Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất quy trình sản xuất sản phẩm mứt miếng đông từ đu đủ (Trang 33 - 96)

2.3.1 .Quy trình sản xuất dự kiến

Hình 2.1. Sơ đồ quy trình công nghệ dự kiến

Pure đu đủ Đu đủ Xử lý cơ học Rửa Cắt miếng Chần Ngâm CaCl2 Phối trộn Nấu mứt Vào hộp Bài khí, ghép mí Thanh trùng, làm nguội Sản phẩm Xay nhuyễn Đƣờng Axit xitric pectin

THUYẾT MINH QUY TRÌNH

1. Nguyên liệu

Chất lƣợng nguyên liệu đầu vào ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng của thành phẩm.

Chọn đu đủ vừa chín đạt độ chín kỹ thuật nguyên vẹn không hƣ hỏng dập nát dùng để cắt miếng

Chọn quả đu đủ phải chín đều, màu vàng sáng đều không hƣ hỏng, còn nguyên vẹn dùng để xay làm pure đu đủ

2. Xử lí cơ học

Dùng dao loại bỏ những phần không ăn: hạt, vỏ chỉ lấy phần thịt quả.

3. Rửa

Rửa nhằm loại bỏ tạp chất và một phần vi sinh vật. Dùng nƣớc sạch đủ tiêu chuẩn về vệ sinh để rửa.

Sau khi rửa ta đem chia hai phần, một phần để cắt miếng phần còn lại thì xay nhuyễn

4. Cắt miếng

Tiến hành cắt miếng đu đủ kích thƣớc khoảng 2*2cm.

5. Ngâm CaCl2

Ngâm CaCl2 để tăng độ chắc cho miếng đu đủ tạo điều kiện thuận lợi cho các công đoạn sau.

6. Chần

Chần nhằm mục đích giữ màu cho sản phẩm, loại bỏ bớt khí, định hình sản phẩm sau này, tiêu diệt một phần vi sinh vật tạo điều kiện thuận lợi cho các công đoạn sau.

7. Xay

Xay nhằm mục đích tạo ra pure quả để phối trộn với miếng đu đủ nhằm tăng giá trị cảm quan cho sản phẩm.

8. Phối trộn

Phối trộn nhằm mục đích tạo ra hỗn hợp đồng nhất tạo điều kiện thuận lợi cho công đoạn nấu mứt. Tiến hành phối trộn pure và miếng đu đủ, đƣờng, axit theo tỉ lệ thích hợp đảm bảo yêu cầu về mặt cảm quan sau đó đem nấu.

9. Nấu mứt

Tiến hành nấu ở nhiệt độ và thời gian thích hợp tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình kết đông của sản phẩm. Khi nấu mứt gần đƣợc tiến hành bổ sung pectin với tỉ lệ thích hợp tạo trạng thái đông đẹp cho sản phẩm mứt.

10. Vào hộp, bài khí, ghép mí

Hỗn hợp mít sau khi nấu đƣợc rót nóng vào hộp thủy tinh đảm bảo vệ sinh và khoảng không đỉnh hộp. Sau đó loại bỏ bọt khí trên bề mặt cũng nhƣ trong hỗn hợp tránh hiện tƣợng phồng hộp và hƣ hỏng do bọt khí. Bài khí phải đƣợc tiến hành nhanh để sau đó ghép kín hộp ngay tránh hiện tƣợng biến màu độ chân không trong sản phẩm giảm, tăng nguy cơ lây nhiễm vi sinh vật.

11. Thanh trùng và làm nguội

Sau khi vào hộp bán thành phẩm đƣợc thanh trùng ở chế độ thích hợp đảm bảo yêu cầu về vi sinh của sản phẩm mứt đu đủ.

2.3.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm

1. Bố trí thí nghiệm xác định chế độ ngâm dung dịch CaCl2

Ta ngâm dung dịch CaCl2 với các nồng độ và thời gian theo bảng 2.1. Cố định các thông số: Chần ở nhiệt độ 900C trong thời gian 1 phút, phối trộn tỷ lệ đƣờng 50%, axit xitric 0,3% so với nguyên liệu. Rồi tiến hành nấu ở cùng một chế độ (1000C trong 20 phút) bổ sung pectin với tỷ lệ 1%, thanh trùng ở 1000C trong 30 phút. Sau đó tiến hành đánh giá cảm quan nồng độ và thời gian ngâm CaCl2 tối ƣu.

Hình 2.2.Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định chế độ ngâm dung dịch CaCl2

Xay nhuyễn

Đu đủ

Xử lý cơ học

Ngâm CaCl2 với tỷ lệ và thời gian theo bảng 2.1 Cắt miếng Rửa - Đƣờng 50% - Axit xitric 0,3% Phối trộn Đánh giá cảm quan Nấu

Chọn tỷ lệ và thời gian ngâm CaCl2 tối ƣu Pure quả Pectin 1% Thanh trùng 1000C trong 30 phút-làm nguội Chần Phối trộn Đánh giá cảm quan Nấu

Chọn nồng độ và thời gian ngâm CaCl2 tối ƣu

Pure quả

Pectin 1%

Thanh trùng 1000C trong 30 phút-làm nguội

Bảng 2.1: Nồng độ và thời gian ngâm CaCl2 Mẫu Nồng độ (%) τ (phút) 1 1 10 2 1 15 3 1 20 4 1,5 10 5 1,5 15 6 1,5 20 7 2 10 8 2 15 9 2 20 2. Bố trí thí nghiệm xác định chế độ chần

Chần với các thông số theo bảng 3.2. Ta cố định các thông số: ngâm CaCl2 theo nồng độ và thời gian tối ƣu, phối trộn tỷ lệ đƣờng 50%, axit xitric 0,3% so với nguyên liệu. Rồi tiến hành nấu ở cùng một chế độ (1000C trong 20 phút) bổ sung pectin với tỷ lệ 1%, thanh trùng ở 1000C trong 30 phút và làm nguội xuống nhiệt độ khoảng 400C. Sau đó tiến hành đánh giá cảm quan chọn nhiệt độ và thời gian ngâm tối ƣu.

Hình 2.3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định nhiệt độ và thời gian chần

Chần với nhiệt độ và thời gian theo bảng 2.2 Xử lý cơ học Ngâm CaCl2 Cắt miếng Rửa Nấu Đánh giá chất lƣợng cảm quan

Chọn nhiệt độ và thời gian chần tối ƣu Phối trộn Pure quả Xay nhuyễn Đƣờng 50% Axit xitric 0.3% Pectin 1% Thanh trùng ở 1000C trong 30 phút-làm nguội

Bảng 2.2: Nhiệt độ và thời gian chần nguyên liệu Mẫu t(0C) τ (phút) 1 80 1 2 80 2 3 80 3 4 85 1 5 85 2 6 85 3 7 90 1 8 90 2 9 90 3

3. Bố trí thí nghiệm xác định tỉ lệ pure/ miếng đu đủ

Cố định nồng độ và thời gian CaCl2 tối ƣu, thời gian và nhiệt độ chần tối ƣu. Tỷ lệ phối trộn giữa pure và miếng đu đủ ở các tỉ lệ sau : 30/70; 40/60; 50/50; 60/40; 70/30 theo khối lƣợng. Phối trộn với đƣờng 50%, axit xitric 0,3% so với nguyên liệu. Nấu ở cùng một chế độ (1000C trong 20 phút), trong quá trình nấu bổ sung pectin 1% và thanh trùng ở 1000C trong 30 phút, rồi tiến hành đánh giá cảm quan chọn tỉ lệ pure/miếng đu đủ thích hợp.

Hình 2.4. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác tỷ lệ phối trộn pure/miếng đu đủ Xử lý cơ học Ngâm CaCl2 Rửa Đƣờng 50% Axit xitric 0,3% Cắt miếng

Phối trộn với tỷ lệ pure/ miếng đu đủ (theo khối lƣợng)

Chần

30/70 40/60 50/50 60/40 70/30

Nấu

Đánh giá cảm quan

Chọn tỷ lệ pure/ miếng đu đủ tối ƣu Xay nhuyễn

Pure quả

Pectin 1% Miếng đu đủ

4. Bố trí thí nghiệm xác định tỉ lệ đƣờng bổ sung

Đƣờng bổ sung vào nhằm mục đích tạo vị ngọt và tăng khả năng tạo đông cho sản phẩm có tác dụng bảo quản tránh sự hƣ hỏng do vi sinh vật. Trong môi trƣờng có nồng độ đƣờng cao sẽ tạo ra sự chênh lệch áp suất trong và ngoài tế bào vi sinh vật, nƣớc trong tế bào đi ra, tế bào vi sinh vật ở trạng thái co nguyên sinh nên ngừng hoạt động.

Cố định nồng độ và thời gian ngâm CaCl2 tối ƣu, nhiệt độ và thời gian chần tối ƣu, tỷ lệ phối trộn pure/miếng đu đủ tối ƣu, axit xitric 0,3% so với nguyên liệu, Tiến hành khảo sát ở các tỉ lệ 40%, 50%, 60%, 70%, 80% so với nguyên liệu sau đó đem nấu cùng chế độ (1000

C trong 20 phút), trong quá trình nấu bổ sung pectin 1%, thanh trùng ở 1000C trong 30 phút và làm nguội xuống khoảng 400C. Rồi tiến hành đánh giá cảm quan chọn tỉ lệ đƣờng bổ sung thích hợp.

Hình 2.5. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ đường bổ sung Xử lý cơ học Ngâm CaCl2 Rửa Bổ sung đƣờng với các tỷ lệ (%) Cắt miếng Phối trộn Chần 40 50 60 70 80 Nấu Đánh giá cảm quan Chọn tỷ lệ đƣờng tối ƣu Xay nhuyễn Pure quả(tỷ lệ pure/

miếng tối ƣu) Axit xitric 0,3%

Pectin 1% Thanh trùng ở 1000C

5. Bố trí thí nghiệm xác định tỉ lệ axit xitric bổ sung

Acid bổ sung nhằm mục đích điều vị của sản phẩm. Theo tiêu chuẩn của FDA hàm lƣợng acid trong mứt phải đạt từ 0,4 0,7 %. Sau khi xác định đƣợc hàm lƣợng axit toàn phần trong đu đủ có kết quả là khoảng 0,1% ÷ 0,3% thì ta cho bổ sung axit từ 0,2% ÷ 0,6%.

Cố định nồng độ và thời gian ngâm CaCl2 tối ƣu, nhiệt độ và thời gian chần tối ƣu, tỷ lệ phối trộn pure/miếng đu đủ tối ƣu, tỷ lệ đƣờng tối ƣu. Tiến hành thay đổi tỉ lệ axit 0,2%; 0,3%; 0,4%; 0,5%; 0,6% so với nguyên liệu. Sau đó tiến hành nấu ở cùng một chế độ (1000C trong 20 phút) bổ sung pectin 1% so với nguyên liệu, thanh trùng ở 1000C trong 30 phút và làm nguội xuống khoảng 400C. Rồi đánh giá cảm quan chọn tỷ lệ axit bổ sung tối ƣu.

Hình 2.6. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ axit xitric bổ sung

6. Bố trí thí nghiệm xác định tỉ lệ chất tạo đông bổ sung.

Xử lý cơ học

Ngâm CaCl2

Rửa

Bổ sung axit xitric với các tỷ lệ (%) Cắt miếng Phối trộn Chần 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 Nấu Đánh giá cảm quan

Chọn tỷ lệ axit tối ƣu Xay nhuyễn

Pure quả(tỷ lệ pure/

miếng tối ƣu) Đƣờng tối ƣu

Pectin 1% Thanh trùng ở 1000C

Trong sản xuất mứt miếng đông đối với mứt có nguyên liệu có hàm lƣợng pectin thấp ta cần bổ sung thêm chất tạo đông để tăng khả năng tạo đông cho sản phẩm. Ngƣời ta có thể dùng pectin, agar, pectin bột…Trong phạm vi của đề tài em tiến hành khảo sát chất tạo đông là pectin

Cố định nồng độ và thời gian ngâm CaCl2 tối ƣu, nhiệt độ và thời gian chần tối ƣu, tỷ lệ phối trộn pure/miếng đu đủ tối ƣu, tỷ lệ đƣờng tối ƣu, acid citric tối ƣu. Rồi đem nấu ở cùng chế độ (1000C trong 20 phút), đồng thời phối trộn các tỷ lệ pectin 0,5%; 0,75%; 1%; 1,25%; 1,5% so với nguyên liệu, thanh trùng ở 1000C trong 30 phút và làm nguội xuống khoảng 400C. Sau đó tiến hành đánh giá cảm quan chọn chất tạo đông và tỉ lệ bổ sung thích hợp. Ta bổ sung pectin vào ngay trƣớc khi kết thúc quá trình nấu vì ở nhiệt độ cao pectin bị giảm khả năng tạo đông

Hình 2.7. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ pectin bổ sung

7. Bố trí thí nghiệm xác định chế độ nấu

Đƣờng tối ƣu Axit xitric tối ƣu Xử lý cơ học

Ngâm CaCl2

Rửa

Bổ sung pectin với các tỷ lệ (%) Cắt miếng Phối trộn Chần 0,5 0,75 1 1,25 1,5 Nấu Đánh giá cảm quan

Chọn tỷ lệ pectin tối ƣu Xay nhuyễn Pure quả(tỷ lệ pure/miếng tối ƣu) Thanh trùng ở 1000C trong 30 phút-làm nguội

Sau khi phối trộn đƣờng, axit với tỉ lệ thích hợp ta tiến hành nấu. Nấu là công đoạn rất quan trọng quyết định đến chất lƣợng của sản phẩm. Nấu ảnh hƣởng rất lớn đến sự tạo đông và hai thông số nhiệt độ, thời gian gia nhiệt là hai yếu tố làm biến đổi màu sắc, trạng thái, mùi vị của sản phẩm. Mứt thƣờng đƣợc nấu đến độ khô 65

700Brix.

Cố định nồng độ và thời gian ngâm CaCl2 tối ƣu, nhiệt độ và thời gian chần tối ƣu, tỷ lệ phối trộn pure/miếng đu đủ tối ƣu, tỷ lệ đƣờng tối ƣu, axit xitric tối ƣu. Ta tiến hành nấu mứt ở cùng nhiệt độ nấu và thiết bị nấu (nấu trên bếp ga nhỏ lửa trong nồi inox) thay đổi thời gian nấu mứt: 10 phút, 15 phút, 20 phút, 25 phút. Khi gần kết thúc quá trình nấu ta bổ sung pectin với tỷ lệ tối ƣu, rồi thanh trùng ở 1000C trong 30 phút làm nguội xuống khoảng 400C. Sau đó tiến hành đánh giá cảm quan chọn thời gian nấu tối ƣu.

Hình 2.8. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định thời gian nấu

8. Bố trí thí nghiệm xác định chế độ thanh trùng.

Đƣờng tối ƣu Axit xitric tối ƣu Xử lý cơ học

Ngâm CaCl2

Rửa

Nấu với các thời gian(phút) Cắt miếng

Phối trộn Chần

10 15 20 25

Pectin tối ƣu

Đánh giá cảm quan

Chọn thời gian nấu tối ƣu Xay nhuyễn Pure quả(tỷ lệ pure/miếng tối ƣu) Thanh trùng ở 1000C trong 30 phút-làm nguội

- Xác định nhiệt độ thanh trùng

Trong sản xuất đồ hộp thanh trùng là một công đoạn quan trọng quyết định chất lƣợng và khả năng bảo quản của sản phẩm. Sản phẩm mứt miếng đông em đang nghiên cứu có pH = 3,9 < 4,5, theo tiêu chuẩn của FDA nếu pH của sản phẩm ≤ 4,5 thì chọn chế độ thanh trùng Pastuer. Bởi vì trong điều kiện pH thấp vi khuẩn ƣa nóng không phát triển đƣợc, các vi khuẩn khác có nha bào có thể phát triển nhƣng hầu hết lại kém chịu nhiệt nên dễ dàng bị tiêu diệt. Cho nên chọn chế độ thanh trùng Pastuer 80÷1000C

- Xác định thời gian thanh trùng

a. Thời gian giữ nhiệt

Thời gian giữ nhiệt T bằng thời gian T1 truyền nhiệt từ môi trƣờng đun nóng vào tâm hộp cộng với thời gian tiêu diệt vi sinh vật T2

T = T1 + T2

Tuy nhiên ngay trong thời gian T1 đã có một số vi sinh vật bị tiêu diệt nên trong thực tế T thƣờng nhỏ hơn T1 + T2

Đầu tiên ta tiến hành xác định thời gian truyền nhiệt vào tâm hộp bằng máy đo nhiệt độ tâm hộp. Kết quả T1 = 25phút.

Đồ hộp mứt quả có hàm lƣợng đƣờng cao, vi sinh vật chủ yếu cần tiêu diệt là nấm men, nấm mốc mà nấm men, nấm mốc dễ bị tiêu diệt ở nhiệt độ thấp. Vì vậy thời gian T2 là không lớn. Do đó ta tiến hành khảo sát thời gian giữ nhiệt ở :25,30, 35, 40 (phút)

b. Thời gian nâng nhiệt

Thực nghiệm cho kết quả thời gian nâng nhiệt (đối với đồ hộp mứt đu đủ dung tích 200ml thanh trùng bằng nhiệt trong nồi inox =30 cm) là 10 phút.

c. Thời gian làm nguội

Thực nghiệm cho kết quả thời gian làm nguội bằng nƣớc lạnh đối với đồ hộp mứt đu đủ đựng trong bao bì thủy tinh dung tích 200ml là 15 phút.

- Xác định công thức thanh trùng

Từ cơ sở trên ta tiến hành thanh trùng theo các công thức sau rồi sau 100 15 25 10 ; 100 15 30 10 ; 100 15 35 10 ; 100 15 40 10 . Cố định các thông số: nồng độ và thời gian ngâm CaCl2 tối ƣu, nhiệt độ và thời gian ngâm tối ƣu, bổ sung tỷ lệ đƣờng tối ƣu, axit xitric tối ƣu, chế độ nấu đồng thời bổ sung pectin với tỷ lệ tối ƣu.

Sau đó tiến hành kiểm tra vi sinh và tiến hành đánh giá cảm quan (sau 5 tuần bảo quản), hiệu quả kinh tế chọn chế độ thanh trùng tối ƣu.

Hình 2.9. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định thời gian giữ nhiệt của chế độ thanh trùng

2.3.3. Phƣơng pháp phân tích và đánh giá chất lƣợng

Đƣờng tối ƣu Axit xitric tối ƣu Xử lý cơ học

Ngâm CaCl2 Rửa

Thanh trùng ở 1000C với các thời gian giữ nhiệt(phút)

Cắt miếng

Phối trộn Chần

2525 30 35 40

Nấu

- Kiểm tra chỉ tiêu vi sinh - Đánh giá cảm quan Xay nhuyễn

Pure quả(tỷ lệ pure/miếng tối

ƣu)

Pectin tối ƣu

2.3.3.1. Phƣơng pháp phân tích

1. Phƣơng pháp phân tích khối lƣợng

Thành phần khối lƣợng của nguyên liệu là một chỉ têu để đánh giá giá trị thực phẩm của nguyên liệu, là cở sở của việc lựa chọn, dự trù nguyên liệu, xây dựng định mức nguyên liệu và hạch toán giá trị trong sản xuất.

Nguyên liệu đu đủ đƣợc chia làm 2 phần chính: - Phần ăn đƣợc: Thịt quả.

- Phần không ăn đƣợc: Hạt, vỏ.

Các thành phần khối lƣợng đƣợc xác định bằng phƣơng pháp cân với độ chính xác tới 10-2 g

2. Phƣơng pháp phân tích hóa học

a. Xác định hàm lƣợng ẩm trong đu đủ bằng phƣơng pháp sấy ở nhiệt độ cao(phụ lục A)

b. Xác đinh hàm lƣợng tro trong đu đủ bằng phƣơng pháp nung (phụ lục A) c.Xác định hàm lƣợng axit toàn phần trong đu đủ (phụ lục A)

d. Xác định hàm lƣợng đƣờng trong đu đủ bằng phƣơng pháp Bertrand (phụ lục A)

2.3.2.2. Đánh giá chất lƣợng cảm quan của sản phẩm 2.3.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu. 2.3.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu.

Mỗi thí nghiệm tiến hành 3 lần, kết quả là giá trị trung bình của 3 lần thí nghiệm đó. Sau đó vẽ đồ thị bằng phần mềm Excel

PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất quy trình sản xuất sản phẩm mứt miếng đông từ đu đủ (Trang 33 - 96)