Quản lý nguồn tài nguyên của nhà thầu

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG tác QUẢN lý THI CÔNG xây DỰNG của NHÀ THẦU 319 tại dự án BỆNH VIỆN QUÂN y 103 (Trang 65)

2.1. Cơ sở khoa học về quản lý thi cơng xây dựng của nhà thầu

2.1.4. Quản lý nguồn tài nguyên của nhà thầu

Cơng tác tổ chức lao động trong thi cơng xây lắp bao gồm những biện pháp sử dụng hợp lý dao động, bố trí hợp lý cơng nhân trong dây chuyền sản xuất, phân cơng và hợp tác lao động, định mức và kích thích tinh thần lao động, tổ chức nơi làm việc, cơng tác phục vụ, tạo mọi điều kiện để lao động được an tồn. Tổ chức lao động phải bảo đảm nâng cao năng xuất lao động, chất lượng cơng tác và tiết kiệm vật tư trên cơ sở nâng cao tay nghề cơng nhân, sử dụng cĩ hiệu quả thời gian lao động, các phương tiện cơ giới hĩa và các nguồn vật tư kỹ thuật [3].

Những biện pháp tổ chức lao động khoa học phải hướng vào:

- Hồn thiện những hình thức tổ chức lao động ( phân cơng và hợp tác lao động, chuyên mơn hĩa lao động, lựa chọn cơ cấu thành phần hợp lý nhất và chuyên mơn hĩa các tổ và đội sản xuất).

- Nghiên cứu, phổ biến những biện pháp lao động tiên tiến;

- Cải tiến cơng tác tổ chức và phục vụ nơi làm việc, bảo đảm những điều kiện lao động thuận lợi nhất;

- Hồn thiện cơng tác định mức lao động;

- Áp dụng những hình thức và hệ thống tiến bộ về trả lương và kích thích tinh thần lao động;

- Đào tạo, nâng cao trình độ tay nghề của cơng nhân; - Củng cố kỹ thuật lao động.

Việc phân cơng và hợp tác lao động phải tùy theo tính chất ngành nghề và trình độ chun mơn của cơng nhân. Tùy theo tính chất của q trình sản xuất mà bố trí hợp lý cơng nhân làm việc theo đội, theo tổ hay từng người riêng biệt.

Đội sản xuất là hình thức cơ bản của việc hợp tác lao động trong xây dựng. Khi thi cơng những cơng việc thuần nhất, phải tổ chức những đội sản xuất chuyên mơn hĩa. Khi thực hiện một số loại cơng tác cĩ liên quan với nhau để làm ra sản phẩm cuối cùng, phải tổ chức những đội sản xuất tổng hợp gồm những cơng nhân cĩ các ngành nghề khác nhau. Trong đội sản xuất tổng hợp, cĩ thể chia ra thành những tổ sản xuất chuyên mơn làm từng loại cơng việc và để thi cơng theo ca, kíp. Trong đội sản xuất chuyên mơn hĩa, cũng chia thành nhiều tổ sản xuất.

Cơng nhân vận hành máy xây dựng phục vụ đội sản xuất nào thì gắn liền quyền lợi và chịu sự quản lý của đội sản xuất ấy [3].

Việc xác định số lượng cơng nhân, cơ cấu ngành nghề và trình độ nghề nghiệp của cơng nhân trong đội sản xuất và tổ chức sản xuất phải căn cứ vào khối lượng cơng tác và thời gian hồn thành cơng việc theo kế hoạch được giao, cĩ tính đến những điều kiện cụ thể về: cơng nghệ thi cơng, trình độ thực hiện định mức sản lượng và nhiệm vụ kế hoạch, tăng năng xuất lao động.

Đội sản xuất phải cĩ đội trưởng được chỉ định trong số cán bộ kỹ thuật thi cơng hoặc cơng nhân kỹ thuật cĩ trình độ nghề nghiệp cao và cĩ năng lực tổ chức thực hiện. Khi thi cơng theo hai hoặc ba ca, phải chỉ định đội phĩ theo ca. Điều khiển tổ sản xuất là tổ trưởng sản xuất.

Phải giao sớm kế hoạch cho đội sản xuất trước khi bắt đầu thi cơng, trong đĩ ghi rõ khối lượng cơng tác cần phải làm, thời gian hồn thành và các yêu cầu kỹ thuật cĩ liên quan. Đội sản xuất, tổ sản xuất và từng người cơng nhân phải được nhận mặt bằng thi cơng trước khi bắt đầu làm việc. Mặt bằng thi cơng phải đủ để

xếp vật liệu, thiết bị, dụng cụ, đồ gá lắp cần thiết và cĩ đủ chỗ để cơng nhân đi lại, vận hành máy mĩc và những phương tiện cơ giới khác. Vật liệu, thiết bị, dụng cụ phải được sắp xếp theo thứ tự để đảm bảo yêu cầu về cơng nghệ, tránh gây ra những động tác thừa làm cho người cơng nhân nhanh mệt mỏi. Vật liệu được đưa tới nơi làm việc phải bảo đảm chất lượng, được phân loại trước.

Khi tổ chức sắp xếp mặt bằng thi cơng, phải đặc biệt chú ý bảo đảm an tồn cho cơg nhân. Phải che chắn, chiếu sáng, cĩ những dụng cụ, trang thiết bị phịng hộ lao động theo đúng những quy định của kỹ thuật an tồn.

Cơng tác phục vụ nơi làm việc phải được tổ chức khoa học, chu đáo, bảo đảm cho cơng nhân cĩ điều kiện tập trung vào làm những cơng việc xây lắp chính, khơng bị mất thời gian để làm những cơng việc phụ khơng đúng ngành và trình độ tay nghề [3].

Những tài liệu cơ bản về tổ chức, lao động khoa học phải được đưa vào nội dung thiết kế thi cơng cơng trình. Phải xác định thành phần hợp lý của các tổ, đội sản xuất, tổ chức quy định thi cơng và mặt bằng sản xuất, phương pháp lao động, trình tự cơng nghệ và độ dài thời gian thực hiện của từng cơng đoạn xây lắp [3]. 2.1.5. Quản lý tiến độ thi cơng của nhà thầu:

a. Mục đích và ý nghĩa của tiến độ thi cơng cơng trình [8]: * Mục đích:

Xây dựng dân dụng và cơng nghiệp cũng như các ngành sản xuất khác muốn đạt được những mục đính đề ra phải cĩ một kế hoạch sản xuất cụ thể. Một kế hoạch sản xuất được gắn liền với trục thời gian người ta gọi là kế hoạch lịch hay tiến độ .

Cụ thể hơn tiến độ là kế hoạch sản xuất được thể hiện bằng biểu đồ. Nội dung bao gồm các số liệu tính tốn, các giải pháp được áp dụng trong thi cơng bao gồm: cơng nghệ, thời gian, địa điểm, vị trí và khối lượng các cơng việc xây lắp và thời gian thực hiện chúng. Cĩ hai loại tiến độ trong xây dựng là tiến độ tổ chức xây dựng do cơ quan tư vấn dự án lập và tiến độ do đơn vị nhận thầu lập.

Tiến độ cĩ vai trị hết sức quan trọng trong tổ chức thi cơng, vì nĩ hướng tới các mục đích sau:

- Kết thúc và đưa vào các hạng mục cơng trình từng phần cũng như tổng thể vào hoạt động đúng thời hạn định trước;

- Sử dụng hợp lý máy mĩc thiết bị;

- Giảm thiểu thời gian ứ đọng tài nguyên chưa sử dụng;

- Lập kế hoạch sử dụng tối ưu về cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cơng trình; - Cung cấp kịp thời các giải pháp cĩ hiệu quả để tiến hành thi cơng cơng trình;

[8].

- Tập trung sự chỉ đạo vào các cơng việc cần thiết;

- Dễ tiến hành kiểm tra tiến trình thực hiện cơng việc và thay đổ cĩ hiệu quả

Ý nghĩa:

Kế hoạch tiến độ thi cơng cơng trình là loại văn bản kinh tế kỹ thuật quan trọng trong thi cơng. Văn bản này thể hiện tập trung những vấn đề then chốt của tổ chức sản xuất như: trình tự triển khai các cơng tác và thời hạn hồn thành của nĩ, các biện pháp kỹ thuật, tổ chức và an tồn cẩn phải tuân theo để đảm bảo chất lượng và thời hạn thi cơng chung của cơng trình.

Kế hoạch tiến độ lập ra cĩ căn cứ khoa học và độ tin cậy cao sẽ giúp cho cơng tác quản lý và chỉ đạo sản xuất cĩ chất lượng, rút ngắn thời hạn thi cơng cơng trình, thuận lợi cho khốn sản phẩm và hoạch tốn kinh tế, nâng cao trình độ quản lý, trình độ sản xuất và tinh thần trách nhiệm của cán bộ cơng nhân viên [8].

b. Cơ sở lập kế hoạch tiến độ:

Kế hoạch tiến độ thi cơng của gĩi thầu, cơng trình hay dự án xây dựng được lập dựa trên các cơ sở sau:

- Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi cơng đã được phê duyệt (Hồ sơ kiến trúc, kết cấu cơng trình, các chỉ dẫn kỹ thuật thi cơng);

- Quy định về thời điểm khởi cơng và thời hạn cần hồn thành;

- Các tài liệu điều tra kinh tế - kỹ thuật và điều kiện cung cấp vật liệu, cấu kiện đúc sẵn;

- Năng lực sản xuất của nhà thầu thi cơng, khả năng phối hợp với nhà thầu phụ;

- Các tiêu chuẩn; định mức; quy trình quy phạm thi cơng hiện hành …[8]. c. Quản lý tiến độ xây dựng:

Tiến độ kế hoạch sau khi đã được cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt, hoặc được chủ đầu tư ký hợp đồng, sẽ được đem ra thực hiện để xây dựng cơng trình.

Tuy nhiên, thời gian thực hiện ở cơng trường sẽ dao động xung quanh thời gian dự kiến, nghĩa là cĩ thể chậm, cĩ thể bằng, hoặc nhanh hơn thời gian kế hoạch. Điều đĩ buộc người quản lý điều hành phải luơn điều chỉnh lại tiến độ, sao cho thời gian thi cơng đúng như thời gian kế hoạch đã được phê duyệt, hoặc tốt hơn là rút ngắn được thời gian thi cơng so với thời gian kế hoạch. Đĩ là mục tiêu quản lý xây dựng.

Cũng giống như mơ hình quản lý chất lượng cơng trình xây dựng, cĩ hai chủ thể cùng tham gia quản lý tiến độ đĩ là:

- Nhà thầu tự quản lý tiến độ đã được ký trong hợp đồng.

- Tư vấn giám sát được sự ủy quyền sẽ thay mặt chủ đầu tư giám sát tiến độ của nhà thầu.

Đây cũng là mơ hình quản lý tiên tiến đã được áp dụng ở nhiều nước trên thế giới. Ở Việt Nam bước đầu đã áp dụng mơ hình này và đã đạt được nhiều kết quả tốt đẹp.

Để sự phối hợp giữa nhà thầu và tư vấn giám sát được tốt, cần phân định rõ nhiệm vụ của từng chủ thể và các nguyên tắc phối hợp để quản lý tiến độ.

+ Nhà thầu chịu trách nhiệm thành lập một “Nhĩm tiến độ” gồm kỹ sư xây dựng, kỹ sư tin học (nếu sử dụng computer) chuyên trách về tiến độ. Nhĩm tiến độ này cĩ nhiệm vụ:

- Dựa trên tiến độ kế hoạch được phê duyệt chủ động đưa ra kế hoạch làm cho từng tuần và từng tháng theo niên lịch (Calendar) [3].

- Sau một chu kỳ làm việc quy ước, thơng thường là một tuần hoặc 10 ngày, hoặc 1 tháng, nhĩm tiến độ phải cập nhật thơng tin trong quá trình kiểm sốt tiến độ, để đưa ra một báo cáo gồm:

* Kiểm tra khối lượng đã hồn thành thực tế so với khối lượng kế hoạch theo tiến, để đưa ra một báo cáo gồm:

* Nếu tiến độ bị chậm phải tìm ra các nguyên nhân làm chậm tiến độ để cĩ biện pháp khống chế tiến độ.

* Đưa ra một tiến độ mới cho chu kỳ tiếp theo với các biện pháp rút ngắn thời gian để bù vào thời gian đã bị kéo dài ở chu kỳ trước, nhằm thực hiện đúng kế hoạch.

* Hàng ngày kiểm tra, theo dõi đơn đốc việc thực hiện cơng việc cĩ biện pháp sử lý kịp thời, để giảm thấp nhất sự chậm tiến độ.

* Liên lạc thường xuyên với bộ phận chức năng của cơng trường như ban chỉ huy, phịng kỹ thuật, phịng kế hoạch và đặc biệt là với tư vấn giám sát để cùng khống chế được tiến độ.

+ Tư vấn giám sát:

Tư vấn giám sát sẽ tùy thuộc quy mơ cơng trường mà cử một kỹ sư hoặc một nhĩm kỹ sữ chuyên giám sát về tiến độ.

Tư vấn giám sát sẽ phải làm việc theo một cơ chế mới, đĩ là phải chủ động tham gia tích cực vào q trình kiểm sốt, khống chế tiến độ với nhiều mức độ như kiểm tra, gĩp ý với nhà thầu, nếu cần can thiệp mạnh mẽ bằng các đề xuất các biện pháp sử lý khi bị chậm tiến độ, hoặc cùng với nhĩm tiến độ của nhà thầu lập ra kế hoạch cho từng chu kỳ là việc, với phương châm phịng ngừa tích cực, để khống chế tiến độ hồn thành đúng kế hoạch.

2.2. Cơ sở pháp lý về quản lý thi cơng xây dựng của nhà thầu:

2.2.1. Văn bản, quy phạm pháp luật hiện hành do Quốc hội, Chính phủ và các Bộ chuyên ngành ban hành.

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, việc hồn thiện hệ thống các văn bản pháp luật để tạo ra một hành lang pháp lý chặt chẽ, rõ ràng trong lĩnh vực đầu tư xây dựng là hết sức cần thiết và cấp bách nếu như chúng ta muốn tận dụng được nguồn vốn, cơng nghệ hiện đại cũng như các tiềm lực khác của các nước phát triển đồng thời tiết kiệm được nguồn vốn đang rất hạn hẹp của nhà nước.

Mỗi thời kỳ phát triển kinh tế đều cĩ những quy định cụ thể về cơng tác quản lý đầu tư và xây dựng, nĩ phản ánh cơ chế quản lý kinh tế của thời kỳ đĩ. Dưới đây là một số văn bản pháp quy về quản lý đầu tư và xây dựng qua một số thời kỳ (chỉ nêu một số văn bản pháp quy trong khoảng thời gian 10 năm trở lại đây). Sự ra đời của những văn bản sau là sự khắc phục những khiếm khuyết, những bất cập của các văn bản trước đĩ, tạo ra sự hồn thiện dần dần mơi trường pháp lý cho phù hợp với quá trình thực hiện trong thực tiễn, thuận lợi cho người thực hiện và người quản lý, mang lại hiệu quả cao hơn, điều đĩ cũng phù hợp với quá trình phát triển.

a. Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 [13]

Luật xây dựng số 50/2014/QH13 thay thế Luật xây dựng số 16/2003/QH11 thể hiện quyết tâm đổi mới của Đảng và nhà nước Việt nam trong xu thế hội nhập kinh tế thế giới và khu vực.

Khoản 1: Tuân thủ thiết kế xây dựng được duyệt, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật áp dụng cho cơng trình, quy định của pháp luật về sử dụng vật liệu xây dựng; bảo đảm an tồn chịu lực, an tồn trong sử dụng, mỹ quan, bảo vệ mơi trường, phịng, chống cháy, nổ và điều kiện an tồn khác theo quy định của pháp luật.

Khoản 2: Bảo đảm an tồn cho cơng trình xây dựng, người, thiết bị thi cơng, cơng trình ngầm và các cơng trình liền kề; cĩ biện pháp cần thiết hạn chế thiệt hại về người và tài sản khi xảy ra sự cố gây mất an tồn trong quá trình thi cơng xây dựng.

Khoản 3: Thực hiện các biện pháp kỹ thuật an tồn riêng đối với những hạng mục cơng trình, cơng việc cĩ yêu cầu nghiêm ngặt về an tồn lao động, phịng, chống cháy, nổ.

Khoản 4: Sử dụng vật tư, vật liệu đúng chủng loại quy cách, số lượng theo yêu cầu của thiết kế xây dựng, bảo đảm tiết kiệm trong quá trình thi cơng xây dựng.

Khoản 5: Thực hiện kiểm tra, giám sát và nghiệm thu cơng việc xây dựng, giai đoạn chuyển bước thi cơng quan trọng khi cần thiết, nghiệm thu hạng mục cơng trình, cơng trình xây dựng hồn thành để đưa vào khai thác, sử dụng.

Khoản 6: Nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình phải cĩ đủ điều kiện năng lực phù hợp với loại, cấp cơng trình và cơng việc xây dựng.

Điều 113. Quyền và nghĩa vụ của nhà thầu thi cơng xây dựng Khoản 1. Nhà thầu thi cơng xây dựng cĩ các quyền sau: a) Từ chối thực hiện những yêu cầu trái pháp luật;

b) Đề xuất sửa đổi thiết kế xây dựng cho phù hợp với thực tế thi cơng để bảo đảm chất lượng và hiệu quả;

c) Yêu cầu thanh tốn giá trị khối lượng xây dựng hồn thành theo đúng hợp đồng; d) Dừng thi cơng xây dựng khi cĩ nguy cơ gây mất an tồn cho người và cơng trình hoặc bên giao thầu khơng thực hiện đúng cam kết trong hợp đồng;

đ) Yêu cầu bồi thường thiệt hại do bên giao thầu xây dựng gây ra;

e) Các quyền khác theo quy định của hợp đồng và quy định của pháp luật cĩ liên quan.

Khoản 2. Nhà thầu thi cơng xây dựng cĩ các nghĩa vụ sau:

a) Chỉ được nhận thầu thi cơng xây dựng, cơng việc phù hợp với điều kiện năng lực hoạt động xây dựng của mình và thực hiện theo đúng hợp đồng đã ký kết;

b) Lập và trình chủ đầu tư phê duyệt thiết kế biện pháp thi cơng, trong đĩ quy định cụ thể các biện pháp bảo đảm an tồn cho người, máy, thiết bị và cơng trình;

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG tác QUẢN lý THI CÔNG xây DỰNG của NHÀ THẦU 319 tại dự án BỆNH VIỆN QUÂN y 103 (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)