Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý máy mĩc, thiết bị thi cơng

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG tác QUẢN lý THI CÔNG xây DỰNG của NHÀ THẦU 319 tại dự án BỆNH VIỆN QUÂN y 103 (Trang 100)

- Hiện tại, Cơng ty 319 chưa cĩ ban vật tư chuyên trách, tồn bộ máy mĩc và thiết bị đang được kiêm nhiệm quản lý và điều phối dưới dự quản lý của phịng tổ chức hành chính. Vì vậy gặp rất nhiều khĩ khăn trong cơng tác quản lý máy mĩc, kiểm tra định kỳ, duy tu và bảo dưỡng trang thiết bị.

- Thành lập Ban vật tư riêng biệt, cĩ vai trị quản lý máy mĩc, thiết bị và dụng cụ thi cơng. Cĩ trách nhiệm phân cơng cán bộ được đào tạo đúng chuyên mơn, cĩ chứng chỉ hành nghề tăng cường làm việc tại các dự án để vận hành, kiểm tra định kỳ và duy tu bảo dưỡng cơng dụng cụ máy mĩc trên cơng trường.

- Ban vật tư chịu trách nhiệm về chất lượng máy mĩc và thiết bị thi cơng trên cơng trường. Ban vật tư hoạt động độc lập với ban chỉ huy cơng trường, cĩ quyền dừng cơng trường khi cơng dụng cụ và máy mĩc khơng đảm bảo điều kiện thi cơng và chịu trách nhiệm về việc chậm tiến độ thi cơng do các sự cố máy mĩc gây ra. 3.4.3. Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý vật tư thi cơng:

- Với xuất nhập vật tư trên cơng trường, thực hiện mơ hình quản lý 3 liên trong 1. Cụ thể là đặt các quyển số 3 liên và được quản lý bởi 3 bộ phận Thủ kho, kế tốn và ban chỉ huy cơng trường. Sau khi nhập xuất 1 vật tư bất kỳ mỗi bộ phận đều được giữ 1 liên để theo dõi và đáp ứng tính minh bạch trong q trình triển khai.

- Trước khi triển khai thi cơng, từ tiến độ trình chủ đầu tư bộ phận QA,QC kết hợp cùng bộ phận kế hoạch kỹ thuật tại hiện trường lập tiến độ cung ứng vật tư cho tổng thể dự án. Từ đĩ bộ phận kế hoạch kỹ thuật sẽ bám sát thực tế thi cơng và cập nhật vào báo cáo sản lượng, kế hoạch tuần, tháng và báo về cho chỉ huy các vấn đề chêch lệch vật tư trên thực tế.

- Ban chỉ huy cơng trường nghiên cứu đặc thù dự án và hồ sơ thiết kế kết hợp với thực nghiệm tại hiện thường ra định mức hao hụt vật tư theo thực tế. Trên cơ sở đĩ để quản lý và cấp phát cho các tổ đội thi cơng.

- Yêu cầu tất cả các tổ đội thi cơng đều phải cam kết quản lý và sử dụng vật tư theo định mức và hao hụt đã phê duyệt. Bộ phận nào vi phạm sẽ phải bồi thường theo quy định của BCHCT. Trong quá trình tuần tra nếu thấy bất kỳ vị trí tổ đội nào vi phạm về việc quản lý hao phí vật tư trên hiện trường đều lập biên bản và xử lý ngay vào lần thanh tốn gần nhất.

- Trong quá trình thanh quyết tốn với các tổ đội thi cơng, ban chỉ huy cơng trường bao gồm cả bộ phận thủ kho vật tư phải cĩ bảng đối trừ về hao hụt vật tư tính đến thời điểm gần nhất để xử lý triệt để và tránh thất thốt cho nhà thầu.

3.5.1. Hồn thiện sơ đồ kiểm sốt tiến độ:

a. Bộ phận QAQC sẽ hoạt động độc lập với BCHCT và bao quát cả phần kiểm sốt tiến độ. Với các nhiệm vụ cụ thể như sau.

* Xác định, tổ chức thực hiện và theo dõi quá trình thi cơng cơng trình theo kế hoạch đã lập và theo thực tế cơng trường.

* Đảm bảo rằng các hoạt động thi cơng được thực hiện dưới điều kiện được kiểm sốt.

- Trách nhiệm trong cơng tác lập và quản lý tiến độ được phân cơng cụ thể như sau:

Bảng 3.2. Phân cấp trách nhiệm trong cơng tác lập và kiểm soát tiến đợ thi cơng. (Ghi chú: Duyệt (D); Triển khai (TK); Kiểm soát (KS))

Chức danh Bước Chỉ huy trưởng Bộ phận KHKT Bộ phận QA,QC

1. Lập kế hoạch tổng tiến độ D TK

2. Lập kế hoạch tiến độ theo kỳ D TK

3. Lập kế hoạch nguồn lực theo kỳ D TK

4. Nhập khối lượng thực hiện TK KS

5. Tổng hợp tiến độ thực hiện TK KS

6. Theo dõi tiến độ thực hiện so với kế hoạch TK KS

7. Theo dõi tiêu hao nguồn lực TK KS

8. Báo cáo cơng ty TK TK

10. Lưu hồ sơ TK

- Trình tự các bước thực hiện, quản lý và kiểm sốt tiến độ thi cơng của nhà thầu phải được thực hiện theo sơ đồ dưới dây:

3.5.2. Phân cấp trách nhiệm các bộ phận trong cơng tác lập và kiểm sốt tiến độ được trình bày trong bảng sau:

Bảng 3.3. Nợi dung cơng việc của từng bợ phận trong việc kiểm soát tiến đợ

ISO Triển khai Nội dung cơng việc

Lập kế hoạch tổng tiến độ

Bộ phận KHKT

Lập kế hoạch tiến độ cho tất cả các cơng tác của hợp đồng (tổng tiến độ của cơng trình). Lập kế hoạch tiến

độ theo kỳ

Bộ phận KHKT

Trên cơ sở tiến độ tổng, lập tiến độ từng kỳ cho cơng trình.

Lập kế hoạch nguồn lực theo kỳ

Bộ phận KHKT

Dựa vào kế hoạch tiến độ và định mức nguồn lực, lập kế hoạch nguồn lực cho tồn cơng trình và cho từng kỳ.

Ghi nhật ký cơng trình.

Nhập khối lượng thực hiện

Bộ phận KHKT

Từng kỳ, nhân viên khối lượng cập nhật số lượng thực hiện thực tế vào hệ thống (khối lượng cơng việc theo hợp đồng).

Từng kỳ cập nhật các khối lượng phát sinh vào hệ thống (so với hợp đồng về đơn giá, khối lượng)

Tổng hợp tiến độ thực hiện

Bộ phận KHKT

Cĩ khối lượng thực hiện từng kỳ, tiến hành tổng hợp tiến độ tổng cho tồn bộ cơng trình.

Theo dõi tiến độ thực hiện so với kế hoạch

Bộ phận KHKT

So sánh tiến độ thực tế thực hiện với tiến độ theo kế hoạch (từng kỳ và tồn bộ dự án), đánh giá sự chậm trể thực tế thực hiện để đề ra những biện pháp khắc phục.

ISO Triển khai Nội dung cơng việc

Từng kỳ cập nhật nguồn lực tiêu hao thực tế vào hệ thống

Theo dõi tiêu hao nguồn lực

Bộ phận KHKT

Từng kỳ, sau khi cĩ nguồn lực tiêu hao thực tế, nhân viên kiểm sốt nguồn lực tiến hành so sánh và đánh giá mức độ sử dụng nguồn lực cho dự án (để cĩ biện pháp khắc phục kịp thời nếu nguồn lực sử dụng thực tế vượt so với kế hoạch ban đầu).

Báo cáo cơng ty và Chủ đầu tư

Chỉ huy trưởng +

bộ phận QA,QC

CHT + bộ phận QA,QC báo cáo cho Cơng ty và Chủ đầu tư về tiến độ, chất lượng, khối lượng, an tồn lao động và vệ sinh mơi trường thi cơng xây dựng theo quy định của hợp đồng xây dựng và yêu cầu đột xuất của chủ đầu tư. Chỉ huy

Cập nhật kế hoạch trưởng + bộ CHT + bộ phận QA,QC cập nhật kế hoạch tiến tiến độ phận độ nếu cĩ thay đổi.

QA,QC

. Lưu hồ sơ Thư ký

cơng trường Lưu các hồ sơ liên quan

Thanh tốn khối lượng thực hiện

Thanh tốn với khách hàng . Thanh tốn cho thầu phụ .

Với việc phân cơng rõ nhiệm vụ thực hiện, trách nhiệm và cĩ bộ phận kiểm sốt độc lập, sẵn sàng phối hợp hỗ trợ trong mọi tình huống thì việc làm chủ và quản lý tiến độ thi cơng của nhà thầu là vấn đề đã được giải quyết triệt để.

3.6. Giải pháp hồn thiện quản lý an tồn lao động và vệ sinh mơi trường của nhà thầu:

3.6.1. Huấn luyện ATLĐ + hướng dẫn sử dụng sổ tay theo dõi sức khỏe, an tồn và vệ sinh mơi trường.

Nhà thầu thi cơng nên triển khai quy trình huấn luyện ban hành ATLĐ&VSMT nhằm hướng dẫn trình tự, thủ tục cần thực hiện trong cơng tác huấn luyện ATLĐ & VSMT, đảm bảo tuân thủ đúng các quy định pháp luật, phù hợp tính chất đặc thù của cơng ty. Đảm bảo tính hiệu quả trong việc đào tạo, huấn luyện, nâng cao nhận thức của người lao động về ATLĐ & VSMT trong thi cơng xây dựng.

Hình 3.17. Trình tự huấn luyện ATLĐ&VSMT. (Ghi chú: HSE là “ Sức khỏe, an tồn và mơi trường”

Bảng 3.4. Nợi dung và trách nhiệm các bợ phận được trình bày theo bảng sau:

BƯỚC TRÁCH

NHIỆM NỘI DUNG

1. Huấn luyện ATLĐ&VSMT

Ban HSE/CTr

- Đào tạo cho tất cả người lao động mới những kiến thức chung về ATLĐ&VSMT, các yêu cầu về ATLĐ&VSMT tại nơi làm việc.

1’ Tổ chức Toolbox Meeting

Ban HSE/CTr BCH/CTr

- Thực hiện mỗi ngày trong tuần. Nhằm phổ biến, nhắc nhở, trao đổi và giải đáp những thắc mắc của người lao động về các vấn đề liên quan đến cơng tác ATLĐ&VSMT giúp cơng nhân ngày càng nâng cao ý thức về việc tuân thủ nội quy, quy định ATLĐ&VSMT tại cơng trường thi cơng

2. Cam kết ATLĐ

Cơng nhân mới

- Sau khi được phổ biến, đào tạo về ATLĐ&VSMT, CBCNV ký cam kết thực hiện nội quy ATLĐ&VSMT.

3, 4. Phân cơng cơng việc và cấp phát PT BVCN Ban HSE/CTr Thầu phụ Bộ phận kho

- BCH/CT giao việc cho thầu phụ. Tùy thuộc vào tính chất, đặc thù của cơng việc, Ban HSE cơng trường phê duyệt cấp phát các loại trang thiết bị bảo vệ cá nhân cho người lao động. Bộ phận kho kiểm sốt và thống kê số lượng cấp phát.

5. Lưu hồ sơ Thư ký cơng trường

- Lưu các hồ sơ đào tạo, cập nhật sổ theo dõi huấn luyện ATLĐ & VSMT

Nhà thầu thi cơng cần triển khai sơ đồ về vấn đề nhận diện mối nguy cơ và đánh giá rủi ro trong quá trình thi cơng. Từ đĩ nhận diện tất cả các mối nguy về an tồn lao động và sức khỏe của người lao động liên quan đến các hoạt động của cơng ty, đánh giá các rủi ro liên quan đến các mối nguy này nhằm đưa ra biện pháp để kiểm sốt cho phù hợp.

Bảng 3.5. Nợi dung và trách nhiệm các bợ phận trong sơ đồ nhận diện mối nguy cơ và đánh giá rủi ro được trình bày theo bảng sau:

ISO Trách nhiệm Nội dung cơng việc

* Nợi dung nhận diện:

- Liệt kê tất cả các hoạt động cần thực hiện; - Liệt kê các mối nguy thể xảy ra từng hoạt động; - Tính chất của mối nguy (Nghiêm trọng, bất bình thường, bình thường).

Quản lý HSE

- Nguyên nhân xảy ra mối nguy;

Nhận diện các mối nguy CHTCT, GĐDA NV. HSE cơng ty Trưởng Ban HSE Nhân viên khác

- Khi nhận được hồ sơ cơng trình từ phịng dự

thầu thì tiến hành nhận diện các mối nguy cho tất cả các cơng việc trên cơng trình;

- Khi cĩ sự thay đổi trong quá trình hoạt động; thay đổi cơng nghệ, thay đổi biện pháp thi cơng; khi mơi trường làm việc thay đổi; khi xảy ra các tình huống bất bình thường và khẩn cấp thì phải nhận diện lại mối nguy, ...

- Khi phát hiện mối nguy mới;

- Ba tháng một lần cơng trình/phịng ban phải nhận diện lại các mối nguy tiềm ẩn trong hoạt động của mình.

Đo lường và đánh giá rủi ro

Quản lý HSE NV. HSE C.ty Nhân viên khác

* Nợi dung đánh giá: Tần xuất xảy ra; khả năng xảy ra; mức đợ nghiêm trọng

- Tần xuất: Dựa vào số liệu thống kê trong xảy quá khứ: Nếu cơng trình mới thành lập thì số liệu

lấy từ Ban HSE của Cơng ty (Ban HSE cấp cho cơng trình) hoặc tham vấn các cơng ty khác cùng ngành.

- Khả năng xảy ra: Dựa vào biện pháp thi cơng và cơng nghệ sử dụng thực tế đánh giá khả năng xảy ra.

- Mức độ nghiêm trọng: Theo thơng tư liên tịch số 14/2005 của LĐTBXH và các yêu cầu cần tuân thủ của Chủ đầu tư và các bên liên quan.

Đưa ra các mối nguy cần kiểm sốt

Quản lý HSE NV. HSE cơng ty

- Chọn ra các mối nguy cần được kiểm sốt cho các hoạt động tại cơng trình (từ tổng điểm đánh giá chọn ra các mối nguy cĩ tổng điểm lớn để kiểm sốt).

Kiểm tra

Trưởng Ban HSE

- Kiểm tra lại việc đánh giá và các mối nguy cần kiểm sốt cĩ đáp ứng theo yêu cầu cần kiểm sốt tại phịng ban cơng ty.

CHTCT GĐDA

- Kiểm tra lại các mối nguy cần kiểm sốt cĩ đáp ứng theo yêu cầu cần kiểm sốt tại cơng trình.

Đưa ra biện pháp kiểm sốt

CHTCT Quản lý HSE

- CHTCT phối hợp với Quản lý HSE đưa ra các biện pháp kiểm sốt cho các mối nguy được chọn để kiểm sốt tại cơng trình (cĩ thể xây dựng quy trình, hướng dẫn, quy định ...)

Xem xét Trưởng Ban HSE

- Xem xét các mối nguy hiểm và biện pháp kiểm sốt cho phù hợp hay cần phải bổ sung thêm biện pháp và phê duyệt trước khi triển khai thực hiện.

Tiến hành thực hiện các biện pháp

Quản lý HSE NV. HSE cơng ty

- Triển khai và giám sát thực hiện các biện pháp kiểm sốt được duyệt.

Lưu hồ sơ Bộ phận liên

quan - Lưu các hồ sơ liên quan. 3.6.3. Giám sát an tồn sức khỏe mơi trường.

Bảng 3.6. Nợi dung và trách nhiệm các bợ phận được trình bày theo bảng sau:

ISO Trách nhiệm Nội dung cơng việc

Đào tạo an tồn lao động

Cấp phát bảo hộ lao động

-Đào tạo an tồn lao động -Cấp phát bảo hộ lao động

Giám sát thực hiện

Nhân viên HSE Quản lý HSE

- Giám sát quá trình thực hiện sức khỏe an tồn và mơi trường trong tất cả các hoạt động của cơng ty.

Điều tra tai nạn sự cố

Nếu cĩ tai nạn sự cố xảy ra. Phân tích và tìm ra ngun nhân để xư lý triệt để.

Ban HSE cơng

trình kiểm tra Quản lý HSE

Hàng tuần Ban HSE cơng trình kiểm tra các nội dung sức khỏe an tồn và mơi trường.

Báo cáo cho Ban

HSE cơng ty Quản lý HSE

Hàng tháng báo cáo tình hình thực hiện sức khỏe an tồn và mơi trường ở cơng trình cho Ban HSE cơng ty.

HSE cơng ty

kiểm tra HSE cơng ty

Từng quý Ban HSE cơng ty phải kiểm tra từng hình thực hiện sức khỏe an tồn và mơi trường ở các cơng trình và văn phịng ít nhất là 1 lần/cơng trình.

Báo cáo cho

ĐDLĐ HSE HSE cơng ty

Báo cáo tình hình thực hiện sức khỏe an tồn và mơi trường tại tất cả các cơng trình/phịng ban cho ĐDLĐ theo định kỳ

từng quý hay theo yêu cầu.

Lưu hồ sơ Các bộ phận liên

quan Lưu hồ sơ liên quan.

Hệ thống giám sát sức khỏe mơi trường là 1 trong những hệ thống mới đối với các nhà thầu thi cơng hiện này. Hệ thống này giúp nhà thầu kiểm sốt được các vấn đề sau:

- Giám sát, kiểm tra, báo cáo việc thực hiện sức khỏe an tồn và mơi trường trong tất cả các hoạt động của cơng ty.

- Ban lãnh đạo cơng ty nắm bắt được tình hình thực hiện sức khỏe an tồn tại các cơng trình và các bộ phận, từ đĩ đưa ra các quyết định hoặc chỉ đạo cần thiết để nâng cao hiệu quả của việc áp dụng hệ thống sức khỏe an tồn và mơi trường.

3.6.4. Giải pháp chống bụi và chống ồn cho cơng trìnha. Về mặt chống bụi trong quá trình thi cơng: a. Về mặt chống bụi trong quá trình thi cơng:

Để đáp ứng cơng tác chống bụi cho Bệnh viện trong quá trình thi cơng nhà thầu sử dụng các giải pháp sau:

+ Bố trí 2 lớp lưới chắn bụi mắt 1x1mm bao che mặt ngồi cơng trình (các dự án bên ngồi bình thường bố trí 1 lớp).

+ Tồn bộ ống đổ xà bần đưa vào khu vực giếng trời trong 2 lock cao tầng và tập kết xuống khu vực hầm B2 (các dự án bên ngồi thường bố trị tại các khu vực gần với khu vực mặt ngồi dễ tiếp cận và vận chuyển).

+ Đối với các cơng tác đục tỉa, mài bê tơng trên khu vực cao tầng sẽ

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG tác QUẢN lý THI CÔNG xây DỰNG của NHÀ THẦU 319 tại dự án BỆNH VIỆN QUÂN y 103 (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)