Nhằm giúp các bộ phận chủ động giải quyết nhanh các tình huống cấp cứu khi xảy ra sự cố tai nạn lao động tại cơng trường. Sơ đồ dưới đây sẽ thể hiện các vấn đề liên quan đến ứng phĩ tình hướng nguy hiểm và khẩn cấp.
Bảng 3.7. Nợi dung và trách nhiệm của các bợ phận được trình bày theo bảng sau:
Bước Trách nhiệm Nội dung cơng việc
Phát hiện CBCNV
Bình tĩnh la to : cấp cứu…cấp cứu, cĩ tai nạn…để mọi người đến hỗ trợ
Báo cho người gần nhất.
Đưa người bị nạn ra khỏi vị trí nguy hiểm (nếu được).
Thơng báo
CBCNV Trực Ban HSE BCH/CT
Báo cấp trưởng trực tiếp Báo đến Ban HSE,
Sơ cứu
Nhân viên sơ cấp cứu.
Ban HSE
Lấy túi sơ cứu, cáng thương từ phịng AT hoặc phịng bảo vệ.
Tiến hành sơ cấp cứu
Chuyển người bị nạn đến nơi thơng thống hoặc nơi chờ xe sau khi đã được băng bĩ vết thương.
Hỗ trợ CBCNV
Giữ tài sản cho người bị nạn sau khi báo gọi xe cấp cứu xong.
Trong lúc băng bĩ sơ cứu, giải tán những người khơng cĩ trách nhiệm ra xa người bị nạn.
Mở cổng đĩn xe hoặc đến điểm hẹn để đĩn xe vào cơng trường và hướng dẫn đến nơi cần đậu
Khi xe đến, hướng dẫn cho xe đậu đúng vị trí quy định, mở cửa xe, chuẩn bị chổ cho người bị nạn
Chuyển đi bệnh viện
Ban HSE cơng trường
Đưa người bị nạn đến bệnh viện (cĩ người đi cùng nạn nhân)
Bảo vệ nguyên hiện trường chờ người cĩ trách nhiệm đến giải quyết.
Báo cáo
Ban HSE cơng trường
Ban chỉ huy
Nguyên nhân xảy ra tai nạn Mức độ nghiêm trọng của tai nạn Biện pháp phịng ngừa
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận
Với mong muốn được đĩng gĩp những kiến thức đã tích lũy được trong quá trình học tập, nghiên cứu trong nhà trường vào trong hoạt động thực tiễn quản lý đầu tư xây dựng cơ bản, tác giả đã lựa chọn và cố gắng trong việc hồn thành đề tài luận văn “Hồn thiện cơng tác quản lý thi cơng xây dựng của nhà thầu 319 tại dự án
Bệnh viện Quân y 103”. Tuy thời gian thực hiện và khả năng cĩ hạn nhưng đã giải
quyết được đầy đủ mục tiêu đề ra và cĩ những đĩng gĩp cụ thể sau đây:
1. Đã khái quát hĩa các cơ sở lý luận cĩ liên quan đến cơng tác quản lý thi cơng xây dựng của nhà thầu. Luận văn cũng đã nêu được vai trị của Nhà thầu thi cơng, những kỹ năng quản lý thi cơng của nhà thầu và các vấn đề liên quan đến tính hiệu quả của dự án trên phương diện nhà thầu thi cơng.
2. Bằng những tài liệu thu thập từ thực tế, luận văn đã phân tích, đánh giá một cách khách quan và chỉ rõ thực trạng cơng tác quản lý thi cơng xây dựng của nhà thầu 319 tại dự án Bệnh viện Quân y 103, những kết quả đạt được và những vấn đề cịn tồn tại cần giải quyết, để nâng cao hiệu quả các dự án thi cơng xây dựng nĩi chung và các dự án xây dựng trong thời gian sắp tới của Nhà thầu 319 nĩi riêng.
3. Đề xuất các nhĩm giải pháp nâng cao chất lượng quản lý thi cơng xây dựng của nhà thầu bao gồm: Hồn thiện cơng tác quản lý tổng mặt bằng thi cơng, quản lý chất lượng, quản lý nguồn tài nguyên, quản lý tiến độ, quản lý ATLĐ&VSMT. Luận văn cũng đề xuất cách phân định nhiệm vụ của từng bên và sự kết hợp trong quá trình quản lý thi cơng xây dựng, phát huy được các ưu điểm và khắc phục được các tồn tại với giai đoạn thi cơng tại cơng trình Bệnh viện Quân y 103 .
Kiến nghị
Quản lý chất lượng thi cơng xây dựng của nhà thầu hết sức phong phú và phức tạp, cịn rất nhiều khía cạnh cả về lý thuyết lẫn thực tiễn. Những giải pháp được đưa ra là những gợi ý tham khảo cần được tiếp tục nghiên cứu, bổ sung, hồn thiện. Vì vậy
tác giả luận văn kiến nghị một số nội dung mong muốn được hồn thiện các giải pháp trên:
- Thành lập Phịng QA,QC cho cơng ty. Các cơng trường thi cơng đều phải cĩ bộ phận QA,QC và hoạt động độc lập với Ban chỉ huy cơng trường.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Thơng tư số 06/2016/TT-BXD ngày 10/03/2016 của Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định và quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng.
2. Thơng tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/07/2013 của Bộ Xây dựng quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng.
3. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4055:2012 năm 2012 của Viện tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam (thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng) và các bộ, ngành tổ chức xây dựng, Bộ khoa học và cơng nghệ cơng bố.
4. Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính Phủ về quản lý chất lượng và bảo trì cơng trình xây dựng.
5. Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính Phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình.
6. Trần Chủng (2013), “Tởng quan về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng
trình”, Chuyên đề 1, lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý dự án, Viện KHCNXD
Hà Nội.
7. Trần Chủng (2013), “Quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng cơng
trình”, Chuyên đề 5, lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý dự án, Viện KHCNXD
Hà Nội.
8. Lê Anh Dũng, Nguyễn Hồi Nam,Cù Huy Tình, Tường Minh Hồng và Lê Bá Sơn (2017), “Giáo trình Tở chức thi cơng xây dựng”, Nhà xuất bản xây dựng.
9.Lê Anh Dũng và Đinh Tuấn Hải (2014), “Phân tích các mơ hình quản lý áp dụng
cho doanh nghiệp ngành xây dựng”, tạp chí Xây dựng tháng 01/2014.
10. Lê Anh Dũng (2014), “Thực trạng quản lý rủi ro trong ngành xây dựng Việt
11. Đỗ Đình Đức – Bùi Mạnh Hùng (2012), “Quản lý dự án đầu tư xây dựng
cơng trình”, nhà xuất bản Xây dựng.
12.Đinh Tuấn Hải và Lê Anh Dũng (2014), “Phân tích các mơ hình quản lý trong
Xây dựng”, nhà xuất bản Xây dựng.
13. Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc hội khĩa XIII.
14. Trịnh Quốc Thắng (2004), “Thiết kế tởng mặt bằng và tở chức
cơng trường xây dựng”, nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
15. Trịnh Quốc Thắng (2005), “Khoa học cơng nghệ và tở chức xây dựng”, nhà xuất bản xây dựng.
16. Bùi Ngọc Tồn (2008), “Quản lý dự án xây dựng giai đoạn thi cơng
xây dựng cơng trình”, nhà xuất bản Xây dựng.
17. Tổng cơng ty 319 Bộ quốc phịng (2018), ”Hồ sơ năng lực Tởng cơng
ty 319 – Bộ quốc phịng”.
18. Tổng cơng ty tư vấn xây dựng Việt Nam – VNCC (2018), ” Hồ sơ thiết
kế kỹ thuật dự án Bệnh viện Quân y103/ Học viện Quân y”.
19. Quyết định số 39/2015/QĐ-UBND ngày 30/12/2015 của UBND thành phố Hà Nội ban hành Quy định trách nhiệm quản lý chất lượng và bảo trì cơng trình xây dựng trên địa bàn thành phố Hà Nội.