81
sản được chia thành động sản và bất động sản: Động sản thuộc về nhà nước mà người để lại di sản có quốc tịch hay cư trú tùy theo quan điểm của mỗi hệ thống pháp luật; bất động sản thuộc về Nhà nước nơi có bất động sản đó.
- Pháp luật Hoa Kỳ, Pháp: Nhà nước hưởng di sản không người
thừa kế với tư cách chiếm hữu tài sản vô chủ không phải thực hiện nghĩa vụ của người chết mà chỉ đơn thuần chiếm hữu tài sản. Đối với các quốc gia này thì tài sản nằm tại quốc gia nào sẽ thuộc về Nhà nước nơi có di sản đó mà không phân chia di sản ra động sản và bất động sản.
2.4.2. Giải quyết di sản có yếu tố nước ngồi khơng người thừa kế theo pháp luật Việt Nam
Pháp luật Việt Nam hiện hành giải quyết xung đột pháp luật về vấn đề di sản không người thừa kế áp dụng Điều 680 Bộ luật Dân sự 2015.
3. Tình huống
3.1. Tình huống 139
3.1.1. Nội dung tình huống
Vợ chồng ơng Cang và bà Tuất có ba người con là Ngọ, Nhung, và Đào. Trong q trình chung sống, vợ chồng ơng bà tạo lập được căn nhà số 220 Đề Thám, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh. Năm 1977, ơng Cang chết. Năm 1980, bà Tuất lập chúc thư để lại căn nhà 220 Đề Thám cho ông Nhung (đang định cư tại Pháp). Năm 1983, bà Tuất chết. Năm 2017, ông Nhung lại lập di chúc để lại tồn bộ tài sản của mình cho cháu ruột là ơng Hịa (con trai bà Đào), bản di chúc được lập và gửi tại Phịng Cơng chứng Nallet và Benoit, Cộng hịa Pháp. Tháng 8/2017, ơng Nhung chết, phần tài sản của ông Nhung tại Pháp đã được chuyển qua cho ơng Hịa. Đối với phần tài sản ở Việt Nam, ơng khi ơng Hịa mang chúc thư về làm thủ tục kê khai nhận theo di chúc thì thấy căn nhà này ông Nghiệp (con ông Ngọ) đang quản lý và đang làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và còn đang rao bán căn nhà. Ơng Hịa đã khởi kiện ra Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, yêu cầu xác định căn nhà 220