- Bình luận và đánh giá được tính khả thi của pháp luật Việt Nam hiện hành quy định thẩm quyền giải quyết quan hệ hơn nhân và gia đình ở
2.2. Giải quyết xung đột pháp luật về kết hơn có yếu tố nước ngồ
Điều kiện kết hôn giữa công dân Việt Nam và cơng dân nước đã kí kết điều ước quốc tế với Việt Nam, sẽ căn cứ vào các quy định trong hiệp định để xác định. Đối với các Hiệp định này, nguyên tắc được áp dụng để giải quyết xung đột pháp luật về kết hôn là Luật Quốc tịch của các bên đương sự. Ví dụ Điều 1 Điều 23 Hiệp định Tương trợ Tư pháp Việt Nam- Liên bang Nga, Khoản 1 Điều 20 Hiệp định Tương trợ Tư pháp Việt Nam - Bun-ga-ri…
Theo pháp luật Việt Nam, để giải quyết xung đột pháp luật về điều kiện kết hôn quy định tại Điều 126 Luật Hơn nhân và gia đình 2014.
Trong trường hợp công dân Việt Nam kết hôn với người nước ngồi trước cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam thì cơng dân Việt Nam sẽ phải tuân theo pháp luật Việt Nam về điều kiện kết hôn, cụ thể là phải
110
tuân theo quy định tại Điều 8, Điều 5 của Luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam về điều kiện kết hôn và những trường hợp cấm kết hơn. Người nước ngồi sẽ phải tn theo pháp luật mà họ mang quốc tịch về điều kiện kết hơn, nếu người nước ngồi này và công dân Việt Nam kết hơn trước cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam thì cơng dân nước ngồi cịn phải tn theo quy định của pháp luật Việt Nam về điều kiện kết hôn và những trường hợp cấm kết hơn. Đối với người nước ngồi có nhiều quốc tịch nước ngồi hoặc khơng có quốc tịch thì luật được áp dụng đối với họ xác định theo quy định của Điều 672 Bộ luật Dân sự 2015.
Trong trường hợp người nước ngoài thường trú tại Việt Nam đăng ký kết hơn trước cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam thì điều kiện kết hơn của họ phải tuân theo quy định của Luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam.
Đối với trường hợp công dân Việt Nam kết hôn với nhau hoặc với người nước ngồi trước cơ quan có thẩm quyền của nước ngồi, Luật Hộ tịch Việt Nam quy định được ghi vào sổ hộ tịch nếu đáp ứng các điều kiện được quy định tại Điều 34 Nghị định 123/2015 NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Hộ tịch:
Tuy nhiên, nếu thuộc một trong hai trường hợp sau thì yêu cầu ghi vào sổ việc kết hôn bị từ chối:
- Việc kết hôn vi phạm điều cấm theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình.
- Cơng dân Việt Nam kết hơn với người nước ngoài tại cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan đại diện lãnh sự nước ngoài tại Việt Nam49.
Về trình tự thủ tục ghi vào sổ hộ tịch việc kết hôn được tiến hành trước cơ quan có thẩm quyền ở nước ngồi tại Việt Nam được quy định tại Điều 35 Nghị định số 123/2015/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Hộ tịch.
Về nghi thức kết hôn, trong các Hiệp định Tương trợ Tư pháp giữa Việt Nam và các nước, nghi thức kết hôn thường xác định theo luật của nước nơi tiến hành kết hôn. Theo quy định tại Điều 9 Luật Hôn nhân gia