Điều 36 Nghị Định 123/2015/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Hộ tịch.

Một phần của tài liệu Tài liệu học tập hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Tư pháp quốc tế: Phần 2 - ThS. Vũ Thị Hương (Trang 57 - 60)

- Bình luận và đánh giá được tính khả thi của pháp luật Việt Nam hiện hành quy định thẩm quyền giải quyết quan hệ hơn nhân và gia đình ở

49 Điều 36 Nghị Định 123/2015/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Hộ tịch.

111

đình Việt Nam: “Việc kết hơn phải được đăng kí và do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện theo nghi thức quy định của pháp luật Việt Nam”.

2.3. Giải quyết xung đột pháp luật về quan hệ ly hơn có yếu tố nước ngồi

Ly hơn có yếu tố nước ngồi được tư pháp quốc tế các nước quy định rất khác nhau về căn cứ ly hôn và hệ quả pháp lý của ly hơn. Có những nước cấm ly hơn, có những nước lại quy định điều kiện để ly hôn rất khắt khe. Điều này sẽ dẫn đến những xung đột pháp luật giữa các quốc gia về vấn đề ly hơn.

Ly hơn có yếu tố nước ngồi thường liên quan đến pháp luật của nhiều nước khác nhau. Vì vậy, thẩm quyền giải quyết ly hơn cũng được pháp luật các nước quy định khác nhau, thẩm quyền giải quyết cũng quy định khác nhau.

Theo quy định tại Điều 123 Luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam thì thẩm quyền giải quyết việc ly hơn thuộc về Tòa án.

Nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về ly hôn được quy định tại Điều 127 Luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam.

Theo quy định tại Điều 127 Luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam thì: -Việc ly hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài thường trú tại Việt Nam được giải quyết theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam.

-Việc ly hơn giữa người nước ngoài với nhau thường trú tại Việt Nam được giải quyết theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam.

-Trong trường hợp ly hôn mà một bên ly hôn là công dân Việt Nam không thường trú tại Việt Nam vào thời điểm yêu cầu ly hôn được giải quyết theo pháp luật của nước nơi thường trú chung của vợ chồng. Nếu họ khơng có nơi thường trú chung thì theo pháp luật Việt Nam.

-Trong trường hợp ly hôn giữa hai công dân Việt Nam với nhau mà một bên cư trú ở nước chưa ký kết Hiệp định Tương trợ Tư pháp về các vấn đề hơn nhân và gia đình với Việt Nam thì cũng áp dụng pháp luật Việt Nam để giải quyết ly hôn.

112

-Việc giải quyết tài sản là bất động sản ở nước ngồi khi ly hơn phải tuân theo pháp luật của nước nơi có bất động sản đó.

-Đối với vấn đề ly hơn giữa cơng dân Việt Nam với người nước ngồi được giải quyết ở nước ngoài, theo pháp luật nước ngồi thì cũng được cơng nhận tại Việt Nam. Việc công nhận ly hôn được tiến hành thông qua thủ tục ghi chú vào sổ hộ tịch. Các trường hợp phải ghi vào sổ hộ tịch được quy định tại Điều 37, 38 Nghị định 123/2015/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Hộ tịch.

Đối với các Hiệp định Tương trợ Tư pháp.

Xung đột pháp luật về ly hôn được các Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết với các nước quy định. Hầu hết các Hiệp định Tương trợ Tư pháp đều quy định luật áp dụng là hệ thuộc Luật Nhân thân kết hợp với hệ thuộc Luật Tòa án để giải quyết.

Theo quy định trong hầu hết các Hiệp định Tương trợ Tư pháp mà Việt Nam đã ký kết như Điều 20 Hiệp định Tương trợ Tư pháp Việt Nam - Tiệp Khắc; Điều 26 Hiệp định Tương trợ Tư pháp Việt Nam - Ba Lan thì nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về ly hôn giữa công dân Việt Nam với công dân nước ký kết Hiệp định Tương trợ Tư pháp, cũng như công dân nước ký kết Hiệp định Tương trợ Tư pháp với Việt Nam với nhau, có quy định về vấn đề hơn nhân và gia đình như sau:

- Nếu vợ chồng có cùng quốc tịch thì áp dụng luật quốc tịch chung của họ để giải quyết.

- Nếu vợ chồng khơng có cùng quốc tịch mà lại thường trú chung ở một nước ký kết Hiệp định Tương trợ Tư pháp với Việt Nam thì áp dụng Luật Nơi thường trú chung của vợ chồng để giải quyết ly hơn.

- Nếu vợ chồng khơng có quốc tịch chung, khơng có nơi thường trú chung thì cơ quan có thẩm quyền của nước ký kết nào nhận đơn xin ly hơn thì áp dụng luật của nước có Tịa án đang thụ lý giải quyết để giải quyết ly hôn cho họ.

2.4. Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản giữa vợ và chồng

Quan hệ nhân thân là quan hệ tài sản giữa vợ và chồng phát sinh sau khi kết hôn. Quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng là quan hệ gắn liền

113

với nhân thân của các bên chủ thể trong quan hệ hơn nhân và gia đình. Quan hệ tài sản giữa vợ và chồng là quan hệ liên quan đến lợi ích vật chất giữa vợ và chồng, đến tài sản của vợ và chồng.

Mặc dù pháp luật Việt Nam khơng có quy định cụ thể về việc áp dụng pháp luật nước nào để giải quyết quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản giữa vợ và chồng có yếu tố nước ngoài. Tuy nhiên, xem xét Khoản 1, Điều 122 Luật Hơn nhân và gia đình 2014 thì pháp luật điều chỉnh quan hệ trên có thể là pháp luật Việt Nam50.

Theo quy định trong các Hiệp định Tương trợ Tư pháp mà Việt Nam đã ký kết, một số Hiệp định quy định áp dụng hệ thuộc Luật Quốc tịch kết hợp với hệ thuộc Luật Nơi cư trú để điều chỉnh quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản giữa vợ và chồng.

Hiệp định Tương trợ Tư pháp Việt Nam - Cuba; Việt Nam - Bung-ga-ri,... quy định:

-Nếu vợ chồng là công dân của nước ký kết này và cùng cư trú trên lãnh thổ của nước ký kết kia, thì quan hệ nhân thân và tài sản giữa vợ và chồng được điều chỉnh theo pháp luật của nước mà họ là công dân.

-Nếu vợ, chồng cùng là công dân một nước mà chồng cư trú trên lãnh thổ của nước ký kết này, vợ cư trú trên lãnh thổ của nước ký kết kia thì quan hệ nhân thân và tài sản giữa vợ và chồng được điều chỉnh theo pháp luật của nước ký kết mà họ là công dân.

-Nếu vợ, chồng mà người là công dân của nước ký kết này, người là công dân của nước ký kết kia thì quan hệ nhân thân và tài sản giữa vợ và chồng được điều chỉnh theo pháp luật của nước ký kết nơi họ đã hoặc đang cùng thường trú (hoặc nơi cư trú chung cuối cùng).

Tuy nhiên, trong một số Hiệp định Tương trợ Tư pháp như Hiệp định Tương trợ Tư pháp Việt Nam - Mông Cổ, Việt Nam - Lào,... quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản giữa vợ và chồng lại sử dụng hệ thuộc Luật Nơi cư trú chung của vợ chồng để điều chỉnh kết hợp với hệ thuộc Luật Quốc tịch của các bên đương sự.

-Nếu vợ, chồng người thường trú trên lãnh thổ nước ký kết này, người thường trú trên lãnh thổ nước ký kết kia thì quan hệ nhân thân và

Một phần của tài liệu Tài liệu học tập hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Tư pháp quốc tế: Phần 2 - ThS. Vũ Thị Hương (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)