- Bình luận và đánh giá được tính khả thi của pháp luật Việt Nam hiện hành quy định thẩm quyền giải quyết quan hệ hơn nhân và gia đình ở
2.1. Thẩm quyền giải quyết các việc về hôn nhân và gia đình trong tư pháp quốc tế theo pháp luật Việt Nam
pháp quốc tế theo pháp luật Việt Nam
(1) Thẩm quyền xử lý các việc về hơn nhân và gia đình theo thủ tục hành chính
Về thẩm quyền xử lý các việc về hơn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài.
Tại Khoản 1 Điều 123 Luật Hơn nhân và gia đình 2014 quy định: “Thẩm quyền đăng ký hộ tịch liên quan đến các quan hệ hơn nhân và gia đình có yếu tố nước ngồi được thực hiện theo quy định của pháp luật hộ tịch”
- Thẩm quyền đăng ký kết hôn: Theo Khoản 2, Điều 7 Luật Hộ tịch 2014 thuộc về Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi cư trú của công dân Việt Nam.
Trong trường hợp người nước ngoài cư trú tại Việt Nam xin đăng kí kết hơn tại Việt Nam thì Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi cư trú của một trong hai bên thực hiện đăng kí kết hơn (Điều 37 Luật Hộ tịch 2014).
109
Trong trường hợp công dân Việt Nam kết hôn với công dân nước láng giềng cùng cư trú ở khu vực biên giới với Việt Nam thì Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú của cơng dân Việt Nam thực hiện việc đăng kí kết hơn (Khoản 1, Điều 7 Luật Hộ tịch).
Đối với quan hệ hơn nhân và gia đình có yếu tố nước ngồi được thực hiện ở ngoài lãnh thổ Việt Nam, thẩm quyền thuộc về cơ quan đại diện của Việt Nam (Điều 53 Luật Hộ tịch, Khoản 3 Điều 19 Nghị định 123).
Trình tự, thủ tục đăng kí kết hơn sẽ được thực hiện theo quy định của pháp luật hộ tịch và Nghị định 123/2015/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Hộ tịch.
- Thẩm quyền đăng kí giám hộ, chấm dứt dám hộ (Điều 39 Luật Hộ tịch 2014).
- Thẩm quyền đăng kí nhận cha, mẹ-con (Điều 43 Luật Hộ tịch 2014).
(2) Thẩm quyền giải quyết các tranh chấp về hơn nhân và gia đình theo thủ tục tư pháp
Khoản 2, Điều 123 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định:
“Thẩm quyền giải quyết các vụ việc hơn nhân và gia đình có yếu tố nước
ngồi tại tịa án được thực hiện theo quy định của Bộ luật Tố tụng Dân sự”.