Ewer G.A (2001) View point, Logistics and Transport Focus, 3(2), 2.

Một phần của tài liệu Quản trị chuỗi cung ứng: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Phúc Nguyên và TS. Lê Thị Minh Hằng (Trang 56 - 57)

VI. TÍCH HỢP CHUỖI CUNG ỨNG

19 Ewer G.A (2001) View point, Logistics and Transport Focus, 3(2), 2.

Nhà cung cấp Hoạt động tác nghiệp Khách hàng Mức độ sở hữu của tổ chức (a) Ít Kiểu tích hợp dọc (b) Ngược dịng (c) Xi dịng (d) Cao

Nếu một tổ chức mua nguyên vật liệu từ nhà cung cấp bên ngoài và bán sản phẩm cho khách hàng bên ngoài, tổ chức khơng sở hữu chuỗi cung ứng nhiều và ít tích hợp dọc (như được minh họa ở hình sau). Nếu một tổ chức có nhà cung cấp ban đầu, thực hiện hầu hết các hoạt động tạo ra giá trị, và phân phối sản phẩm đến khách hàng cuối cùng, nó sở hữu đáng kể chuỗi cung ứng và tích hợp dọc lớn. Nếu một tổ chức sỡ hữu đáng kể bên cung cấp, nó thực hiện tích hợp ngược dịng hoặc về phía sau; nếu nó sở hữu đáng kể mạng lưới phân phối, nó thực hiện tích hợpxi dịnghoặc về phía trước.

Trong một vài trường hợp tích hợp dọc là cách tốt nhất để khiến cho các bộ phận khác biệt trong chuỗi làm việc cùng nhau. Ví dụ cơng ty xe hơi Ford Mỹ sở hữu hầu như toàn bộ mọi thứ từ quặng thép đến mạng lưới phân phối và các tiệm sửa chữa. Thơng thường thì mức độ tích hợp dọc càng lớn dẫn đến chi phí càng cao, làm cho những tổ chức lớn chia sẻ nguồn lực, và nhu cầu cho chuyên môn hoặc những kỹ năng đặc biệt mà tổ chức khơng có gia tăng, giảm thấp mức độ linh hoạt để phản ứng trước những điều kiện thay đổi, và…Vì thế tích hợp dọc khơng phải là khát khao cần thiết, và điều này là khơng thể thậm chí đối với cả những tổ chức lớn để sở hữu đa phần chuỗi cung ứng. Ví dụ Trung Ngun khơng thể mua tất cả các nông dân, nhà máy chế biến, những người sản xuất bao bì, nhà bán sỉ, người bán lẻ và các tổ chức khác trong chuỗi cung ứng cho sản phẩm cà phê của mình.

Một phần của tài liệu Quản trị chuỗi cung ứng: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Phúc Nguyên và TS. Lê Thị Minh Hằng (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)