Đối với tranh chấp lao động cá nhân

Một phần của tài liệu Giáo trình Luật lao động Việt Nam 2: Phần 2 - TS. Nguyễn Duy Phương và ThS. Đào Mộng Điệp (Trang 36)

- Nguyên tắc thứ nhất, thương lượng trực tiếp, tự dàn xếp và tự quyết định của hai bên tranh chấp tại nơi phát sinh tranh chấp Đây là

2.5.1. Đối với tranh chấp lao động cá nhân

- Thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động cá nhân: Hịa giải viên lao động; Tồ án nhân dân.

- Trình tự, thủ tục: Hịa giải viên lao động tiến hành hòa giải tranh chấp lao động cá nhân. Thời hạn hịa giải là khơng q 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu hịa giải. Tại phiên họp hịa giải phải có mặt hai bên tranh chấp. Các bên tranh chấp có thể Ủy quyền cho người khác tham gia phiên họp hòa giải.

Hịa giải viên lao động có trách nhiệm hướng dẫn các bên thương lượng. Trường hợp hai bên thỏa thuận được, hòa giải viên lao động lập biên bản hòa giải thành. Trường hợp hai bên khơng thỏa thuận được, hịa giải viên lao động đưa ra phương án hòa giải để hai bên xem xét. Trường hợp hai bên chấp nhận phương án hòa giải, hòa giải viên lao động lập biên bản hòa giải thành. Trường hợp hai bên khơng chấp nhận phương án hịa giải hoặc một bên tranh chấp đã được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt khơng có lý do chính đáng, thì hịa giải viên lao động lập biên bản hịa giải khơng thành. Biên bản có chữ ký của bên tranh chấp có mặt và hịa giải viên lao động. Bản sao biên bản hòa giải thành hoặc hịa giải khơng thành phải được gửi cho hai bên tranh chấp trong thời hạn 01 ngày làm việc, kể từ ngày lập biên bản.

Trong trường hợp hịa giải khơng thành hoặc một trong hai bên không thực hiện các thỏa thuận trong biên bản hòa giải thành hoặc hết thời hạn giải quyết theo quy định mà hịa giải viên lao động khơng tiến hành hịa giải thì mỗi bên tranh chấp có quyền u cầu Toà án giải quyết.

Một phần của tài liệu Giáo trình Luật lao động Việt Nam 2: Phần 2 - TS. Nguyễn Duy Phương và ThS. Đào Mộng Điệp (Trang 36)