Cơ cấu lao động theo trình độ chun mơn của cán bộ quản lý

Một phần của tài liệu Đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần đóng tàu Sông Cấm (Trang 70)

Trình độ Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣơng Tỷ lệ đào tạo

(ngƣời) (%) (ngƣời) (%) (ngƣời) (%)

1.Trên Đại học 24 9,56 23 9,91 15 8,62

2. Đại học 71 28,30 67 28,88 52 29,89

3. Cao đẳng 96 38,24 89 38,36 62 35,63

4. Trung cấp 60 23,90 53 22,85 45 25,86

Tổng 251 100 232 100 174 100

(Nguồn: Cơng ty cổ phần đóng tàu S ng Cấm)

+ Cơ cấu lao động theo trình độ lành nghề của cơng nhân kỹ thuật được thể hiện qua bảng dưới đây:

Bảng 2.3. Cơ cấu lao động theo trình độ lành nghề của cơng nhân kỹ thuật

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Bậc thợ Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ

(ngƣời) (%) (ngƣời) (%) (ngƣời) (%)

1 98 10,71 78 8,80 67 9,37 2 105 11,48 97 10,95 98 13,70 3 254 27,76 253 28,56 185 25,87 4 245 26,77 250 28,21 187 26,15 5 103 11,25 96 10,84 75 10,49 6 63 6,89 67 7,56 59 8,25 7 47 5,14 45 5,08 44 6,15 Tổng 915 100 886 100 715 100

(Nguồn: Cơng ty cổ phần đóng tàu S ng Cấm)

Bảng số liệu trên cho thấy cơng nhân kỹ thuật của Cơng ty có tay nghề tương đối khá. Công nhân bậc 2 trở xuống chiếm tỷ trọng nhỏ khoảng 22% trong khi đó cơng nhân bậc 3, bậc 4 và bậc 5 chiếm tỷ trọng lớn khoảng 64 %, tuy nhiên công nhân kỹ thuật bậc cao chỉ chiếm 14%.

Hiện nay, đội ngũ lao động quản lý của Cơng ty có trình độ khá cao, đội ngũ công nhân kỹ thuật đã qua đào tạo trước đây chưa đáp ứng kịp với sự phát triển của khoa học kỹ thuật. Như vậy, Công ty cần đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để tiếp cận công nghệ mới trong tương lai.

- Theo giới tính

Số lao động theo giới tính của Cơng ty được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.4. Cơ cấu lao động theo giới tính năm 2019Giới tính Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Giới tính Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%)

Nam 827 90,28

Nữ 89 9,71

Tổng số 916 100

(Nguồn: Cơng ty cổ phần đóng tàu S ng Cấm)

Bảng số liệu trên cho thấy lao động nam trong công ty chiếm tỷ lệ khá cao 90,28% điều này là do đặc điểm ngành đóng tàu là nghề cơ khí cơng việc nặng nhọc, độc hại. Lao động có giới tính nữ chiếm tỷ lệ thấp. Từ đó cho thấy Cơng ty sử dụng lao động khá hiệu quả.

-Theo độ tuổi

Theo số liệu ở bảng dưới đây cho thấy nguồn nhân lực của Cơng ty có cơ cấu trẻ số lao động dưới 30 tuổi chiếm tỷ lệ cao 28,9% sau nhóm có độ tuổi từ 30-50 chiếm tỷ lệ 64,1% là nhóm có ưu thế cả về trình độ văn hóa, chun mơn cũng như thể lực, có sức khỏe tốt, có thể tiếp thu nhanh những kiến thức mới là điều kiện quan trọng cho q trình phát triển sản xuất kinh doanh của Cơng ty.

Mặt khác, người lao động với độ tuổi sung sức, nếu có sự động viên, khuyến khích vật chất và tinh thần sẽ phát huy khả năng của họ ở mức cao nhất. Tuy nhiên, những người này có nhược điểm là kinh nghiệm nghề nghiệp chưa cao, do vậy cơng ty cần phải có sự đầu tư vào cơng tác đào tạo và tuyên truyền thường xuyên.

Bảng 2.5. Cơ cấu lao động theo độ tuổi năm 2019Tuổi Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Tuổi Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Dưới 30 265 28,9 Từ 30 đến 50 587 64,1 Từ 50 đến 60 64 7 Tổng số 916 100

(Nguồn: Cơng ty cổ phần đóng tàu Sơng Cấm)

2.1.3. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong 5 năm gần đây

Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn từ 2015 đến 2019 được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.6. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty

Chỉ tiêu Đơn vị Năm Năm Năm Năm Năm

tính 2015 2016 2017 2018 2019

1. Giá trị tổng sản lượng Tỷ đồng 651,6 604,5 585 588,5 595

2. Giá trị doanh thu thuần Tỷ đồng 682,2 454,7 410 425,9 432

3. Thu nhập doanh nghiệp Tỷ đồng 59,8 12,6 12,7 14 15

4. Nộp ngân sách Nhà Tỷ đồng 20,3 5 5,3 7 10

nước

5. Thu nhập BQ người lao Trđ/ng 9 8,5 8,5 8,5 9,5

động năm

(Nguồn: Cơng ty cổ phần đóng tàu S ng Cấm)

Nhìn vào bảng tổng hợp trên cho thấy so với năm 2015, năm 2016 doanh thu giảm 33,3% (tương đương 227,5 tỷ đồng); thu nhập doanh nghiệp giảm 78,9% (tương đương 47,2 tỷ đồng); nộp ngân sách Nhà nước giảm 75,4% (tương đương 15,3 tỷ đồng), nguyên nhân là do thị trường đóng tàu trên thế giới tiếp tục suy giảm do thị trường vận tải biển suy giảm kéo dài, giá dầu giảm sâu nhu cầu đóng mới tàu biển hạn chế. Giá đóng mới tàu trên thế giới suy giảm Cơng ty liên tục phải đối mặt với sức ép giảm giá đóng mới sản phẩm từ khách hàng.

Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty so với năm 2016, năm 2017 giá trị tổng sản lượng giảm 19,5 tỷ đồng (tương đương 3,2%); thu nhập doanh

nghiệp tăng 0,1 tỷ đồng (tương đương 0,79%); nộp ngân sách Nhà nước tăng 0,3 tỷ đồng (tương đương 6%). Năm 2017 so với năm 2018 doanh thu tăng 15,9 tỷ đồng (tương đương 3,9%); thu nhập doanh nghiệp tăng 1,3 tỷ đồng (tương đương 10,2%); nộp ngân sách Nhà nước tăng 1,3 tỷ đồng (tương đương 32%). Năm 2018 so với năm 2019 doanh thu tăng 6,1 tỷ đồng (tương đương 1,4%); thu nhập doanh nghiệp tăng 1 tỷ đồng (tương đương 7%); nộp ngân sách Nhà nước tăng 3 tỷ đồng (tương đương 42,8%); tiền lương bình quân tăng 1 triệu tương đương (11,7%).

Đạt được kết quả trên là do Công ty thực hiện tái cơ cấu lao động, tinh giản khối lao động gián tiếp, tiếp tục cắt giảm các đầu mối quản lý gián tiếp khơng cần thiết. Cơng ty năng động tìm kiếm các sản phẩm mới như: tham gia đóng tàu khách Cát Bà, đóng toa xe cho cơng ty vận tải đường sắt Hà Nội đảm bảo hoàn thành các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh đề ra và đảm bảo thu nhập cho người lao động.

2.2. Phân tích thực trạng đào tạo nguồn nhân lực tại cơng ty cổ phần đóng tàu Sơng Cấm.

Ngay từ khi mới thành lập Ban lãnh đạo Công ty đã quan tâm đến chất lượng nguồn nhân lực và dành mọi nguồn lực để phát triển đào tạo.

Công tác đào tạo được tiến hành một cách tương đối bài bản và chuyên nghiệp tại Cơng ty cổ phần đóng tàu Sơng Cấm. Phịng Tổ chức là bộ phận phụ trách công tác đào tạo. Hàng năm để lập kế hoạch đào tạo phòng Tổ chức căn cứ vào nhu cầu đào tạo của Công ty và của các bộ phận gửi lên. Kế hoạch này được gửi đến các phòng bộ phận để thực sau khi được Ban lãnh đạo Công ty phê duyệt.

Để công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đạt kết quả cao nhằm góp phấn thực hiện mục tiêu, kế hoạch của doanh nghiệp thì địi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một quy trình đào tạo hợp lý, phù hợp với điều kiện, tình hình của doanh nghiệp. Cụ thể có thể phân tích qua thực trạng từng công tác sau:

2.2.1. Xác định nhu cầu đào tạo

Công tác đào tạo được tiến hành thường xuyên và liên tục tại Cơng ty cổ phần đóng tàu Sơng Cấm. Cơng ty tiến hành xác định nhu cầu đào tạo như sau: Các bộ phận lập danh sách nhu cầu đào tạo gửi phòng tổ chức sau khi căn cứ vào kết quả thực hiện công việc và nhu cầu học tập của người lao động. Phòng Tổ chức tập hợp danh sách nhu cầu đào tạo trình lên Ban lãnh đạo Cơng ty. Sau đó Ban lãnh đạo căn cứ mục đích kinh doanh trong thời gian tới, và ra quyết định đào tạo.

2.2.1.1. Xác định nhu cầu đào tạo hàng năm

-Nhu cầu đào tạo cán bộ quản lý

Căn cứ nhu cầu đào tạo cán bộ quản lý của các bộ phận, Công ty phê duyệt nhu cầu đào tạo như sau:

Bảng 2.7. Nhu cầu đào tạo cán bộ quản lý năm 2017 – 2019

ơn vị tính: Người

Lớp Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Nhu Thực Nhu Thực Nhu Thực cầu hiện cầu hiện cầu hiện

Sau đại học 4 2 5 3 5 3 Đại học 9 4 12 8 15 8 Lý luận chính trị cao cấp 8 6 7 5 10 8 Quản lý (ngắn hạn) 7 5 8 6 15 10 Tin học VP (ngắn hạn) 8 6 12 7 12 9 Ngoại ngữ (ngắn hạn) 11 9 14 9 15 12 Tổng 47 32 58 38 72 50

(Nguồn: Công ty cổ phần đóng tàu S ng Cấm)

- ào tạo sau đại học: Cơng ty khuyến khích tạo điều kiện hỗ trợ thời

gian, kinh phí…để cán bộ cơng nhân viên đăng ký học sau đại học, nhưng vẫn cịn rất ít người lao động tham gia.

- ào tạo ại học tại chức: Để người lao động nâng cao trình độ chuyên

tạo đại học tại chức và công ty hỗ trợ một phần kinh phí khi người lao động tham gia.

- ào tạo nâng cao kiến thức cho cán bộ (quản lý ngắn hạn, lý luận chính

trị, bổ sung kiến thức để nâng bậc): Do luân chuyển công việc, số cán bộ

mới còn chưa được đào tạo nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, Công ty dựa vào nhu cầu của từng bộ phận để cử cán bộ đi học.

- ào tạo ngoại ngữ, tin học văn phòng: Nhu cầu đào tạo kiến thức về

ngoại ngữ và tin học của cán bộ quản lý rất cao. Nhưng Công ty mới chỉ mở được một số lớp đào tạo tin học, ngoại ngữ dành cho các lãnh đạo.

- Nhu cầu đào tạo công nhân kỹ thuật:

Đối với việc xác định nhu cầu đào tạo cơng nhân kỹ thuật, căn cứ trình độ cơng nhân, nhu cầu công việc, nhu cầu của công nhân, Công ty tổng hợp và phân loại theo mức độ đào tạo như đào tạo chuyên sâu (đào tạo nâng cao) hay đào tạo cơ bản (đào tạo mới) cho công nhân.

Kết quả tổng hợp nhu cầu đào tạo công nhân kỹ thuật đã được lãnh đạo Công ty phê duyệt:

Bảng 2.8. Nhu cầu đào tạo công nhân kỹ thuật năm 2017 - 2019

ơn vị tính: Người

Lớp Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Nhu Thực Nhu Thực Nhu Thực cầu hiện cầu hiện cầu hiện

Đào tạo nâng cao 127 109 131 111 135 115

Đào tạo mới 55 43 58 46 57 45

Tổng 182 152 189 157 192 160

(Nguồn: Cơng ty cổ phần đóng tàu S ng Cấm) - ào tạo nâng cao trình độ chun mơn cho cơng nhân kỹ thuật:

Công ty tổ chức đào tạo lại để nâng cao trình độ đáp ứng u cầu cơng việc đối với những cơng nhân có kết quả thực hiện công việc không đạt yêu cầu. Tiến hành đào tạo cho cơng nhân khi Cơng ty nhập máy móc thiết bị mới.

Bên cạnh đó, tháng 3 hoặc tháng 4 hàng năm phịng Tổ chức thơng báo các tiêu chuẩn, điều kiện để được dự thi nâng bậc cho cơng nhân. Sau đó, các phịng tiến hành xem xét các tiêu chuẩn và lập danh sách gửi phịng Tổ chức. Những cơng nhân đủ điều kiện dự thi nâng bậc sẽ được cho đi đào tạo.

- ào tạo mới, đào tạo thêm nghề: Sử dụng hợp lý số lao động dư thừa

tại các phòng, ban, phân xưởng, tổ chức đào tạo thêm nghề cho số lao động này khi họ được điều động sang bộ phận mới và tổ chức đào tạo mới cho những lao động mới được tuyển dụng.

2.2.1.2. Tổng hợp nhu cầu đào tạo qua các năm

Kết quả tổng hợp nhu cầu đào tạo thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.9. Nhu cầu đào tạo của Công ty năm 2017-2019

ơn vị: Người

TT Bộ phận Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

1 Cán bộ quản lý 47 58 72

2 Công nhân 182 189 192

3 Nhân viên khác 5 6 7

Tổng 234 253 271

(Nguồn: Phòng tổ chức)

Qua các năm ta thấy nhu cầu đào tạo có xu hướng tăng, chủ yếu là đào tạo cho đối tượng công nhân. Công ty cần đầu tư đào tạo nghề cho cơng nhân mới tuyển dụng để họ thích nghi được với dây truyền sản xuất cơ, hoặc khi thực hiện chuyển giao công nghệ mới Công ty cũng cần tổ chức huấn luyện họ.

Thông qua phiếu điều tra bằng bảng hỏi để xác định nhu cầu đào tạo, tác giả đã phát tổng số 145 phiếu điều tra và kết quả thu về như sau:

Bảng 2.10. Kết quả khảo sát về xác định nhu cầu đào tạo

Phƣơng án Tổng số ngƣời Thƣờng Không thƣờng

điều tra xuyên xuyên

Số lượng trả lời (người) 145 105 40

Tỷ lệ (%) 100 72,4 27,6

Trong số 145 số người được hỏi thì có tới 105 người chiếm 72,4%) được phổ biến thường xuyên, 40 người (chiếm 27,6%) không được phổ biến thường xuyên. Như vậy, công ty cần đẩy mạnh hơn nữa việc phổ biến về nhu cầu đào tạo tới từng người lao động kể cả việc định hướng phát triển nghề nghiệp trong tương lai cho họ để người lao động chủ động cập nhật kiến thức mới phù hợp với công việc trong tương lai.

Việc xác định nhu cầu đào tạo được xác định thông qua các bộ phận, giúp Công ty đào tạo đúng người đúng việc đồng thời nâng cao hiệu quả đào tạo tránh lãng phí do việc xác định nhu cầu thiếu chính xác. Tuy nhiên, hiện tại cơng ty bỏ qua các bước cần thiết trong đánh giá nhu cầu đào tạo như phân tích cơng việc, phân tích người lao động dẫn đến việc xác định nhu cầu đào tạo chưa chính xác.

2.2.2. Xác định mục tiêu đào tạo

Cơng ty đã đưa ra mục tiêu quan trọng là phải sử dụng tối đa nguồn nhân lực hiện có. Mục tiêu đào tạo hiện nay tại Cơng ty là nhằm nâng cao hơn nữa trình độ về mọi mặt cho tất cả cán bộ công nhân viên cụ thể:

+ Đội ngũ nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

+ Đội ngũ nhân lực có trình độ chun mơn giỏi, làm chủ được tình huống, có đầu óc sáng tạo năng động và nhạy bén, có tác phong cơng nghiệp và tính kỷ luật cao.

+ Đội ngũ cơng nhân viên có trình độ về ngoại ngữ, tin học, có khả năng tiếp thu nhanh chóng khoa học mới tiên tiến và hiện đại, cùng nhau giúp sức hoàn thiện nhiệm vụ và kế hoạch cấp trên giao cho.

Việc đánh giá kết quả, cũng như chất lượng đào tạo chưa chính xác là do mục tiêu đào tạo của Công ty rất chung chung.Trong mỗi khóa đào tạo chưa đưa ra được kết quả: Sẽ thu được gì? Chương trình đào tạo cung cấp những kiến thức gì và nhằm vào đối tượng nào? vv…

2.2.3. Lựa chọn đối tượng đào tạo

Chỉ tiêu đào tạo được phân bổ cho các bộ phận sau khi xác định được nhu cầu đào tạo. Để xác định ai cịn thiếu bằng cấp, chứng chỉ, chun mơn, Công ty căn cứ vào hồ sơ người lao động và trình độ chun mơn nghiệp vụ hiện tại của họ để xem xét lựa chọn đối tượng và đưa vào diện đào tạo.

* iều kiện để được tham gia các hình thức đào tạo của Cơng ty

Đối với hình thức đào tạo dài hạn: người lao động phải đáp ứng các tiêu chuẩn sau: Thời gian công tác từ 3 năm trở lên (trường hợp khác phải có sự thống nhất giữa Ban lãnh đạo và Cơng đồn). Là lao động thực hiện tốt công việc, tuổi đời không quá 40. Sức khỏe tốt và cam kết làm việc lâu dài tại cơng ty.

Đối với hình thức đào tạo ngắn hạn: Cán bộ công nhân viên chưa đáp ứng tốt công việc hiện tại hoặc công nhân trực tiếp sản xuất phải đào tạo lại do nhu cầu thay đổi công nghệ.

* Tiêu chuẩn lựa chọn đối với đối tượng là lao động gián tiếp, lao động qu n lý

- Đào tạo nâng cao trình độ chun mơn về quản lý: là cán bộ nằm trong diện quy hoạch, có triển vọng phát triển vào các vị trí lãnh đạo từ bộ phận đến công ty, phải đạt các chỉ tiêu đề ra, đồng thời được sự tín nhiệm của cơng nhân viên trong công ty, được nhân viên tôn trọng. Với đối tượng này, cơng ty đào tạo cho họ các khóa học về quản trị kinh doanh, quản trị tài chính….bồi dưỡng các lớp về kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng quản lý. Thời gian đào tạo từ 6 tháng đến 2 năm.

- Đào tạo ngoại ngữ: là những cán bộ thường xuyên làm việc với các đối tác, khách hàng nước ngồi, có ít nhất 2 năm cơng tác, ưu tiên cho những người dưới 30 tuổi và có năng khiếu ngoại ngữ.

*Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng đào tạo đối với đối công nhân

Một phần của tài liệu Đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần đóng tàu Sông Cấm (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w