Khóa học dành cho cán bộ nhân sự

Một phần của tài liệu Đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần đóng tàu Sông Cấm (Trang 82)

STT Tên khóa học Thời gian

(ngày)

1 Kỹ năng phỏng vấn tuyển dụng 3

2 Nâng cao hiệu quả quản lý thông qua huy động nguồn 6 nhân lực

3 Kỹ thuật xây dựng chính sách đãi ngộ trong doanh 5 nghiệp

4 Đào tạo - phát triển nguồn nhân lực - khuyến khích tạo 3 động lực lao động cho nhân viên

5 Lập kế hoạch đào tạo và phát triển nguồn nhân lực – 5 sử dụng ngân sách đào tạo hiệu quả

6 Kỹ năng kiểm tra đánh giá kết quả đào tạo 6

7 Kỹ năng giải quyết vấn đề ra quyết định 5

(Nguồn:C ng t cổ phần đóng tàu S ng Cấm)

Nhìn vào bảng trên ta thấy khi tham gia những khóa học này cán bộ phịng Tổ chức và những người làm cơng tác đào tạo được trang bị kiến thức và những kỹ năng cần thiết để nâng cao hiệu quả của công tác đào tạo.

Kết quả đánh giá chương trình đào tạo và hiệu quả sau khi tham gia các khóa đào tạo thơng qua phát phiếu điều tra bảng hỏi như sau:

Biểu đồ 2.2. Kết quả khảo sát về chƣơng trình đào tạo trong Cơng ty

Nguồn: Số liệu điều tra của tác gi

Dựa vào biểu đồ trên, ta thấy có 63% số người rất hài lịng đối với các chương trình đào tạo của Cơng ty vì những chương trình đào tạo này rất thiết thực, giúp họ hoàn thành tốt cơng việc. Cịn số người lao động được hỏi hài lịng chiếm 27%, vì nhờ chương trình này họ nắm vững hơn kiến thức để thực hiện cơng việc, chỉ có 10% cảm thấy chương trình đào tạo bình thường.

Việc xây dựng chương trình đào tạo nhìn chung khá phù hợp với điều kiện của Công ty, nội dung chi tiết và có tham khảo các kiến thức mới.Tuy nhiên, nội dung chương trình đào tạo cịn dập khn, thiếu sáng tạo, gây nhàm chán cho người học. Một số nội dung chương trình đào tạo lạc hậu, khơng được cập nhật, đơn điệu, chủ yếu là kiến thức phổ thông, thiếu kiến thức mới và tiên tiến, mội số chương trình chủ yếu là lý thuyết, thiếu thực hành hoặc ngược lại lại thiên về kinh nghiệm mà giáo viên tự đúc rút, chưa qua kiểm nghiệm.

2.2.4.2. Lựa chọn phương pháp đào tạo

Công ty thường áp dụng một số phương pháp đào tạo như sau: *Đối với đào tạo tại Công ty

- ối với cán bộ qu n lý, hành chính:

Đào tạo theo kiểu tổ chức các lớp cạnh Công ty, hội nghị, các bài giảng, đây thường là những khóa đào tạo ngắn hạn, bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ, đào tạo ngoại ngữ, tin học…chương trình học sẽ do giáo viên xây dựng dựa trên cơ sở trao đổi với Ban lãnh đạo Công ty để đảm bảo đúng yêu cầu mà Công ty đề ra. Các dụng cụ cần thiết chuẩn bị cho việc giảng dạy như: máy móc, tài liệu, máy chiếu do các trung tâm đào tạo cung cấp. Bên cạnh đó, cán bộ phụ trách đào tạo nguồn nhân lực của Cơng ty có trách

nhiệm theo dõi, điểm danh số lượng cán bộ, nhân viên đi học. Đây cũng là một trong những căn cứ để đánh giá kết quả đào tạo sau này.

Đào tạo theo kiểu này, học viên sẽ luôn cập nhập được các kiến thức mới, có những kinh nghiệm thực tế hơn, khơng ảnh hưởng bởi việc đi lại xa vì học cạnh Công ty

- ối với c ng nhân kỹ thuật:

+ Phương pháp kèm cặp, chỉ dẫn: Phương pháp này được áp dụng đối với những người mới được tuyển dụng vào Công ty, chủ yếu là những công nhân kỹ thuật mới, chưa quen việc và chưa có kinh nghiệm, nên được giao cho cán bộ có trình độ cao và nhiều kinh nghiệm kèm cặp chỉ bảo.

+ Phương pháp tổ chức các lớp cạnh Công ty: Phương pháp áp dụng chủ yếu với công nhân đào tạo thi nâng bậc, thi thợ giỏi, trang bị kiến thức an toàn lao động. Các lớp này được tổ chức tập trung học lý thuyết ngay tại đơn vị, sau đó cho thực hành ngay tại nơi làm việc trong thời gian nhất định. Phương pháp này thường tổ chức dưới hình thức các lớp được giảng dạy của các cán bộ có kinh nghiệm trong Cơng ty và có mời thêm các giáo viên trường ngoài.

+ Lớp học quy chế an toàn lao động, hàng năm tập trung với những lớp rất đông học viên.

* Đối với đào tạo bên ngồi Cơng ty

Đối với đào tạo bên ngồi Cơng ty bao gồm các chương trình ngắn hạn, dài hạn tại các trường chính quy, các trung tâm, cử đi hội thảo trong và ngồi nước:

- Cử đi học ở các trường chính qu , trung tâm: Hình thức đào tạo này

thì tùy theo nhu cầu Công ty, cá nhân để cử cán bộ đi học ở các trường, trung tâm. Tuy nhiên, các khóa đào tạo dài hạn tại chức tại các trường, phần lớn cán bộ tham dự đào tạo là do nhu cầu của bản thân, tự trả chi phí đào tạo. Cán bộ quản lý trong Công ty gần như 100% do Công ty cử đi và được thanh tốn

tồn bộ chi phí. Hàng năm, Cơng ty đều cử cán bộ đi học các lớp bồi dưỡng ngắn hạn. Những người được cử đi học theo hình thức này chủ yếu là các cán bộ lãnh đạo, quản lý. Ngồi ra, những ai có nguyện vọng học tại chức tại các trường Đại học chính quy đều được Công ty xem xét và phê duyệt.

- Cử đi học hội th o trong nước: Công ty chỉ tham gia các cuộc hội

thảo trong nước do Tổng Công ty công nghiệp tàu thủy Việt Nam tổ chức. Đối tượng tham gia hình thức này là cán bộ quản lý trong Cơng ty, có thể bổ sung kiến thức, học hỏi thêm kinh nghiệm. Tuy nhiên lượng cán bộ đi dự hội thảo hàng năm rất ít.

- Cử đi đào tạo tại nước ngồi: Cơng ty đã kiên kết với một số quốc

gia như Nhật bản, Hà lan, Hàn Quốc…đào tạo cho cán bộ và nâng cao về nghiên cứu sản xuất sản phẩm…phương pháp đào tạo nước ngoài thường được doanh nghiệp áp dụng cho cán bộ lãnh đạo cấp cao và các kỹ sư của công ty”.

Bảng 2.14. Phương pháp đào tạo phổ biến tại Công ty giai đoạn 2017 - 2019

Đối tƣợng Nơi thực hiện

Các phƣơng pháp Cán bộ, Công Nhân Nơi làm Ngồi nơi đào tạo chun mơn nhân kỹ viên mới việc làm việc

nghiệp vụ thuật

Kèm cặp chỉ dẫn x x x x x

Mở lớp cạnh doanh x x x x

nghiệp

Gửi đi học các trường x x x x x

Trường chính quy

Đào tạo theo kiểu học x x x x x

nghề

Hội nghị, hội thảo x x x x x

Tu nghiệp nước ngoài x x x x x

(Nguồn:C ng t cổ phần đóng tàu S ng Cấm) Qua

đây ta có thể thấy Cơng ty cịn hạn chế trong việc áp dụng các

phương pháp đào tạo, chưa kích thích được người lao động tham gia vì phương pháp đào tạo không đa dạng, chưa áp dụng các phương pháp giảng dạy hiện đại, khơng có sự đổi mới trong giảng dạy.

2.2.5. Thực trạng chuẩn bị kế hoạch tài chính, cơ sở vật chất kỹ thuật, giáo viên phục vụ cơng tác đào tạo

2.2.5.1. Nguồn kinh phí dành cho đào tạo

Hàng năm, Công ty dựa vào kế hoạch đào tạo để xác định nguồn kinh phí dành cho đào tạo. Sau khi tập hợp kế hoạch đào tạo hàng năm của các bộ phận, phịng Tổ chức dự tính số người học, hình thức đào tạo. Trên cơ sở đó hạch tốn, dự tính chi phí cho mỗi khóa đào tạo, sau đó trình lên Tổng Giám đốc phê duyệt. Cơng ty trích từ lợi nhuận thu được hàng năm dành cho quỹ đào tạo.

Cơng ty vì dựa trên số khóa học, số học viên và giảng viên trong hay ngồi Cơng ty để xác định chi phí đào tạo cần thiết đối với những khóa đào tạo được tổ chức .

Việc xác định chi phí đào tạo cho hình thức đào tạo ngồi Cơng ty khá khó khăn. Hiện nay, Cơng ty căn cứ vào chi phí đào tạo của những khóa học trước để dự trù kinh phí cho các khóa đào tạo ngồi Cơng ty, căn cứ này là chưa chính xác do chi phí của các khóa học này chỉ xác định được sau khi ký hợp đồng đào tạo.

Kinh phí đào tạo cịn chi cho trang thiết bị giảng dạy, tiền tài liệu… Chi cho giáo viên và người lao động tham gia đào tạo, chi trả theo hợp đồng cho các cơ sở đào tạo.

Bảng 2.15. Tình hình sử dụng kinh phí đào tạo của Cơng ty qua các năm

STT Chỉ tiêu ĐVT Năm Năm Năm

2017 2018 2019

1 Chi phí đào tạo kế Triệu đồng 345,5 367 389,2 hoạch

2 Chi phí đào tạo thực tế Triệu đồng 325 358 382

3 Tình hình sử dụng % 94 97,5 98,2

4 Chi phí đào tạo bình Triệu đồng/ 1,5 1,8 2,1 qn 01 lao động lượt người

(Nguồn:C ng t cổ phần đóng tàu S ng Cấm)

Ta thấy kinh phí đào tạo của cơng ty nhìn chung ổn định nhưng chưa cao, hàng năm Công ty phải sử dụng hầu như tồn bộ kinh phí đào tạo. Điều này cho thấy nhu cầu đào tạo của người lao động trong Công ty hàng năm là khá cao. Chi phí đào tạo bình qn cho một lao động năm 2017 tăng từ 1,5 triệu đồng lên 2,1 triệu đồng cho thấy công tác đào tạo đang từng bước được ban lãnh đạo Công ty quan tâm. Công ty cần chú trọng vấn đề cân bằng giữa nhu cầu đào tạo và kinh phí đào tạo.

2.2.5.2. Cơ sở vật chất phục vụ cho đào tạo

Để đảm bảo cho công tác dạy và học của giáo viên và học viên trong Công ty, Ban lãnh đạo Công ty cũng như bộ phận đảm nhiệm đào tạo đã chú trọng vào việc đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho đào tạo.

- Với khóa đào tạo cho cán bộ cơng nhân viên tại Cơng ty: Có một phịng lớn được trang bị bàn ghế, bảng, máy tính...

- Giúp cho cơng nhân có điều kiện thực hành, các phân xưởng được trang bị phịng với máy móc cần thiết và có phịng để học lý thuyết tập trung.

- Để công nhân viên làm việc và phục vụ việc kèm cặp tại chỗ tại các phịng ban trong Cơng ty được trang bị các thiết bị máy móc hiện đại như: máy vi tính, máy fax…

Tuy nhiên, các phòng học tại các phân xưởng đã cũ, trang thiết bị còn sơ sài, chỉ được trang bị bàn ghế, micro, chưa có các thiết bị hiện đại như máy chiếu…để phục vụ học tập.

Biểu đồ 2.3. Kết quả khảo sát về cơ sở vật chất phục vụ đào tạo

140 120 100 80 60 40 20 0

Lao động gián tiếp Lao động trực tiếp

Tốt Bình thường Kém Rất kém

(Nguồn:Kh o sát của tác gi )

Qua kết quả khảo sát ta thấy cả hai nhóm đối tượng lao động cho rằng cơ sở vật chất cơ bản là bình thường, 4,67% lao động gián tiếp cho rằng rất kém, 8,84% lao động trực tiếp cho rằng rất kém.

Để công tác đào tạo đạt hiệu quả, Công ty cần tập trung kinh phí để đầu tư cho cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ học tập.

2.2.5.3. ội ngũ giáo viên phục vụ c ng tác đào tạo

Đội ngũ giáo viên giảng dạy của Công ty được lựa chọn với các tiêu chuẩn rất khắt khe. Công ty cũng đưa ra những tiêu chuẩn đối với giáo viên kiêm nhiệm phải là các cán bộ, kỹ sư, kỹ thuật viên, cơng nhân có bậc thợ cao, trên 5 năm kinh nghiệm cơng tác, có tinh thần trách nhiệm cao, giảng dạy đúng tiến độ và yêu cầu chất lượng mơn học và nghề đào tạo. Cịn đối với các giáo viên được mời từ các trường đại học, cao đẳng, trung tâm đều phải là giảng viên chính, nhiều kinh nghiệm giảng dạy và có uy tín.

Đội ngũ giáo viên được Cơng ty lựa chọn là:

- Giáo viên là người lao động của Công ty: Cơng ty dùng chính cán bộ

quản lý, kỹ thuật có trình độ và tay nghề cao để đảm nhiệm việc đào tạo cho cán bộ, nhân viên khác. Công ty cũng đưa ra những tiêu chuẩn đối với giáo viên kiêm nhiệm phải là các cán bộ, kỹ sư, kỹ thuật viên, cơng nhân có bậc thợ cao, trên 5 năm kinh nghiệm cơng tác, có tinh thần trách nhiệm cao, giảng dạy đúng tiến độ và yêu cầu chất lượng môn học và nghề đào tạo.

-Giáo viên kh ng là người lao động của Công ty: Thường là các giảng

viên tại các trường chính quy mà Cơng ty liên kết. Đối với các giảng viên được mời phải là giảng viên chính, nhiều kinh nghiệm giảng dạy và có uy tín của các trường đại học, cao đẳng và trung tâm. Một số trường đã được Công ty liên kết đào tạo như: trường Đại học Hàng Hải Việt Nam, trường Đại học Bách khoa Hà Nội, trường đại học Công nghệ giao thông vận tải.

Bảng 2.16. Đánh giá giáo viên giảng dạy tại Công ty

ơn vị tính: %

Mức độ đánh giá Trình độ Lịng nhiệt tình Kỹ năng sƣ

chun mơn phạm Tốt 25 73 75 Khá 68 18 14 Trung bình 7 9 11 Tổng 100 100 100 (Nguồn:Kh o sát của tác gi )

Nhìn chung, đội ngũ giảng viên của Cơng ty nhiệt tình với cơng tác giảng dạy, được đánh giá khá tốt, có chất lượng, phù hợp với đối tượng và nội dung chương trình đào tạo.

Tuy nhiên, qua kết quả phiếu điều tra có nhiều ý kiến cho rằng, giáo viên kiêm nhiệm của Công ty nghiệp truyền đạt kiến thức cho học viên chưa đạt kết quả tốt là do chưa có nghiệp sư phạm. Cịn đối với các giảng viên ở

các trường, trung tâm nội dung giảng dạy thiếu kiến thức thực tiễn là do các giảng viên được mời từ bên ngồi ít tiếp cận tình hình thực tế của Cơng ty.

2.2.6. Triển khai chương trình đào tạo

- Tổng giám đốc xét duyệt kế hoạch đào tạo do trưởng phịng Tổ chức trình lên và ban hành quyết định xuống các bộ phận thực hiện.

- Để chương trình đào tạo diễn ra theo đúng kế hoạch và đảm bảo điều kiện cho quá trình đào tạo cán bộ phụ trách đào tạo phải: Xác định kinh phí đào tạo, các vấn đề phát sinh và chịu trách nhiệm quản lý, kiểm tra, theo dõi lớp học, phối hợp với trưởng các đơn vị cùng thực hiện.

- Theo định kỳ hàng q, hàng năm Phịng Tổ chức có trách nhiệm theo dõi, kiểm tra và lập báo cáo tình hình đào tạo của Cơng ty để báo cáo Tổng giám đốc.

Trong những năm qua, Cơng ty hỗ trợ kinh phí cho cán bộ cơng nhân viên đi học rất ít hầu như cán bộ cơng nhân viên tự bỏ kinh phí để đi học. Chất lượng các lớp đào tạo tại công ty bị ảnh hưởng do các thiết bị sử dụng cho đào tạo đã cũ, thiếu và hư hỏng nhiều. Quá trình giảng dạy cịn bị gián đoạn do chưa có cán bộ chun làm cơng tác đào tạo phục vụ, hỗ trợ lớp học.

2.2.7. Đánh giá hiệu quả đào tạo

Việc đánh giá kết quả đào tạo là một bước quan trọng, hàng năm Công ty cần phải tiến hành đánh giá hiệu quả của cơng tác đào tạo để thấy được những gì đã làm được, những gì chưa làm được và nguyên nhân tại sao để từ đó đề ra những giải pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả của đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong những năm sau.

Sau mỗi khóa đào tạo những học viên hồn thành tốt khóa học, đạt được kết quả. Trưởng phòng Tổ chức căn cứ kết quả đánh giá của giảng viên giảng dạy để cấp chứng chỉ cho học viên.

Hàng năm Cơng ty đều có thống kê số liệu đánh giá về kết quả công tác đào tạo nguồn nhân lực, thể hiện trong bảng số liệu sau:

Bảng 2.17. Kết quả đào tạo nguồn nhân lực và mức độ đáp ứng nhu cầu đào tạo của Công ty 2017-2019

TT Chỉ Tiêu Năm

2017 2018 2019

1 Tổng số lao động Công ty (người) 1.214 1.150 916

2 Nhu cầu đào tạo (người) 234 253 271

3 Kết quả đào tạo (người) 187 201 215

4 Mức độ đáp ứng nhu cầu (%) 79,9 79,4 79,3

(Nguồn:C ng t cổ phần đóng tàu S ng Cấm)

Qua bảng thống kê về kết quả đào tạo nguồn nhân lực tại công ty giai đoạn 2017 - 2019, nhận thấy rằng số lượng đạt bằng cấp chứng chỉ đều bị giảm so với số lao động được đào tạo và thực trạng này diễn ra hàng năm với

Một phần của tài liệu Đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần đóng tàu Sông Cấm (Trang 82)