7. Kết cấu luận văn
3.2. Một số giải pháp đào tạo nguồn nhân lực tại Cơng ty cổ phần đóng
3.2.6. Tổ chức đào tạo giáo viên và cán bộ làm công tác đào tạo
Với giáo viên là cán bộ trong Công ty, cần chọn những giáo viên có kinh nghiệm, có trình độ chun mơn cao, có khả năng truyền đạt tốt, nên có khóa đào tạo kỹ năng sư phạm cho đội ngũ cán bộ chuyên đào tạo.Với giáo viên thuê ngoài, chọn những đối tượng thực sự có khả năng giảng dạy tốt, nên có buổi trao đổi trước với giáo viên về tình hình của Cơng ty để có chương trình giảng dạy cho phù hợp.
3.2.7. Chuẩn bị tốt cơ sở vật chất phục vụ đào tạo
Việc xây dựng và trang bị cơ sở hạ tầng của công ty phục vụ cho việc đào tạo cần phải được thực hiện đồng bộ và nghiêm túc ngay từ đầu sẽ tiết kiệm được chi phí và đem lại cho người học cũng như người dạy sự thoải mái trong các khoá học nhằm đạt hiệu quả đào tạo cao nhất.
3.2.8. Quản lý có hiệu quả nguồn kinh phí đào tạo
Xây dựng cơ chế quản lý và sử dụng nguồn kinh phí dành cho đào tạo một cách hợp lý và có hiệu quả, tính tốn chính xác chi phí phân bổ cho từng khâu đào tạo và dự tính chi phí phát sinh. Tận dụng tối đa nguồn giáo viên là những người có trình độ trong Cơng ty. Cơng ty nên thu hút nguồn tài trợ từ các đối tác và các tổ chức trong và ngoài nước.
3.2.9. Xây dựng các phương pháp đánh giá chất lượng và hiệu quả đào tạo
Việc đánh giá hiệu quả công tác đào tạo ở những mức độ khác nhau ứng với từng khía cạnh và cơng cụ tương ứng, từ các mức độ hiệu quả thu thập được sau q trình đánh giá ta sẽ có những bước điều chỉnh phù hợp cho các chương trình, nội dung cũng như hình thức đào tạo phù hợp đối với các chương trình đào tạo tiếp theo.
Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động sau đào tạo; Kích thích nhân viên chủ động tham gia đào tạo; Hoàn thiện các chế độ, chính sách đối với người lao động sau đào tạo.
Tiểu kết chƣơng 3
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Trong xu thế hội nhập nền kinh tế quốc tế như hiện nay và được đánh dấu bằng sự kiện Việt Nam gia nhập WTO, một tổ chức kinh tế lớn mạnh nhất thế giới. Trước xu thế đó các doanh nghiệp muốn tồn tại và cạnh tranh với thế giới thì phải khơng ngừng tạo cho mình một đội ngũ lao động với đầy đủ tố chất cần thiết để đứng vững trong thị trường cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt như hiện nay. Muốn vậy, các doanh nghiệp phải thực sự chú trọng đào tạo nguồn nhân lực. Như thế sẽ giúp cho doanh nghiệp khai thác được tối đa những nguồn lưc hiện có, vượt qua những thách thức, khó khăn đặc biệt trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế trầm trọng hiện nay.
Qua nội dung luận văn đã đề cập, một lần nữa khẳng định vai trò nguồn nhân lực – vốn con người là hết sức quan trọng trong quá trình tồn tại và phát triển. Việc quan tâm và thực hiện tốt công tác đào tạo sẽ là một yếu tố quan trọng giúp việc khai thác nguồn nhân lực cho doanh nghiệp một cách hiệu quả hơn.
Dựa vào những mục tiêu đã đặt ra, luận văn đã hoàn thành các nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa lý luận về đào tạo nguồn nhân lực trong doanh nghiệp.
- Phân tích và đánh giá thực trạng đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần đóng tàu Sơng Cấm.
- Đề xuất một số giải pháp đào tạo nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần đóng tàu Sơng Cấm.
Những đề xuất của tác giả sẽ giúp cán bộ lãnh đạo, cán bộ làm công tác đào tạo của Cơng ty cổ phần đóng tàu Sơng Cấm thêm một căn cứ về mặt lý luận, một số phương án để xem xét trong q trình cải tiến cơng tác đào tạo và khai thác nguồn nhân lực của Công ty trong thời gian tới.
2. Khuyến nghị
- Đẩy mạnh công tác thống kê, dự báo nhu cầu đào tạo lao động, xây dựng cơ sở dữ liệu và tổ chức cung cấp thông tin kịp thời cho các tổ chức, cá nhân về đào tạo nhân lực, việc làm trên phạm vi cả nước và từng địa phương. Cần có chính sách cụ thể về cơng tác đào tạo, ban hành chính sách đồng bộ.
- Trong lĩnh vực đào tạo hiện nay còn nhiều bất cập, các cơ sở đào tạo chưa đáp ứng được yêu cầu đào tạo gắn liền với sử dụng lao động trong xã hội. Nhà nước cần phải có những quy chế chặt chẽ trong lĩnh vực này, đồng thời có chiến lược mở rộng quy mô đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật cao hoặc kỹ thuật viên, kỹ sư thực hành. - Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, hỗ trợ kinh phí đối vơi doanh nghiệp trong cơng tác đào tạo.
*Đối với Tổng Công ty Công nghiệp tàu thủy Việt Nam
- Hàng năm có kế hoạch chỉ đạo, tập huấn, hướng dẫn kịp thời cho các đơn vị thành viên về cơng tác đào tạo.
- Có kế hoạch hỗ trợ tập huấn, bồi dưỡng đào tạo đội ngũ giáo viên kiêm chức, tạo điều kiện để các công ty thành viên cử cán bộ đi tham quan, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với các đối tác nước ngồi.
- Có sự cam kết của nhà quản lý cấp cao và cấp trung đối với hoạt động đào tạo và quản lý nguồn nhân lực.
- Vận dụng những chính sách, điều kiện ưu đãi của ngành, của Nhà nước trong việc tạo điều kiện hỗ trợ ngân sách, nguồn kinh phí đào tạo cho các cơng ty thành viên nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
- Đổi mới chính sách sử dụng lao động tạo điều kiện cho người lao động phát huy tính sáng tạo, nâng cao khả năng phát triển của con người.
MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh tồn cầu hóa ngày càng sâu rộng cùng với rất nhiều cơ hội, các doanh nghiệp Việt Nam đang đối diện với những thách thức lớn, đặc biệt là áp lực cạnh tranh ngày càng cao. Doanh nghiệp có 4 nguồn lực: nhân lực, tài lực, vật lực, thơng tin trong đó nhân lực là yếu tố trung tâm của các nguồn lực này đóng vai trị quan trọng hàng đầu trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, cũng như mọi tổ chức, nhất là trong giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, nguồn nhân lực ln đóng vai trị quyết định trong việc tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Trong bối cảnh đó, dù muốn hay khơng buộc các doanh nghiệp phải thu hút và tạo ra cho mình nguồn nhân lực chất lượng cao - cơ sở vững chắc để có được sự khác biệt và lợi thế cạnh tranh của mình.
Tuy nhiên, để có được nguồn nhân lực chất lượng cao là điều không phải dễ dàng. Với đặc trưng của nguồn nhân lực Việt Nam chỉ thiên về lý thuyết chưa có kỹ năng thực hành nhiều, các doanh nghiệp đã tìm mọi biện pháp, cách thức để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trong đó một biện pháp khơng thể thiếu được đó là cơng tác đào tạo nguồn nhân lực. Bởi vậy, có thể khẳng định rằng: Đào tạo nguồn nhân lực khơng phải là hoạt động mới mẻ, tuy nhiên nó ln mang tính thời sự và cấp bách đối với mọi tổ chức, kể cả ở tầm quốc gia cũng như phạm vi doanh nghiệp. Đặc biệt là trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng khốc liệt như hiện nay, buộc các doanh nghiệp không thể không quan tâm đến cơng tác đào tạo, khơng những thế cịn phải tìm cách làm tốt cơng tác đào tạo nguồn nhân lực để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - yếu tố mang tính đột phá để phát huy các nguồn lực sản xuất kinh doanh và sự thành cơng của doanh nghiệp.
Cơng ty cổ phần đóng tàu Sơng Cấm là đơn vị thành viên Tổng Công ty Cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam. Nhiệm vụ chính là sửa chữa và đóng mới các loại tàu xuất khẩu, đạt tiêu chuẩn quốc tế, với mục tiêu và chính sách chất
lượng theo hệ thống quản lý chất lượng Quốc tế ISO 9001 - 2000 và hệ thống quản lý môi trường Quốc tế 14001 - 2000 đáp ứng yêu cầu của các cấp Đăng kiểm Quốc tế như Lloyds, BV, NK, VR thỏa mãn yêu cầu của khách hàng nước ngoài.
Cùng với việc tập trung mọi nguồn lực cho phát triển sản xuất kinh doanh, Công ty đã xác định con người là yếu tố then chốt tạo nên sự thành công cho doanh nghiệp. Ban giám đốc Công ty luôn coi trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao, tạo tiền đề giúp Công ty phát triển một cách ổn định và bền vững. Nhờ sự quan tâm đầu tư và sát sao trong chỉ đạo thực hiện của Ban giám đốc Công ty, công tác đào tạo tại đây đã đạt được những thành công nhất định. Tuy nhiên, với yêu cầu và đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng nguồn nhân lực, công tác đào tạo nguồn nhân lực của Cơng ty vẫn cịn nhiều hạn chế, bất cập, chưa thực sự bài bản và hiệu quả, đội ngũ làm cơng tác đào tạo cịn yếu, thiếu tính chun nghiệp, q trình thực hiện cịn lúng túng, thiếu cơ sở lý luận và thực tiễn về cơng tác đào tạo. Vì vậy, việc phân tích, nghiên cứu thực trạng cơng tác đào tạo nguồn nhân lực tại Cơng ty cổ phần đóng tàu Sơng Cấm để từ đó đề ra các giải pháp hồn thiện cơng tác đào tạo nguồn nhân lực là một công việc hết sức cần thiết. Do vậy tôi quyết định nghiên cứu vấn đề “Đào tạo nguồn nhân
lực tại Cơng ty cổ phần đóng tàu Sơng Cấm” và chọn làm đề tài luận văn
thạc sĩ của mình.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Trong nhiều năm qua, ở nước ta có nhiều nghiên cứu mang tính chất hệ thống, được xuất bản thành các giáo trình, sách hay các nghiên cứu lý luận về đào tạo nguồn nhân lực được đăng trên các tạp chí. Trong đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu đạt được thành cơng đáng kể. Có thể dẫn chứng điển hình một số nghiên cứu lý luận như sau:
Đỗ Minh Cương, Mạc Văn Tiến đồng chủ biên (2004), với nghiên cứu “Phát triển lao động kỹ thuật ở Việt Nam - lý luận và thực tiễn”. Ngồi việc
đi sâu nghiên cứu tìm ra các giải pháp phát triển lao động kỹ thuật tại Việt Nam, tác giả còn đưa ra các khái niệm nguồn nhân lực ở phạm vi vi mô và vĩ mô, kinh nghiệm đào tạo và phát triển lao động kỹ thuật ở một số nước như Đông Nam Á, Trung Quốc, Nhật, Mỹ.
Bùi Tôn Hiến (2009) “Nghiên cứu việc làm của lao động qua đào tạo
nghề ở Việt Nam”, luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân. Luận án đã khái
quát hóa được những vấn đề lý luận cơ bản về lao động qua đào tạo nghề. Đồng thời, tác giả đã phân tích rõ thực trạng việc làm của lao động qua đào tạo nghề. Vấn đề sử dụng nguồn nhân lực sau đào tạo khá hiệu quả, đáp ứng yêu cầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Qua đó, tác giả đã đề xuất một số giải pháp về công tác đào tạo và giải quyết việc làm cho lực lượng lao động qua đào tạo nghề giai đoạn 2011 - 2020.
Lê Thị Mỹ Linh (2009) “Phát triển nguồn nhân lực trong các doanh
nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế”, luận
án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân. Luận án đã tập trung làm rõ cơ sở lý luận về doanh nghiệp nhỏ và vừa, nội dung nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập kinh tế. Trên cơ sở này tác giả đã phân tích, đánh giá thực trạng đào tạo nhân lực tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong giai đoạn từ năm 2004 đến năm 2008 và đề xuất các giải pháp để phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Nguyễn Văn Hà “Nâng cao hiệu qu c ng tác đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực tại C ng t S ng à ”, Tạp chí Lao động - xã hội (572) tháng
12/2008. Bài viết đã nêu lên sự cần thiết của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nói chung và Cơng ty Sơng Đà 1 nói riêng, phân tích chỉ ra một số hạn chế trong công tác đào tạo nguồn nhân lực của Công ty Sơng Đà 1. Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp để khắc phục và nâng cao hiệu quả trong công tác đào tạo.
Nguyễn Hữu Dũng (2003), “Sử dụng hiệu qu nguồn nhân lực con
giả đã phân tích chỉ ra những bất cập, hạn chế của nguồn nhân lực Việt Nam, nhất là việc sử dụng nguồn nhân lực sau đào tạo cịn chưa hiệu quả dẫn đến lãng phí nguồn lực, đồng thời, đề xuất một số giải nhằm khắc phục những yếu kém và hạn chế trên.
Cơng trình nghiên cứu về cơng tác đào tạo cũng giúp cho các cơ quan liên quan, các đối tượng liên quan có được nhiều góc nhìn, nhiều bài học, nhiều giải pháp để thực hiện tốt hơn công tác đào tạo trong tương lai. Qua tìm hiểu, tác giả chưa thấy có cơng trình nghiên cứu khoa học nào nghiên cứu về công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Cơng ty Cổ phần đóng tàu Sơng Cấm. Với mục tiêu nâng cao hơn nữa chất lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu công việc. Tác giả đã lựa chọn đề tài "Đào tạo nguồn nhân lực tại Cơng ty Cổ phần đóng tàu Sơng Cấm" làm vấn đề nghiên cứu của bài luận văn. Nhằm đề xuất một số giải pháp thiết thực có thể áp dụng vào thực tế để giải quyết những vấn đề bất cập mà Cơng ty đang gặp phải.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích
Nghiên cứu đề xuất giải pháp đào tạo nguồn nhân lực tại Cơng ty cổ phần đóng tàu Sơng Cấm.
3.2. Nhiệm vụ
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về đào tạo nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. - Phân tích làm rõ thực trạng đào tạo nguồn nhân lực tại Cơng ty cổ phần đóng tàu Sơng Cấm rút ra những mặt làm được, hạn chế và nguyên nhân làm cơ sở đề xuất giải pháp khắc phục.
- Đề xuất một số giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực tại Cơng ty cổ phần đóng tàu Sơng Cấm.
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
4.1. ối tượng nghiên cứu
Đào tạo nguồn nhân lực trong doanh nghiệp.
-Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu về thực trạng đào tạo nguồn
nhân lực tại Công ty với các số liệu thu thập trong những năm gần đây (từ năm 2016 - 2019) và đề xuất giải pháp đến năm 2025.
- Về kh ng gian: Đề tài tập trung nghiên cứu đào tạo nguồn nhân lực tại
Cơng ty cổ phần đóng tàu Sơng Cấm.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thu thập thông tin, dữ liệu, các phương pháp phân tích, kết luận và các giải pháp luận văn này sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu sau:
-Phương pháp hồi cứu tài liệu:
+ Luận văn sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh khái quát hóa các tài liệu để xây dựng các khái niệm và khung lý luận cho đề tài.
+ Nghiên cứu tài liệu, phân tích tổng hợp các tài liệu và quy định về đào tạo nhân lực trong doanh nghiệp.
- Phương pháp thu thập th ng tin:
+ Luận văn sử dụng số liệu được cung cấp từ phòng Tổ chức, phịng Tài vụ của Cơng ty cổ phần đóng tàu Sơng Cấm.
+ Ngồi những tài liệu được cung cấp trực tiếp từ Công ty cổ phần