Triển vọng thị trường và định hướng tương lai

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN OBD VIỆT NAM (Trang 85 - 89)

VII. KẾT CẤU ĐỀ TÀI

3.2 Triển vọng thị trường và định hướng tương lai

3.2.1 Phân tích ma trận SWOT tổng quan chiến lược Marketing - mix trong q trình hoạt động của Cơng ty Cổ phần OBD Việt Nam

3.2.1.1 Điểm mạnh (S)

Từ phần đánh giá thực trạng chiến lược có thể tổng hợp được các điểm mạnh của OBD Việt Nam như sau:

- S2: Sản phẩm đa dạng, chất lượng cao

- S3: Sở hữu nhiều sản phẩm độc quyền phân phối tại Việt Nam - S4: Giá cả phù hợp với thị trường

- S5: Có nhiều phân khúc giá, đáp ứng nhu cầu của nhiều phân khúc thị trường - S6: Có cả kênh phân phối online và offline giúp khách hàng dễ dàng tiếp cận - S7: Xây dựng được các nhóm cộng đồng liên quan đến sản phẩm, tăng liên kết, dễ

tiếp cận với khách hàng và giảm được chi phí marketing rất nhiều

- S8: Website được đầu tư bài bản, thân thiện phù hợp với mọi đối tượng khách hàng.

- S9: Hoạt động digital marketing đạt hiệu quả cao, dựa trên nền tảng “SEO mũ trắng” bền vững mà ít tốn kém chi phí.

- S10: Đội ngũ nhân viên được đào tạo kiến thức, tay nghề bài bản.

- S11: Quy trình dịch vụ rõ ràng, giúp quá trình bán hàng diễn ra thuận tiện.

- S12: Cơ sở vật chất được trang bị đầy đủ, tạo môi trường thân thiện, thoải mái cho cả nhân viên và khách hàng.

3.2.1.2 Điểm yếu (W)

Từ phần đánh giá thực trạng chiến lược có thể tổng hợp được các điểm yếu của OBD Việt Nam như sau:

- W1: Sản phẩm đa số phụ thuộc vào việc nhập khẩu từ các nhà cung ứng nước ngoài

- W2: Một số sản phẩm còn quá mới trên thị trường, không hỗ trợ tiếng Việt.

- W3: Dễ gặp rủi ro về giá do biến động của thị trường và quyết định của nhà cung ứng.

- W4: Chưa có chính sách giá cho khách hàng mua số lượng lớn hay khách hàng lâu năm.

- W5: Chưa phát triển kênh phân phối trên các trang thương mại điện tử

- W6: Số lượng chi nhánh phân phối trực tiếp cịn q ít, khơng tiếp cận được nhiều thị trường tiềm năng.

- W8: Các chương trình khuyến mãi cịn ít, chưa hấp dẫn khách hàng.

- W9: Nội dung bài viết trên Fanpage, website và các video Youtube chưa có sự mới mẻ, sáng tạo và ít thu hút khách hàng.

- W10: Đội ngũ nhân viên trẻ và chưa được dày dặn về kinh nghiệm.

- W11: Chưa có các kịch bản xử lý các tình huống bất ngờ xảy ra trong quá trình tư vấn, mua bán sản phẩm dịch vụ.

- W12: Không gian trưng bày nhỏ, các sản phẩm trưng bày khá ít, chủ yếu sản phẩm được lưu kho.

3.2.1.3 Cơ hội (O)

Khả năng nắm bắt cơ hội của doanh nghiệp (xác suất thành công)

Cao Thấp Mức độ hấp dẫn của cơ hội

Cao O1: Thu nhập và chất lượng và chất lượng cuộc sống tăng: Điều

này khiến cho nhu cầu sử dụng ô tô tăng nhanh kéo theo ngành công nghiệp phụ trợ ô tô phát triển. Đồng khách hàng cũng đồi hỏi nhiều hơn về phong cách phục vụ của nhà cung cấp.

O2: Xu hướng ưu tiên sử dụng sản phẩm chất lượng: Khách hàng

ngày nay ngày càng có kiến thức hơn trong việc tiêu dùng, dần chuyển sang yêu thích những sản phẩm chất lượng thật sự thay vì những sản phẩm có giá thành rẻ và khơng đảm bảo chất lượng.

O3: Hoạt động truyền thông quảng cáo phát triển: Điều này

giúp cho hoạt động truyền thông của doanh nghiệp diễn ra dễ dàng hơn, dễ dàng đưa sản phẩm tiếp cận

O4: Xu hướng mua hàng online và lựa chọn sản phẩm dựa trên đánh giá của những người có tiếng, người đã sử dụng: Dịch bệnh khiến cho xu

hướng mua hàng online trở nên phổ biến hơn, đồng thời khách hàng không được trải nghiệm sản phẩm trực tiếp sẽ cần xem đánh giá và gợi ý từ nhứng người đã sử dụng.

O5: Năng lực sản xuất công nghiệp phụ trợ ô tô trong nước ngày càng được cải thiện: Số lượng doanh nghiệp

Việt Nam gia nhập vào ngành trong những năm gần đây đã bắt đầu tăng lên và trình độ chun mơn kỹ thuật cũng được nâng cao đáng kể.

đến khách hàng

Thấp

O6: Chính phủ tạo đà cho ngành cơng nghiệp phụ trợ ô tô bứt phá:

Bộ Công Thương đang đẩy mạnh việc triển khai các dự án hợp tác quốc tế nhằm mở rộng thị trường và nâng cao trình độ cho doanh nghiệp cung cấp phụ trợ trong nước.

O7: Thuế nhập nhẩu ô tô ngày càng giảm: Điều này

khiến cho giá thành của ô tô giảm đáng kể, người tiêu dùng dễ dàng tiếp cận, tăng số lượng người mua và sử dụng ô tô, kéo theo tăng nhu cầu bảo dưỡng, sửa chửa và sử dụng các sản phẩm phụ trợ. 3.2.1.4 Thách thức (T) Khả năng xảy ra Mức độ nghiê m trọng của thách thức Cao Thấp

Cao T1: Ngày càng nhiều đối thủ gia nhập: Hiện nay đối thủ trực

tiếp của OBD Việt Nam không nhiều. Tuy nhiên đây là một thị trường tiềm năng và đang phát triển nhanh nên ngày càng nhiều doanh nghiệp có ý định gia nhập ngành. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải đầu tư nhiều vào chất lượng sản phẩm cũng như có các hoạt động truyền thơng, chiêu thị phù hợp hướng đến khách hàng.

T2: Khơng có tiềm lực tài chính hùng hậu: Tài chính

của OBD Việt Nam ở mức tăng trưởng ổn định và có sự bứt phá trong 2 năm gần đây. Tuy nhiên

T4: Sự biến động giá của thị trường: Thị trường kinh tế

biến đổi khơng ngừng, trong khi đó các sản phẩm của OBD chủ yếu nhập khẩu từ nước ngoài nên dễ ảnh hưởng khi nhà cung cấp thay đổi giá bán đột ngột khiến cho doanh nghiệp phải thay đổi giá cả, ảnh hưởng đến khách hàng và dễ gặp bất lợi trước đối thủ cạnh tranh

T5: Một bộ phận khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp vẫn chưa ưa chuộng và áp dụng nhiều các sản phẩm công nghệ

Việt Nam vẫn ở mức thấp, chủ yếu dựa vào vồn chủ sở hữu, ít nhận được đầu tư từ phía ngồi.

T3: Phụ thuộc nhiều vào nguồn cung cấp nước ngoài:

Hiện nay vào các nguồn cunguy tín trên thế giới. Tuy nhiên nếu nguồn cung chính xảy ra sự cố, doanh nghiệp sẽ bị ảnh hưởng rất nặng nề. Để đảm bảo, họ cần có các phương án dự phòng về nguồn cung.

mới: Garage và thợ sửa chữa,

chăm sóc ơ tơ là khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp. Tuy nhiên một bộ phận những người thợ máy lâu năm, có nhiều kinh nghiệm thường tự dựa vào các kiến thức tay nghề thực tế có được, khơng thích sử dụng các sản phẩm công nghệ mới để hỗ trợ quá trình làm việc.

Thấp

T6: Phụ thuộc bên giao hàng khi bán online: Nhu cầu đặt

hàng online hay qua các các app giao hàng ngày càng cao. Doanh nghiệp khơng thể kiểm sốt và quản lý việc giao hàng của bên đối tác sát sao. Nếu trong quá trình giao hàng, sản phẩm bị ảnh hưởng do các yếu tố thời gian hay va chạm,… sẽ khiến khách hàng đánh giá kém hơn về chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp.

T7: Truyền thông phát triển mạnh, dễ bị lan truyền tai tiếng khi gặp sự cố, khủng hoảng: Đây là thời gian mà

các yếu tố truyền thông cũng như mạng xã hội phát triển vô cùng mạnh. Các group và trang review, đánh giá hoạt động sôi nổi. chỉ cần doanh nghiệp để xảy ra sự cố, khơng làm tốt hay sản phẩm có lỗi và khơng kịp xử lý sẽ dễ gặp vấn đề khủng hoảng, tẩy chay.

3.2.2 Định hướng cho doanh nghiệp

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN OBD VIỆT NAM (Trang 85 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)