II. KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG, SUY THỐI MƠI TRƯỜNG VÀ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG (KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MÔ
30 Nghị định 88/2007/NĐ-CP ngày 28/5/2007 của Chính phủ quy định về thốt nước đơ thị và khu công nghiệp.
+ Chất thải sinh hoạt như: Bao bì, phế phẩm, phân, nước tiểu, nước thải, giấy,... từ sinh hoạt hàng ngày.
+ Chất thải công nghiệp như: Chất nhuộm, chất tẩy rửa, xỉ đồng, hóa chất độc hại.
+ Chất thải nơng nghiệp như: Vỏ bao bì và dư lượng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, phân bón.
+ Chất thải của các hoạt động khác như: Chất thải từ hoạt động y tế như bơm - kim tiêm, nội tạng, hóa chất sát trùng diệt khuẩn, hóa chất phịng thí nghiệm, …
- Căn cứ vào tính chất nguy hại của chất thải:
+ Chất thải thơng thường là chất thải ít gây ơ nhiễm mơi trường và có thể tái chế được.
+ Chất thải nguy hại là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mịn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc đặc tính nguy hại khác. Chất thải nguy hại mang nhiều nhân tố cũng như chất gây ô nhiễm môi trường31.
+ Chất thải là nguồn chính gây ơ nhiễm mơi trường nên quản lý chất thải là một trong những hình thức quan trọng nhất để kiểm sốt ơ nhiễm. Quản lý chất thải là hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy, thải loại chất thải.
2.4.2. Cách quản lý chất thải
Hiện nay, trên thế giới có hai cách tiếp cận phổ biến được áp dụng trong quản lý chất thải là:
- Quản lý chất thải ở cuối đường ống sản suất (quản lý chất thải ở cuối công đoạn sản xuất).
- Quản lý chất thải theo đường ống sản xuất (quản lý chất thải trong suốt quá trình sản xuất).
Ngoài ra, một số nước phát triển đã có cách tiếp cận mới, đó là quản lý chất thải nhấn mạnh khâu tiêu dùng. Cách này sẽ tập trung vào việc nâng cao ý thức người tiêu dùng và nhà sản xuất lựa chọn và đòi hỏi sản phẩm được sản xuất ra phải đạt tiêu chuẩn môi trường, thân thiện với môi trường.