II. KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG, SUY THỐI MƠI TRƯỜNG VÀ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG (KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MÔ
31 Khoản 11, Điều 3 Luật bảo vệ môi trường năm 2005 và danh mục chất thải nguy hại ban hành kèm theo QĐ 23/2006/QĐ-BTNMT.
Ở Việt Nam, cách tiếp cận chủ yếu vẫn là quản lý chất thải cuối đường ống.
Pháp luật môi trường quy định cụ thể về quản lý hai loại chất thải gồm chất thải nguy hại và chất thải thông thường.
- Quản lý chất thải rắn thông thường.32 Chất thải rắn thông thường được phân thành hai nhóm chính: Chất thải có thể dùng để tái chế, tái sử dụng và chất thải phải tiêu hủy hoặc chôn lấp.
+ Quản lý chất thải rắn: Chủ phát sinh chất thải phải thực hiện việc thu gom và phân loại chất thải tại nguồn, phải tận dụng ở mức cao nhất các chất thải rắn thơng thường có thể tái chế, tái sử dụng; hạn chế thải bỏ chất thải rắn thơng thường cịn có giá trị tái chế hoặc sử dụng cho mục đích hữu ích khác.
+ Chất thải rắn thơng thường phải được vận chuyển theo nhóm đã được phân loại tại nguồn, trong thiết bị chuyên dụng trên những tuyến đường được phân luồng bảo đảm không rơi vãi, phát tán mùi trong quá trình vận chuyển33.
+ Cơ sở tái chế, tiêu hủy, chôn lấp chất thải rắn thông thường phải đáp ứng các yêu cầu: Phù hợp với quy hoạch về thu gom, tái chế, tiêu hủy, chôn lấp chất thải rắn thông thường đã được phê duyệt; không được đặt gần khu dân cư, các nguồn nước mặt, nơi có thể gây ơ nhiễm nguồn nước dưới đất; được thiết kế, xây dựng và vận hành bảo đảm xử lý triệt để, tiết kiệm, đạt hiệu quả kinh tế tổng hợp, không gây ô nhiễm mơi trường; có phân khu xử lý nước thải phát sinh từ chất thải rắn thông thường; sau khi xây dựng xong phải được cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường kiểm tra, xác nhận mới được tiếp nhận chất thải và vận hành tái chế, xử lý hoặc chôn lấp chất thải.
- Quản lý chất thải lỏng thông thường.34Quản lý nước thải: nước thải của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, khu sản xuất phải được thu gom, xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường: