5. Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
5.1 Phân tích chung chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
5.1.1 Phân tích chung giá thành sản phẩm theo yếu tố chi phí.
Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu biểu hiện bằng tiền của tất cả các chi phí mà Công ty bỏ ra trong kỳ để sản xuất ra sản phẩm. Việc phân tích giá thành sản phẩm là xác định trình độ hoàn thành kế hoạch giá thành và những nguyên nhân tăng giảm để đưa ra những biện pháp hạ giá thành sản phẩm tăng doanh thu, tăng tích luỹ cho Công ty.
BẢNG PHÂN TÍCH CHUNG GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THEO YẾU TỐ CHI PHÍ bảng 19 1 Sản lượng than sạch 1,596,786 1,445,000 1,524,502 2 Vật liệu 112,750,609 70,611 104,332,226 72,202 94,153,432 61,760 (8,851) -12.535 (10,442) -14.462 3 Nhiên liệu 9,043,333 5,663 9,708,850 6,719 11,876,710 7,791 2,127 37.558 1,072 15.949 4 Động lực 19,728,811 12,355 14,151,708 9,794 20,686,205 13,569 1,214 9.824 3,776 38.552 5 Tiền lương 188,292,650 117,920 164,229,748 113,654 205,065,337 134,513 16,593 14.072 20,859 18.353 6 BHXH,BHYT, CPCĐ 18,423,290 11,538 13,436,757 9,299 18,217,899 11,950 412 3.574 2,651 28.512 7 Ăn ca 3,440,819 2,155 4,106,050 2,842 978,269 642 (1,513) -70.221 (2,200) -77.417 8 Khấu hao TSCĐ 42,740,770 26,767 32,701,510 22,631 47,441,247 31,119 4,352 16.261 8,488 37.508 9 CP dịch vụ mua ngoài 85,497,941 53,544 84,401,205 58,409 24,401,287 16,006 (37,538) -70.107 (42,403) -72.597 10 Chi phí khác 25,808,075 16,163 55,564,837 38,453 32,003,961 20,993 4,831 29.887 (17,460) -45.406 11 Giá thành sản phẩm 505,726,299 316,715 482,632,890 334,002 454,824,347 298,343 (18,372) -5.8009 (35,659) -10.676
Để đánh giá mức độ thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm chung ta tính hệ số thực hiện kế hoạch. Qtt x Ztt Qtt x Zkh Trong đó: Qtt: Sản lượng thực tế trong kỳ (T).
Ztt; Zkh: Giá thành sản xuất thực tế và kế hoạch (đ/T). Thay số liệu ta có:
1.524.502 x 298.343 1.524.502 x 334.002
Qua số liệu trên ta thấy Công ty đã thực hiện tương đối tốt nhiệm vụ giảm giá thành so với 2011 là 5,8% và so với kế hoạch năm 2012 giảm 35.659 đ/tấn.
Về vật liệu trong năm giảm so với kế hoạch 8.851 đ/tấn và giảm so với năm 2011 là 10.442 đ/tấn. Nguyên nhân là trong năm Công ty đầu tư thêm Công nghệ máy móc thiết bị khai thác thay Công nghệ chống gỗ. Đây là loại vật tư chỉ khấu hao một lần làm cho chi phí tăng dẫn đến giá thành tổng sản phẩm tăng và giá thành đơn vị cũng tăng.
Chỉ tiêu nhiên liệu tăng so với kế hoạch năm 2.127 đ/tấn và tăng so với năm 2011 1.072 đ/tấn điều đó thể hiện Công ty đã quản lý chưa chặt chẽ nhất là trong định mức tiêu hao và sử dụng dầu cho Công nghệ máy móc thiết bị đầu tư mới.
Chi phí dịch vụ mua ngoài vẫn giảm so với kế hoạch và năm 2011 do năng lực máy móc thiết bị của Công ty đã đáp ứng được yêu cầu sản xuất, việc huy động máy móc thiết bị tốt.
Chi phí khác bằng tiền giảm nhiều so với kế hoạch nhưng lại tăng so với năm 2011.Điều đó cũng thể hiện việc quản lý của Công ty là chưa tốt cần phải có các biện pháp giảm chi phí khác như: tiếp khách, văn phòng phẩm....
Như vậy có thể đánh giá so với năm 2011 thì giá thành giảm 18.372 đ/tấn (5.8%) và giảm so với kế hoạch năm 2012 là 35.659 đ/tấn (10,68). Việc
giá thành sản phẩm cao do nhiều nguyên nhân khách quan cũng như chủ quan. Để khắc phục được tình trạng trên Công ty cần có biện pháp quản lý chặt chẽ các chi phí sản xuất thông qua kế hoạch giao khoán chi phí sản xuất cho từng Công trường phân xưởng, công tác đầu tư máy móc thiết bị phục vụ sản xuất nhằm giảm các chi phí, đặc biệt là giảm chi phí thuê ngoài và các chi phí về nguyên nhiên vật liệu.
5.1.2 Phân tích giá thành sản phẩm trên 1000đ giá trị sản lượng hàng hoá.
Việc phân tích giá thành sản phẩm trên 1000đ giá trị sản lượng hàng hoá cho biết hiệu quả sử dụng chi phí sản xuất để tạo ra một đơn vị giá thành sản phẩm. giá trị sản xuất ở đây có thể là doanh thu, giá trị sản xuất công nghiệp hoặc giá trị gia tăng.
BẢNG PHÂN TÍCH CHI PHÍ TRÊN 1000Đ GIÁ TRỊ SẢN LƯỢNG Yếu tố chi phí Năm 2011
Năm 2012 So sánh TH 2012 với KH TH TH 2011 KH 2012 +/- % +/- % Giá thành tổng sản lượng(ng.đ) 505.726.298 482.632.891 454.824.347 (50.901.951) -10.07 (27.808.544) -5.762 Doanh thu (ng.đ) 559.267.000 548.288.000 658.023.000 98.756.000 17,66 109.735.000 20,017
Bảng trên cho thấy sự chênh lệch giữa chi phí trên 1000đ doanh thu năm 2012 so với năm 2011 và so với kế hoạch.
Năm 2012, chi phí trên 1000đ doanh thu của công ty giảm so với năm 2011 là 213 đ/ngh.đ, tương ứng 23,56%.
Mức tiết kiệm tương đối giá thành so với năm 2011 là:
TK = (691-904)×658.023.000 = -140.158.899.000 đồng.
Như vậy, so với năm 2011 công ty đã tiết kiệm được 140.158.899.000 đồng. Mức tiết kiệm tương đối giá thành so với kế hoạch là:
TK = (691-880)× 658.023.000 = -124.366.347.000 đồng
Như vậy, năm 2010 công ty đã tiết kiệm được 124.366.347.000 đồng so với kế hoạch.
5.1.3 Phân tích cơ cấu giá thành sản phẩm.
Kết cấu giá thành sản phẩm là tỷ trọng của từng loại chi phí trong giá thành so với giá thành toàn bộ.
Thông qua việc phân tích kết cấu giá thành của sản phẩm giúp ta đánh giá được tỷ lệ hợp lý của từng loại chi phí.
PHÂN TÍCH KẾT CẤU GIÁ THÀNH ĐƠN VỊ SẢN PHẨM THAN bảng 20 1 Vật liệu 70,611 22.295 72,202 21.617 61,760 20.701 -7.149 -4.238 2 Nhiên liệu 5,663 1.788 6,719 2.012 7,791 2.611 46.049 29.814 3 Động lực 12,355 3.901 9,794 2.932 13,569 4.548 16.589 55.103 4 Tiền lương 117,920 37.232 113,654 34.028 134,513 45.087 21.096 32.499 5 BHXH, BHYT, CPCĐ 11,538 3.643 9,299 2.784 11,950 4.005 9.949 43.868 6 Ăn ca 2,155 0.680 2,842 0.851 642 0.215 -68.374 -74.710 7 Khấu hao TSCĐ 26,767 8.451 22,631 6.776 31,119 10.431 23.418 53.941 8 Chi phí DV mua ngoài 53,544 16.906 58,409 17.488 16,006 5.365 -68.266 -69.321 9 Chi phí khác 16,163 5.103 38,453 11.513 20,993 7.037 37.881 -38.881
Kết cấu giá thành là tỉ trọng từng yếu tố chi phí trong giá thành sản phẩm. Thông qua phân tích kết cấu giá thành có thể đánh giá được tính hợp lí của từng loại chi phí, đồng thời xác định được mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến giá thành.
Qua bảng thấy kết cấu giá thành thực hiện trong năm 2012 của Công ty là phù hợp với điều kiện sản xuất của Công ty. Các yếu tố trong giá thành như vật liệu, ăn ca, chi phí dịch vụ thuê ngoài đều giảm so với năm 2011. Còn lại các yếu tố nhiên liệu, động lực, tiền lương và BHXH... tăng là hợp lý vì đơn giá tiền lương và doanh thu tăng làm cho quỹ lương của Công ty tăng. Điều này cho thấy Công ty thực hiện tốt việc tiết kiệm chi phí so với năm trước nhưng chưa tiết kiệm được như kế hoạch đề ra.
Để khắc phục những nhược điểm, trong những năm tiếp theo Công ty cần phải quản lí chặt chẽ các yếu tố chi phí đặc biệt là yếu tố chi phí nhiên liệu và động lực, quản lí sử dụng cấp phát vật liệu hợp lí để tránh lãng phí.
5.1.4 Phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ giảm giá thành.
giá thành và tỷ lệ giảm giá thành so với năm trớc và so với kế hoạch. - Mức giảm giá thành: MTT = QTT (ZTT - Zg), đ MKH = QKH (ZKH - Zg), đ - Tỷ lệ giảm giá thành: % , 100 x Z Z Z T g g TT TT − = % , 100 x Z Z Z T g g KH KH − = Trong đó:
MTT, MKH: Mức giảm giá thành thực tế và mức giảm giá thành so với kế hoạch.
QTT, QKH: Sản lượng thực tế và sản lượng kế hoạch ( sản lượng than sạch ) ZKH: Chi phí đơn vị sản phẩm kế hoạch.
Zg: Chi phí đơn vị sản phẩm kỳ gốc.
TTT, TKH: Tỷ lệ giảm giá thành theo thực tế và theo kế hoạch. => Thay số liệu đã thống kê được vào các công thức trên ta được: - Mức giảm giá thành:
MTT = 1.524.502 x (298.343– 316.715) = - 28.008,51 tr.đồng MKH = 1.445.000 x (334.002 - 316.715) = 24.979,515 tr.đồng.
Công ty dự kiến mức tổn thất (lãng phí) một lượng chi phí sản xuất là 24.979,5 tr.đồng song kết quả thực tế lại tiết kiệm so với năm 2011 là 28.008,51 tr.đồng. Như vậy mức lãng phí giảm so với mức kế hoach là:
24.979,515 + 28.008,51 = 52.988,03 triệu đồng - Tỷ lệ giảm giá thành: TKH = 334.002 – 316.715 ×100 = 5,46 % 316.715 TTT = 298.343 – 316.715 ×100 = -5,8 % 316.715
Từ kết quả tính toán trên cho thấy: Giá thành đơn vị kế hoạch dự kiến tăng 5,46% song thực tế lại giảm 5,8%, đó là thành tích tốt và là tiền đề nâng cao hiệu quả kinh tế của SXKD.
6. Phân tích tình hình lợi nhuận của Công ty
6.1 Phân tích lợi nhuận và các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận
Lợi nhuận là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh. Là động lực thúc đẩy doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Đáp ứng được nhu cầu tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp. được biểu hiện bằng tiền của tổng doanh thu trừ đi tổng chi phí.
Tổng lợi nhuận của Công ty Bình Minh bao gồm :
Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất chính, bán hàng và cung cấp dịch vụ : = Doanh thu – Giá vốn – Chi phí
Lợi nhuận hoạt động tài chính:
= Doanh thu tài chính – Chi phí tài chính Lợi nhuận hoạt động khác:
= Doanh thu khác – Chi phí khác Lợi nhuận sau thuế:
= Lợi nhuận trước thuế - thuế thu nhập doanh nghiệp (25%) Ta có bảng cụ thể sau : ĐVT: 1000đồng Các nhân tố TH 2011 TH2012 +/- % Doanh thu 606,085,443 704,762,688 98,677,245 16.28 Thu nhập khác 10,987,736 2,287,128 (8,700,608) -79.18 Giá vốn bán hàng 528,811,451 536,149,630 7,338,179 1.39
Chi phí 76,471,686 103,614,657 27,142,971 35.49
Chi phí hoạt động tài
chính 22,150,547 28,971,039 6,820,492 30.79
Chi phí bán hàng 16,288,839 26,459,664 10,170,825 62.44 Chi phí quản lý doanh
nghiệp 35,150,862 44,552,008 9,401,146 26.75
Chi phí khác 2,881,438 3,631,946 750,508 26.05
Lợi nhuận khác 8,106,298 (1,344,818) (9,451,116) -116.59 Lợi nhuận trước thuế 802,306 64,998,401 64,196,095 8,001.45 Lợi nhuận sau thuế 601,730 48,748,801 48,147,071 8,001.45
Qua bảng trên cho thấy lợi nhuận sau thuế năm 2012 là 48.748.801 nghìn đồng, tăng 48.147.071 nghìn đồng so với năm trước. Lợi nhuận từ hoạt động chính, bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 81.027.973 nghìn đồng so với năm trước ( là lợi nhuận chính làm cho lợi nhuận của Công ty tăng), còn lại lợi nhuận tài chinh và lợi nhuận khác giảm.
* Các yếu tố làm cho lợi nhuận trước thuế tăng:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng lên làm cho lợi nhuận trước thuế tăng 107.937.754 nghìn đồng.
* Các yếu tố làm giảm tổng lợi nhuận trước thuế:
- Giá vốn bán hàng tăng làm lợi nhuận trước thuế giảm 7.338.179 nghìn đồng.
- Chi phí bán hàng tăng làm cho tổng lợi nhuận trước thuế giảm 10.170.825 nghìn đồng.
- Doanh thu từ hoạt động tài chính giảm làm lợi nhuận trước thuế giảm 560.270 nghìn đồng.
- Chi phí hoạt động tài chính tăng làm lợi nhuận trước thuế giảm 6.820.492 nghìn đồng.
- Chi phí quản lý Công ty tăng làm lợi nhuận trước thuế giảm 9.401.146 nghìn đồng
Vì các yếu tố làm tăng nhiều hơn các yếu tố làm giảm nên tổng lợi nhuận trước thuế của Công ty tăng mạnh.
6.2 Phân tích các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận
a. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh (TVKD)
Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng vốn kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Để biết được Công ty đạt hiệu quả kinh doanh hay không ta so sánh TVKD với lãi thị trường (TVKD > lãi thị trường thì đạt hiệu quả kinh doanh).
b. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
c. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
d. Tỷ suất lợi nhuận trên giá thành
TVKD = Lợi nhuận sau thuế ×100 ; % Vốn kinh doanh
TVCSH = Lợi nhuận sau thuế ×100 ; % Vốn chủ sở hữu
TD = Lợi nhuận sau thuế ×100 ; % Doanh thu
e. Hiệu quả kinh tế
Bảng so sánh các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận
TH 2011 TH2012 So sánh +/- % Doanh thu (ng.đ) 606,085,443 704,762,688 98,677,245 16.281 Giá thành (ng.đ) 505,726,299 454,824,347 (50,901,952) -10.065 Chi phí (ng.đ) 76,471,686 103,614,657 TVKD 0.001 0.111 0.110 TVCSH 0.006 0.636 0.630 TD 0.001 0.069 0.068 TZ 0.001 0.107 0.106
Hiệu quả kinh tế 0.008 0.470 0.463
TZ = Lợi nhuận sau thuế ×100 ; % Giá thành
Hiệu quả kinh tế =
Kết quả đầu ra Yếu tố đầu vào
Qua bảng trên, cho thấy các chỉ tiêu đều tăng so với năm trước, như vậy năm 2012 Công ty đã đạt được hiệu quả kinh tế tốt hơn năm 2011,và đang dần phát triển.
7. Đánh giá tình hình tài chính của Công ty
7.1 Đánh giá chung tình hình tài chính của Công ty
7.1.1 Đánh giá chung tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán
Đánh giá chung tình hình tài chính của Công ty nhằm mục đích đánh giá kết quả và trạng thái tài chính của Công ty cũng như dự tính được những rủi ro và tiềm năng trong tương lai. Phương pháp phân tích chung là so sánh mức tăng trưởng của mỗi khoản mục và so sánh sự thay đổi tỉ trọng mỗi khoản mục giữa các kỳ khác nhau
1 2 4 5 6 +/- % A TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 172,653,056 105,806,420 (66,846,636) -38.717
I Tiền và các khoản tương đương tiền 110 1,989,059 1,870,013 (119,046) -5.985
1 Tiền 111 1,989,059 1,870,013 (119,046) -5.985
2 Các khoản tương đương tiền 112
II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120
III Các khoản phải thu 130 66,538,814 38,007,106 (28,531,708) -42.880
1 Phải thu của khách hàng 131 60,738,994 25,034,332 (35,704,662) -58.784
2 Trả trước cho người bán 132 311,185 3,518,844 3,207,659 1,030.788
3 Phải thu nội bộ 133
5 Các khoản phải thu khác 135 5,488,635 9,453,930 3,965,295 72.246
8 Dự phòng các khoản phải thu khó đòi 139
IV Hàng tồn kho 140 96,760,276 63,255,310 (33,504,966) -34.627
1 Hàng tồn kho 141 96,760,276 63,255,310 (33,504,966) -34.627
1 Chi phí trả trước ngắn hạn 151 6,485,931 2,386,634 (4,099,297) -63.203
2 Các khoản thuế phải thu 154 863,977 287,357 (576,620) -66.740
3 Tài sản ngắn hạn khác 158 15,000 (15,000) -100
B TÀI SẢN DÀI HẠN 200 284,526,144 332,460,858 47,934,714 16.847 I Các khoản phải thu dài hạn 210 4,743,878 5,262,831 518,953 10.939
1 Phải thu dài hạn của khách hàng 211 2 Phải thu nội bộ dài hạn 213
3 Phải thu dài hạn khác 218 4,743,878 5,262,831 518,953 10.939
4 Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi
(*) 219
II Tài sản cố định 220 278,499,442.3 316,175,701.5 37,676,259 13.528
1 Tài sản cố định hữu hình 221 256,328,979 306,689,027 50,360,048 19.647
(= Nguyên giá) 222 488,775,528 534,070,540 45,295,012 9.267
Giá trị hao mòn lũy kế (*) 223 (232,446,549) (227,381,513) 5,065,036 -2.179 2 Tài sản cố định thuê tài chính 224
3 Tài sản cố định vô hình 227 238,470 158,335 (80,135) -33.604
Nguyên giá 228 267,115 222,595 (44,520) -16.667
Giá trị hao mòn lũy kế (*) 229 (28,645) (64,261) (35,616) 124.336
4 Chi phí xây dựng dở dang 230 21,931,993 9,328,339 (12,603,654) -57.467 XDCB dở dang
III Bất động sản đầu tư 240
IV Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 600,000 2,610,320 2,010,320 335.053
1 Đầu tư vào Công ty con 251
2 Đầu tư vào Công ty liên kết, liên
V Tài sản dài hạn khác 260 682,823 8,412,005 7,729,182 1,131.945
1 Chi phí trả trước dài hạn 261 682,823 8,412,005 7,729,182 1,131.945 2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262
3 Tài sản dài hạn khác 268 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 270 457,179,200 438,267,278 (18,911,922) -4.137 NGUỒN VỐN A NỢ PHẢI TRẢ 300 360,577,181 361,666,345 1,089,164 0.302 I Nợ ngắn hạn 310 213,038,760 164,998,263 (48,040,497) -22.550 1 Vay và nợ ngắn hạn 311 139,477,819 103,458,850 (36,018,969) -25.824 2 Phải trả cho người bán 312 46,520,816 23,598,246 (22,922,570) -49.274
3 Người mua trả tiền trước 313 63,872 67,527 3,655 5.722
4 Thuế và các khoản phải nộp nhà
nước 314 6,611,707 2,888,926 (3,722,781) -56.306
5 Phải trả công nhân viên 315 15,892,144 31,052,354 15,160,210 95.394
6 Chi phí phải trả 316 4,569 (4,569) -100.000
7 Phải trả nội bộ 317 3,923,401 2,164,376 (1,759,025) -44.834
9 Các khoản phải trả phải nộp khác 319 544,432 1,767,985 1,223,553 224.739
II Nợ dài hạn 330 147,538,421 196,668,082 49,129,661 33.300
1 Phải trả dài hạn người bán 331 2 Phải trả dài hạn nội bộ 331
3 Phải trả dài hạn khác 333 10,750,724 121,289 (10,629,436) -98.872