II.5.1 Nghiên cứu nhu cầu sử dụng nước rửa tay khô của người tiêu dùng tại Việt Nam (2020)
Nghiên cứu được thực hiện bởi nhóm sinh viên khoa Marketing Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Đối tượng nghiên cứu là người tiêu dùng Việt Nam, hiện đang sử dụng, có nhu cầu sử dụng sản phẩm nước rửa tay Dr. Safe. Nghiên cứu tiến hành khảo sát ngẫu nhiên 400 người chia làm 3 nhóm đối tượng.
+ Nhóm đối tượng 1: lứa tuổi thanh niên (18-24 tuổi) + Nhóm đối tượng 2: lứa tuổi trung niên (25-55 tuổi) + Nhóm đối tượng 3: người cao tuổi trên 55 tuổi
Kết quả nghiên cứu cho thấy có 4 yếu tố tác động đến nhu cầu sử dụng nước rửa tay khô của người tiêu dùng bao gồm: (1) Giới tính, (2) Khu vực sống, (3) Độ tuổi, (4) Tình trạng hơn nhân.
II.5.2 Kinh doanh sản phẩm khẩu trang với sự an tồn sức khỏe của khách hàng trong tình hình dịch bệnh Covid-19 (2021)
Được thực hiện bởi ThS. Nông Thị Dung nhằm nghiên cứu hành vi tiêu dùng sản phẩm khẩu trang từ đó đưa ra giải pháp phát triển sản phẩm. Thực hiện bằng khảo sát online người tiêu dùng tại Thái Nguyên bắt đầu từ năm 2020.
Kết quả cho thấy: (1) giá cả, (2) chất lượng, (3) giới tính là các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu dùng.
II.5.3 Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sản phẩm Surimi của khách hàng tại tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu (2019)
Nghiên cứu được thực hiện bởi tác giả: Trần Thị Thu Hường. Nghiên cứu đã thông qua khảo sát khách hàng là những người mua sản phẩm Surimi tại các cửa hàng, siêu thị có trưng bày bán sản phẩm này tại tỉnh BRVT. Nhằm khám phá và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sản phẩm Surimi của khách hàng.
19
Nghiên cứu đã tiếp cận với ngành chế biến thủy hải sản được thực hiện và hoàn thành trong 9 tháng từ tháng 3/2019 đến tháng 12/2019.
Hình -8: Mơ hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sản phẩII m Surimi tạ tỉnh BRVTi
Kết quả: Tác giả đưa ra 06 yếu tố độc lập ảnh hưởng đến quyết định mua sản
phẩm Surimi của khách hàng tại tỉnh BRVT gồm: (1) Giá cả sản phẩm, (2) Chất lượng sản phẩm, (3) Nhóm tham khảo, (4) Thương hiệu, (5) Hoạt động chiêu ị, (6) Sự sẵn th có của sản phẩm. Ngoài ra hành vi của người tiêu dùng chịu ảnh hưởng của một số biến đặc điểm cá nhân như: giới tính, độ ổi, trình độ họtu c vấn, thu nhập.
II.5.4 Changed Buying Behavior in the COVID-19 pandemic: the influence of Price Sensitivity and Perceived Quality (2020)
Nghiên cứu do 2 thạc sĩ Gustav Parson và Alexandra Vancic thực hiện năm 2020. Nghiên cứu này khám phá sự thay đổi về hành vi mua của khách hàng kể từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát, đặc biệt là độ nhạy cảm về giá cả và chất lượng cảm nhận của các loại mặt hàng như thịt, trái cây và rau củ quả. Nhóm đã thực hiện khảo sát 222 người tiêu dùng ở Áo và Thụy Điển thông qua khảo sát bảng câu hỏi online, trong đó thu được 169 câu trả lời hợp lệ để phân tích bằng phần mềm SPSS.
Kết quả cho thấy rằng hành vi mua liên quan đến độ nhạy cảm về giá cả và chất lượng cảm nhận của thịt, trái cây và rau quả đã thay đổi trong đại dịch COVID-19.
20
II.5.5 Factors that influence consumer purchasing decisions of Private Label Food Products (2014)
Nghiên cứu của Nguyễn Thu Hà và Gizaw (2014): “Factors that influence consumer purchasing decisions of Private Label Food Products”. Nghiên cứu này khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua nhãn hàng riêng thực phẩm tại tỉnh Västerås, Thụy Điển. Để hoàn thành các mục tiêu của nghiên cứu, một mẫu 226 người tiêu dùng đã được thực hiện bằng cách sử dụng kỹ thuật lấy mẫu ngẫu nhiên đơn giản.
Hình -9 Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua nhãn hàng riêng thựII c phẩm tạ tỉnh Västerås, Thụy Điểni
Kết quả nghiên cứu cho thấy 6 yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua nhãn hàng riêng thực phẩm: (1) Thương hiệu, (2) Giá cả sản phẩm, (3) Chất lượng sản phẩm, (4) Giá trị cảm nhận, (5) Thái độ của người tiêu dùng, (6) Đặc điểm cá nhân.
II.6 Các giả thuyết và mơ hình nghiên cứu đề xuấtII.6.1 Giả thuyết nghiên cứu