Kiểm định t– test kết quả đo lường KNM của nhóm TN1 và ĐC1 trước TN

Một phần của tài liệu Giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh ở các trường Đại học trên địa bàn tỉnh Hải Dương hiện nay theo quan điểm tích hợp. (Trang 159 - 160)

T T Mức độ Kỹ năng mềm Nhóm TN1 Nhóm ĐC1 t Sig.(2-tailed) X ĐLC ĐLC 1 Kỹ năng tự nhận thức 3.41 0.668 3.46 0.660 - 0.169 0.867 2 Kỹ năng làm việc theo nhóm 3.08 0.668 3.15 0.688 - 0.259 0.798 3 Kỹ năng quản lý thời gian 2.91 0.668 3.00 0.701 - 0.302 0.765

4 Kỹ năng giao tiếp 2.83 0.577 2.76 0.599 0.272 0.788

5 Kỹ năng lãnh đạo bản thân 3.16 0.834 3.07 0.862 0.264 0.794 6 Kỹ năng kiểm soát cảm xúc 3.66 0.778 3.61 0.767 0.166 0.870 7 Kỹ năng vượt qua khủng hoảng 2.91 0.668 2.92 0.640 -0.024 0.981 8 Kỹ năng giải quyết xung đột 3.00 0.603 3.07 0.640 -0.309 0.760

9 Kỹ năng sáng tạo 3.66 0.778 3.61 0.767 0.166 0.870

Kết quả thể hiện ở bảng 4.2 cho thấy: Kiểm định t-test với các hệ số Sig. (2 đuôi) đều lớn hơn 0.05. Điều này cho thấy khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về điểm trung bình của 9 kỹ năng mềm trước thực nghiệm giữa 2 nhóm TN1 và nhóm ĐC1. Như vậy, qua kết quả kiểm định t-test, giả thuyết H0 được chấp nhận, ta có thể khẳng định mức độ các kỹ năng mềm trước thực nghiệm của nhóm TN1 và nhóm ĐC1 được coi là tương đương nhau.

Như vậy, trước khi thực nghiệm, SV đã có mức độ các kỹ năng mềm nhất định và chủ yếu ở mức trung bình; mức khá cịn khiêm tốn và chưa có mức tốt. Điểm trung bình các mức độ kỹ năng mềm giữa nhóm TN1 và ĐC1 tuy có chút khác biệt nhưng không đáng kể.

Một phần của tài liệu Giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh ở các trường Đại học trên địa bàn tỉnh Hải Dương hiện nay theo quan điểm tích hợp. (Trang 159 - 160)