Thiết lập thông tin cho việc ra quyết định

Một phần của tài liệu Luận văn kế toán tổ chức công tác kế toán quản trị tại công ty tnhh quốc tế bogo (Trang 32)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

1.1 Vai trò và nội dung của kế toán quản trị

1.1.5.4 Thiết lập thông tin cho việc ra quyết định

Để có đƣợc quyết định đúng đắn cho mỗi tình huống quyết định ngắn hạn cũng nhƣ dài hạn, nhà quản trị phải thực hiện một quy trình từ thu thập, xử lý và cung cấp thơng tin thích hợp cho quá trình ra quyết định. Cụ thể bao gồm nội dung phân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận (C – V – P) và điểm hòa vốn để ra quyết định về sản xuất và tiêu thụ; Phân tích thơng tin kế tốn quản trị để ra các quyết định đầu tƣ ngắn hạn và dài hạn.

1.1.5.5 Nội dung kế tốn quản trị theo thơng tƣ 53/2006/TT-BTC [8]

Nhằm giúp các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh tổ chức tốt công tác kế tốn, Bộ Tài chính ban hành Thơng tƣ 53/2006/TT-BTC ngày 12 tháng 6 năm 2006 hƣớng dẫn áp dụng KTQT trong doanh nghiệp.

Đối tƣợng áp dụng Thông tƣ này là doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, thƣơng mại, dịch vụ. Riêng các doanh nghiệp trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, nhƣ Công ty bảo hiểm, Cơng ty chứng khốn, Cơng ty quản lý Quỹ Đầu tƣ chứng khoán, Tổ chức tín dụng, Tổ chức tài chính,... vận dụng các nội dung phù hợp hƣớng dẫn tại Thông tƣ này.

KTQT là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thơng tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán. Nội dung chủ yếu, phổ biến của KTQT trong doanh nghiệp, gồm:

+ KTQT chi phí và giá thành sản phẩm. + KTQT bán hàng và kết quả kinh doanh.

+ Phân tích mối quan hệ giữa chi phí, khối lƣợng và lợi nhuận. + Lựa chọn thơng tin thích hợp cho việc ra quyết định.

+ Lập dự toán ngân sách sản xuất, kinh doanh. KTQT một số khoản mục khác:

+ KTQT tài sản cố định (TSCĐ). + KTQT hàng tồn kho.

+ KTQT lao động và tiền lƣơng. + KTQT các khoản nợ.

1.2 Điều kiện để thực hiện KTQT tại doanh nghiệp

Để KTQT đƣợc thực hiện ở các doanh nghiệp cần thiết phải có một số điều kiện sau:

 Với doanh nghiệp:

Các doanh nghiêp phải nhận thức đƣợc vai trò của quản trị doanh nghiệp đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của mình để tăng cƣờng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Các doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một bộ máy tổ chức quản lý khoa học trong đó có sự phân định rõ ràng quyền hạn và trách nhiệm của từng bộ phận trong việc thu nhận, xử lý và cung cấp thơng tin. Bởi vì KTQT gắn liền với sự phân cấp quản lý nên hệ thống thông tin trong nội bộ cần phải đƣợc thiết lập đồng bộ và thống nhất tránh sự trùng lắp.

Nguồn nhân lực thực hiện công tác KTQT - các kế tốn viên phải có năng lực chun mơn để cung cấp những thơng tin thích hợp và đáng tin cậy đáp ứng kịp thời cho nhà quản trị.

Các doanh nghiệp nên xây dựng cho mình các chuẩn mực riêng để từ đó đánh giá, kiểm sốt hoạt động nội bộ doanh nghiệp. Thông qua các chuẩn mực này hoạt động của từng bộ phận đƣợc thống nhất theo mục tiêu chung của toàn doanh nghiệp.

 Về phía nhà nƣớc:

Khơng nên ràng buộc và can thiệp quá sâu vào nghiệp vụ kỹ thuật kế toán quản trị ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bằng chính sách kế tốn hay những quy định trong hệ thống kế toán doanh nghiệp mà chỉ nên dừng lại ở sự công bố khái niệm, lý luận tổng quát và công nhận kế toán quản trị trong hệ thống kế toán của doanh nghiệp. Đồng thời, nhà nƣớc cần hỗ trợ tốt hơn cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong đào tạo nhân lực, nghiên cứu, triển khai, phát triển kế toán quản trị và về lâu dài nhà nƣớc cần tổ chức các ngân hàng tƣ liệu thông tin kinh tế tài chính có tính chất vĩ mơ để hỗ trợ tốt hơn trong việc thực hiện nghiệp vụ kế tốn quản trị ở doanh nghiệp.

 Về phía các tổ chức đào tạo:

Hồn thiện chƣơng trình đào tạo kế tốn quản trị phù hợp với tình hình thực tiễn ở Việt Nam và kết hợp với xu hƣớng phát triển kế toán quản trị hiện nay của thế giới.

Phân tích rõ chƣơng trình, cấp bậc đào tạo từ thấp đến cao để giúp doanh nghiệp có một nhận định đúng về trình độ kế tốn của ngƣời học trong việc xây dựng chiến lƣợc nhân sự.

Thực hiện phƣơng châm đào tạo gắn liền với thực tiễn và phục vụ cho việc phát triển thực tiễn thơng qua tổ chức hội thảo kế tốn, liên kết đào tạo theo nhu cầu thực tiễn của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.

TÓM TẮT CHƢƠNG 1

KTQT là một bộ phận của kế toán, KTQT thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin cho những ngƣời trong nội bộ doanh nghiệp sử dụng, giúp cho việc đƣa ra các quyết định để vận hành công việc kinh doanh và vạch kế hoạch cho tƣơng lai phù hợp với chiến lƣợc và sách lƣợc kinh doanh. KTQT hữu ích trong việc kiểm sốt chi phí, nâng cao kết quả, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

KTQT bao gồm những nội dung cơ bản là: dự toán ngân sách, kế toán trách nhiệm, hệ thống kế tốn chi phí và thiết lập thơng tin KTQT cho việc ra quyết định.

Trong chƣơng 1, tác giả đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận về kế toán quản trị. Nhƣ vậy, việc nắm vững nội dung và điều kiện để thực hiện KTQT là cơ sở để tổ chức tốt công tác KTQT cụ thể tại doanh nghiệp.

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN QUẢN TRỊ TẠI CÔNG TY TNHH QUỐC TẾ BOGO

2.1 Tình hình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Cơng ty TNHH Quốc Tế BoGo có:

 Địa chỉ: 6/25, KP 5, P. Thống Nhất, TP. Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai. - Số giấy phép đăng kí kinh doanh: 3602524302.

 Điện thoại: 0939.106.969

 Fax: 0613.899705

 Ngân hàng giao dịch: VietComBank Đồng Nai.

 Số tài khoản: 048100635369.

 Email: uyen122006@yahoo.com.vn.

 Mã số thuế: 3602524302.

 Hình thức tổ chức doanh nghiệp: Cơng ty TNHH

Công ty TNHH Quốc Tế BoGo đƣợc thành lập với tên viết bằng tiếng Anh là BoGo International Company Limited.

2.1.2 Qui mô sản xuất kinh doanh của Công ty 2.1.2.1 Qui mô về vốn 2.1.2.1 Qui mô về vốn

Tổng nguồn vốn: 1.066.061.158 đ Trong đó:

 Nợ phải trả: 842.188.315 đ

 Vốn chủ sở hữu: 223.872.843 đ

2.1.2.2 Qui mô về lao động

- Tổng số lao động dự kiến của công ty khi đi vào hoạt động là: 10 ngƣời. - Tính đến nay cơng ty đã có tổng số lao động là: 39 ngƣời.

Bảng 2.1: Quy mơ lao động

Trình độ Số lao động Tỉ lệ(%) Trên Đại Học 2 5 Đại Học 5 13 Cao Đẳng 7 18 Nghề 17 44 LĐ phổ thông 8 20 Tổng cộng 39 100

(Nguồn: Tài liệu nguồn nhân sự của Công ty TNHH Quốc Tế BoGo) [5]

Biểu đồ 2.2: Quy mô lao động 2.1.2.3 Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm. 2.1.2.3 Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm.

(Nguồn: Phịng kế tốn tài chính) [5]

Sơ đồ 2.1: Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm

Hợp Đồng Tổ Tạo Mẫu May sản phẩm mẫu Đo, Vẽ Khâu cắt Vắt sổ Khâu ráp Kiểm phẩm Khâu May Ủi thành phẩm Đóng gói giao hàng theo hợp đồng Khâu dệt, hồn thành sản phẩm Phịng sản xuất

Diễn giải quy trình cơng nghệ

Khi hợp đồng đƣợc ký kết. Phòng kinh doanh gửi tất cả các yêu cầu, quy định về phòng sản xuất và tổ tạo mẫu.

Tổ tạo mẫu chịu trách nhiệm thiết kế sản phẩm theo yêu cầu và quy định của khách hàng

Phòng sản xuất chịu trách nhiệm điều phối kịp thời lƣợng nguyên vật liệu để sản xuất khi sản phẩm mẫu đƣợc phê duyệt

Tổ tạo mẫu thiết kế và may sản phẩm mẫu. Khi may xong sản phẩm mẫu sẽ đƣợc chuyển đến phòng sản xuất để đƣợc kiểm tra và phê duyệt sản xuất theo những yêu cầu và quy định của khách hàng. Khi sản phẩm mẫu đƣợc ký duyệt nguyên vật liệu sẽ đƣợc chuyển vào xƣởng. Công nhân tiến hành đo vẽ theo khuôn các chi tiết của sản phẩm theo bản vẽ của tổ tạo mẫu. Sản phẩm sau khi đƣợc vẽ xong sẽ đƣợc chuyển xuống tổ cắt để cắt sau đó đem đi vắt sổ. Những bán thành phẩm này sẽ đƣợc ráp lại và đƣợc chuyển xuống tổ may theo kiểu sản xuất dây chuyền. Bán thành phẩm sau khi may xong sẽ kiểm tra lại ngƣời kiểm tra chính là tổ trƣởng của tổ may chịu tránh nhiệm về chất lƣợng sản phẩm ở khâu may.

Thành phẩm sau khi đã kiểm tra xong sẽ đƣợc chuyển xuống khâu dệt để dệt và hoàn tất các khâu cịn lại để có đƣợc sản phẩm hồn chỉnh. Tổ trƣởng tổ dệt chịu trách nhiệm kiểm tra.

Sản phẩm sau khi kiểm tra sẽ đƣợc ủi. Phòng sản xuất sẽ kiểm tra lại lần cuối trƣớc khi đóng gói giao hàng theo hợp đồng.

2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của công ty 2.1.3.1 Chức năng của công ty 2.1.3.1 Chức năng của công ty

Tận dụng lợi thế ƣu đãi cho hoạt động xuất khẩu và những ƣu điểm của nƣớc ta về nguyên vật liệu, lao động có tay nghề, nhân cơng giá rẻ…

Góp phần phục vụ cho nền kinh tế nƣớc ta, tạo thêm việc làm, nâng cao đời sống ngƣời dân trong vùng, tạo nguồn thu ngoại tệ cho Ngân sách nhà nƣớc.

Chuyên sản xuất các mặt hàng làm từ vải để xuất khẩu ra nƣớc ngoài.

2.1.3.2 Nhiệm vụ của công ty

Phát triển nguồn vốn kinh doanh hàng năm. Quản lý và sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực.

Luôn nâng cao hiệu quả sản xuất và khả năng tài chính. Thƣờng xuyên cải tiến và nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho đơn vị để tăng hiệu quả canh tranh trên thị trƣờng.

Đảm bảo chất lƣợng hàng hóa và hiệu quả và hiệu quả lao động, cập nhật giá cả thị trƣờng để đảm bảo thu nhập cho ngƣời lao động, thƣờng xuyên tổ chức các buổi tập huấn nâng cao tay nghề, trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật cho cán bộ công nhân viên.

Chấp hành theo các quy định của nhà nƣớc về Luật, chế độ quản lý, tài chính tín dụng, ngoại hối…

2.1.4 Cơ cấu tổ chức các phòng ban 2.1.4.1 Sơ đồ tổ chức 2.1.4.1 Sơ đồ tổ chức

(Nguồn: Phịng kế tốn tài chính) [5]

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy 2.1.4.2 Nhiệm vụ các phòng ban 2.1.4.2 Nhiệm vụ các phịng ban

Giám đốc (Tổng giám đốc) cơng ty:

 Là ngƣời điều hành hoạt động kinh doanh hằng ngày của công ty.

 Là ngƣời đại diện của công ty trƣớc pháp luật. P. GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH P. GIÁM ĐỐC SẢN XUẤT Phịng Hành Chính Nhân Sự Phịng Kế Tốn Tài Chính Phịng Kinh Doanh Phịng Sản Xuất Tổ Tạo Mẫu Tổ Cắt May Tổ Tổ Ủi Bộ Phận Sản Xuất Tổ Dệt GIÁM ĐỐC

 Là ngƣời chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng thành viên về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ của mình.

 Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng thành viên

 Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh hằng ngày của công ty.

 Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phƣơng án đầu tƣ của công ty.

 Ban hành quy chế quản lý nội bộ công ty

 Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty, trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng thành viên.

 Ký kết hợp đồng nhân danh công ty, trừ trƣờng hợp thuộc thẩm quyền của Chủ tịch Hội đồng thành viên.

 Kiến nghị phƣơng án tổ chức cơ cấu cơng ty.

 Trình báo cáo quyết tốn hằng năm lên Hội đồng thành viên.

 Kiến nghị phƣơng án sử dụng lợi nhuận hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh.

 Tuyển dụng lao động.

 Các quyền và nghĩa vụ khác đƣợc quy định trong hợp đồng lao động mà Giám đốc hoặc Tổng giám đốc ký với công ty theo quyết định của Hội đồng thành viên.

P. Giám Đốc Điều Hành

 Là ngƣời chịu trách nhiệm trực tiếp với Giám Đốc về các nhiệm vụ đƣợc giao, các chính sách, chiến lƣợc của Công ty.

 Kiểm tra, giám sát tình hình tài chình, tổ chức hoạt động.

 Theo dõi hoạt động thi đua, khen thƣởng của các phòng ban. P. Giám Đốc Sản Xuất

 Kiểm tra, phê duyệt các sản phẩm trƣớc khi nhập kho thành phẩm để xuất hàng.

 Tổ chức thực hiện việc sản xuất các sản phẩm mẫu.

 Đảm bảo và chịu trách nhiệm về những sản phẩm đã cung cấp cho khách hàng.

 Phụ trách việc lập kế hoạch sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng và những sản phẩm bán ra thị trƣờng nội địa.

 Giám sát sự hiệu quả hoạt động của các tổ.

 Tổ chức, tham gia các hoạt động thi đua để tăng hiệu quả trong công tác quản lý.

Phịng Hành Chính Nhân Sự

 Tổ chức cơng tác tuyển dụng, đào tạo nhân viên.

 Kiểm tra, đánh giá việc thi đua trong hoạt động sản xuất, trong công tác quản lý của cán bộ công nhân viên.

Phịng Kế Tốn Tài Chính

 Thu thập, phân loại, xử lý thơng tin một cách chính xác, kịp thời và đầy đủ.

 Theo dõi tình hình hoạt động kinh doanh và khả năng tài chính của cơng ty trong kỳ.

 Lƣu trữ, bảo quản cẩn thận các giấy tờ, chứng từ của cơng ty trong suốt q trình hoạt động.

 Cung cấp kịp thời báo cáo tài chính và thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà Nƣớc.

Phòng Kinh Doanh

 Nghiên cứu thị trƣờng, xác định phân khúc thị trƣờng, lựa chọn thị trƣờng mục tiêu.

 Xây dựng các trung gian phân phối.

 Tìm hiểu rõ các vấn đề liên quan đến sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh.

 Xác định giá bán sản phẩm.

 Tìm kiếm, đàm phán, ký kết các hợp đồng mua bán sản phẩm.

 Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh.

 Theo dõi tình hình và kết quả thực hiện kế hoạch đã đề ra.

Phòng Sản Xuất

 Liên tục theo dõi, xác định nhu cầu sản xuất theo đúng kế hoạch đã đề ra.

 Kiểm tra các thông số kỹ thuật, số lƣợng và chất lƣợng sản phẩm khi xuất hàng đƣa cho khách hàng.

 Điều phối lƣợng nguyên vật liệu xuất kho sản xuất sản phẩm.

 Đánh giá sản phẩm mẫu dựa trên các yêu cầu của khách hàng trong đơn đặt hàng.

Bộ Phận Sản Xuất

 Giám sát năng suất sản xuất của các tổ.

 Điều phối công việc sản xuất để kịp tiến độ, không để hàng bị ứ đọng hoặc quá ít hàng để sản xuất ở một khâu.

 Thu thập số liệu về tình hình sản xuất trong ngày của các tổ.

 Hƣớng dẫn các tổ trƣởng trong từng khâu về cách thức thực hiện theo đơn đặt hàng.

Tổ Tạo Mẫu

 Xem xét kỹ các yêu cầu, các thông số kỹ thuật, chất liệu vải…theo yêu cầu của khách hàng.

 Tiến hành thiết kế, đo đạt và may hoàn chỉnh sản phẩm để đánh giá.

 Sau khi sản phẩm mẫu hoàn chỉnh đã đƣợc chấp nhận, tiến hành chuyển các số đo đến bộ phận sản xuất.

Tổ Cắt

 Nhận số lƣợng tùy theo màu sắc của vải và các số đo từ bộ phận sản xuất, tiến hành thực hiện công việc đo và cắt. Những sản phẩm lỗi sẽ đƣợc loại ngay từ khâu này.

Tổ May

 Những sản phẩm của tổ cắt sẽ đƣợc chuyển qua tổ may, tiến hành may theo hƣớng dẫn và chỉ định của tổ trƣởng. Những sản phẩm lỗi sẽ đƣợc loại ngay từ khâu này.

Tổ Dệt

 Nhận sản phẩm từ tổ may, tiến hành thuê dệt theo sự hƣớng dẫn của tổ trƣởng. Những sản phẩm lỗi sẽ đƣợc loại ngay từ khâu này.

Tổ Ủi

Nhận sản phẩm từ tổ dệt, tiến hành cơng đoạn ủi để hồn thành sản phẩm. Sau đó sản phẩm này sẽ đƣợc kiểm tra lần cuối trƣớc khi nhập kho thành phẩm.

2.1.5 Một số kết quả hoạt động các năm gần đây của công ty 2.1.5.1 Tình hình hoạt động chung 2.1.5.1 Tình hình hoạt động chung

Một phần của tài liệu Luận văn kế toán tổ chức công tác kế toán quản trị tại công ty tnhh quốc tế bogo (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)