Các bệnh lý TMH liên quan

Một phần của tài liệu nghiên cứu hình thái lâm sàng viêm thanh quản mạn trẻ em và một số yếu tố nguy cơ (Trang 70 - 90)

Bảng 3.17 cho thấy tỉ lệ có viêm V.A mạn tính khá cao 70%, (2/40 BN) có viêm mũi xoang mạn tính chiếm tỷ lệ 5%, (1/40 BN) viêm Amydan chiếm tỷ lệ 2,5%, (1/40 BN) và 3 trƣờng hợp (7,5%) đang có viêm mũi họng cấp.

Nhƣ vậy, có thể nói rằng các bệnh lý của đƣờng hô hấp có mối liên quan rõ rệt đến VTQ mạn tính trẻ em, đặc biệt là trẻ có viêm VA quá phát. Theo Võ Tấn [28] viêm nhiễm đƣờng hô hấp trên và lạm dụng giọng là 2 yếu tố có liên quan chặt chẽ đến viêm thanh quản mạn tính.

Đặng Hữu Trƣng, Dƣơng Văn Thiệu và cộng tác viên [26] (khoa TMH bệnh viện quân đội 108) trong 72 trƣờng hợp u nhỏ lành tính dây thanh từ 1991-1995thấy chứng viêm họng tái phát nhiều lần chiếm 83,3%.

Các tác giả nƣớc ngoài đề cập nhiều tới viêm nhiễm mũi họng gây viêm thanh quản mạn tính. Đặc biệt ở Việt Nam khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, mƣa nhiều, môi trƣờng ô nhiễm, mức sống thấp, trình độ vệ sinh kém dễ bị viêm họng, viêm mũi xoang là điều kiện thuận lợi cho VTQ mạn tính. Kèm theo việc lạm dụng giọng nói một cách quá mức khi mũi họng đang viêm dễ dẫn tới viêm thanh quản mạn tính và các khối u lành tính ở thanh quản. Vì vậy, nên tuyên truyền cho cộng đồng khi đang viêm mũi họng thì nên nghỉ giọng đẻ tránh nguy cơ viêm thanh quản.

- Ngày nay, nhiều tác giả cho rằng hội chứng trào ngƣợc có liên quan rõ rệt tới viêm thanh quản mạn tính, bằng chứng là gây nên các tổn thƣơng ½ phần sau của thanh quản nhƣ xung huyết phù nề sụn phễu, vùng liên phễu và dây thanh, dày mép sau, có khi tạo nên những rãnh dây thanh giả, đầy buồng thanh thất hay u hạt… Trong nghiên cứu này chỉ ghi nhận (3/40 BN) có hội chứng trào ngƣợc chiếm tỷ lệ 7,5% do chƣa có điều kiện đo độ pH thực quản mà chỉ dựa vào bảng điểm RSI và RFI, đối với trẻ em thì rất khó khai thác và đánh giá nên chỉ dựa vào bảng RFI, đánh giá đơn thuần những dấu hiệu thực thể nên có thể số liệu này ít hơn thực tế.

Trong nghiên cứu của Vũ Toàn Thắng [24] hội chứng trào ngƣợc (2/60 BN) chiếm 3,3% trong u lành tính dây thanh, còn nghiên cứu của Tăng Xuân Hải [6] thì hội chứng trào ngƣợc (3/41 BN) chiếm 7% trong polyp dây thanh.

Ngoài ra, có 1 trƣờng hợp viêm đƣờng hô hấp dƣới (viêm phế quản) tái đi tái lại nhiều lần, có thể giải thích: viêm thanh quản là tình trạng chung nhiễm trùng đƣờng hô hấp, khi đó bệnh nhân có ho nhiều cũng dễ làm cho thanh quản phù nề, xung huyết, dày niêm mạc.

4.2.10. Điều trị trƣớc khi đến viện.

* Các điều trị trƣớc đó:

Hơn nửa số bệnh nhân (21/40 BN), mặc dù có viêm mũi họng, viêm thanh quản mạn tính nhƣng chƣa từng đƣợc khám và điều trị nội khoa lần nào ở tuyến trƣớc. Phần lớn các trẻ này sống ở vùng nông thôn. Điều này cho thấy nhận thức của phụ huynh và giáo viên về bệnh VTQ mạn tính trẻ em còn rất hạn chế.

Có (19/40 BN) đƣợc điều trị nội khoa nhƣng không đỡ nên tiếp tục đến tuyến chuyên khoa để khám và điều trị.

* Số lần đã điều trị:

Trong 19 BN đƣợc điều trị nội khoa trƣớc khi đến viện thì đa số bệnh nhân đã đƣợc điều trị nhiều lần (≥3 lần) không khỏi (8/19 BN) chiếm tỷ lệ 20%, một số trẻ đƣợc điều trị một vài lần (27,5%).

Theo Nguyễn Ngọc Hà [4] nghiên cứu về hạt xơ dây thanh trẻ em thì tỷ lệ điều trị nội khoa nhiều lần không khỏi chiếm tỷ lệ cao 50% (25/50 BN).

* Các thuốc đã đƣợc điều trị:

Bảng 3.20 cho thấy 19 BN đã đƣợc điều trị thì 100% BN đƣợc dùng kháng sinh - chống viêm còn lại 53% BN đƣợc dùng thuốc giảm ho. Sở dĩ trẻ đã đƣợc

điều trị nội khoa mà không khỏi là do viêm thanh quản ngoài điều trị thuốc còn phải nghỉ giọng nhƣng đối với trẻ em thì điều đó gặp nhiều khó khăn.

* Kết quả điều trị:

Trong số những BN đã đƣợc điều trị đa số BN đỡ khàn chiếm (15/19 BN), có (4/19 BN) không đỡ khàn, không có BN nào hết khàn do trẻ em hay nô đùa, la hét hoặc quấy khóc nhiều bệnh lại tái phát hoặc có những đợt viêm VA, viêm xoang, viêm mũi họng làm bệnh lại tái phát, do vậy, việc điều trị viêm thanh quản mạn tính trẻ em thành công thực sự còn gặp nhiều khó khăn.

KẾT LUẬN

1. Hình thái lâm sàng VTQ mạn tính trẻ em:

- Triệu chứng cơ năng chủ yếu là khàn tiếng 100%. Có thể đi kèm với các dấu hiệu của viêm đƣờng hô hấp trên nhƣ chảy mũi, ngạt mũi, đau họng và ho.

- Soi thanh quản bằng ống soi mềm tuy có một số khó khăn do trẻ không hợp tác và phản xạ nhƣng có thể đánh giá chính xác tổn thƣơng ở thanh quản.

- Hình thái tổn thƣơng viêm thanh quản mạn tính trẻ em chủ yếu là đọng xuất tiết ở giữa 1/3 trƣớc và 2/3 sau dây thanh 2 bên (90%), viêm dày niêm mạc 2 dây thanh chiếm 80%, ngoài ra còn thấy hiện tƣợng phù nề (10%), xung huyết 5% dây thanh. Hiếm khi gặp tổn thƣơng ở hạ thanh môn (2,5%) và không phát hiện tổn thƣơng ở vùng tiền đình thanh quản.

- Di động dây thanh không bị ảnh hƣởng.

2. Một số yếu tố nguy cơ và nguyên nhân với VTQ mạn tính trẻ em:

- VTQ mạn tính trẻ em thƣờng gặp lứa tuổi mẫu giáo (từ 4-6 tuổi chiếm 57,5%) và nhà trẻ (1-3 tuổi chiếm 22,5%), lứa tuổi tiểu học và phổ thông trung học cơ sở gặp giảm dần, hiếm gặp ở trẻ dƣới 1 tuổi.

- Không có sự khác biệt về tỉ lệ mắc bệnh giữa trẻ trai và trẻ gái.

- Thể trạng chung không liên quan tới viêm thanh quản mạn tính và ngƣợc lại, viêm thanh quản mạn tính không liên quan tới thể trạng chung của trẻ. - Viêm đƣờng hô hấp trên: viêm V.A, viêm mũi họng, viêm xoang, viêm Amidan là yếu tố nguy cơ chủ yếu dẫn tới viêm thanh quản mạn tính.

- Trào ngƣợc họng – thanh quản chiếm tỉ lệ không cao (7,5%) tuy nhiên đánh giá theo thang điểm RSI và RFI với trẻ em không thực sự tin cậy.

- Ngoài ra, môi trƣờng khói thuốc lá (40%) và cơ địa dị ứng (40%) là các yếu tố có liên quan đến bệnh.

- Không tiến hành điều trị sớm từ viêm mũi họng hay viêm thanh quản cấp cũng nhƣ việc điều trị nội khoa không triệt để cũng là yếu tố nguy cơ dẫn tới viêm thanh quản mạn tính trẻ em.

KIẾN NGHỊ

1. Cần tăng cƣờng tuyên truyền cho phụ huynh học sinh và giáo viên hiểu rõ hơn nguyên nhân, đặc điểm và tác hại của VTQ mạn tính đối với trẻ em để có thể phát hiện bệnh sớm, cho trẻ đi khám chuyên khoa TMH ngay từ khi thấy trẻ bị khàn tiếng; đồng thời tích cực giúp đỡ trẻ thay đổi thói quen phát âm, giải quyết đƣợc nguyên nhân chính gây bệnh.

2. Cần phổ biến một cách rộng rãi cho các bác sĩ TMH, nhi và đa khoa ở các tuyến về triệu chứng, tiến triển, chẩn đoán và điều trị bệnh VTQ mạn tính ở trẻ em nhằm chẩn đoán đúng, sớm và điều trị đúng.

3. Việc kết hợp chặt chẽ ngành TMH và ngành phục hồi chức năng ngôn ngữ để xây dựng các cơ sở chuyên nghiên cứu và thực hành điều chỉnh giọng cho trẻ em bị VTQ mạn tính và bệnh nhân bị rối loạn giọng nói chung là rất cần thiết; giúp cho BN đƣợc điều trị sớm và việc phục hồi chức năng phát âm có hiệu quả, hạn chế tái phát.

TIẾNG VIỆT:

1. Lƣơng Sỹ Cần (1991), “VTQ phù nề hạ thanh môn”. Nội san TMH, số đặc biệt Đại hội IX hội TMH Việt Nam - Tổng hội Y dƣợc học Việt Nam, tr 34.

2. Lƣơng Sỹ Cần (1990),Nhiễm khuẩn cấp tính đƣờng hô hấp trên.

Bài giảng bệnh học TMH trẻ em – Dùng cho lớp tập huấn sau đại học

– BV TMHTW, tr 3-17.

3. Lƣơng Sỹ Cần (1991), “Cấp cứu khó thở trẻ em do nguyên nhân TMH”. Bài giảng bệnh học TMH trẻ em - Lớp tập huấn sau đại học- BV TMH, tr 115-130.

4. Nguyễn Ngọc Hà (2005), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và mô bệnh

học của hạt xơ dây thanh trẻ em. Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học,

chuyên ngành Tai mũi họng, đại học Y Hà Nội.

5. Tăng Xuân Hải (2006), Nhận xét lâm sàng, mô bệnh học của polyp

dây thanh và ảnh hưởng đến đặc trưng bệnh lý của chất thanh. Luận

văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, chuyên ngành Tai mũi họng, đại học Y Hà Nội.

6. Trần Phƣơng Hạnh, Nguyễn Sào Trung (2003), “Các bệnh lý hệ hô hấp”. Giải phẫu bệnh; Nhà xuất bản Y học Hà nội, tr 74-76.

7. Nguyễn Khắc Hòa, Trần Công Hòa và cộng sự (2004), Các tổn thương lành tính dây thanh: Nhận xét qua 315 trường hợp được phẫu

thuật tại khoa Thanh học – Bệnh viện Tai mũi họng Trung ương. Kỷ yếu

họng; Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, tr 120-121.

9. Đặng Thị Hƣơng (1994), Nhận xét về lao thanh quản tại Viện Lao bệnh phổi qua 58 trường hợp (1979-1985). Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa II, chuyên ngành Lao và bệnh phổi, đại học Y Hà Nội.

10. Lƣơng Thị Minh Hƣơng (2004), Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị

VTQ do nấm. Luận án tiến sỹ y học, chuyên ngành Tai mũi họng, đại

học Y Hà Nội.

11. Lâm Quang Hiệt ( 2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hình ảnh mô bệnh học lao thanh quản. Luận văn tốt nghiệp BSNT bệnh viện, chuyên ngành Tai mũi họng, đại học Y Hà Nội.

12. Nguyễn Thị Vân Hƣơng (1995), Bước đầu tìm hiểu về viêm thanh

quản cấp phù nề hạ thanh môn ở trẻ em. Luận văn tốt nghiệp cao học,

chuyên ngành Tai mũi họng, đại học Y Hà Nội.

13. Ngô Ngọc Liễn (2000),Họng - thanh - khí quản”. Giản yếu Tai mũi họng tập III ; Nhà xuất bản y học Hà nội, tr 185-188.

14. Nguyễn Giang Long (2000),Nghiên cứu hình thái lâm sàng, mô bệnh

học ảnh hưởng đến thanh điệu ở bệnh nhân hạt xơ dây thanh. Luận văn

tốt nghiệp thạc sỹ y học, chuyên ngành Tai mũi họng, đại học Y Hà Nội.

15. Lê Văn Lợi (1999), “Các nguyên nhân rối loạn giọng ở trẻ em”.

Thanh học các bệnh về giọng nói, lời nói và ngôn ngữ; Nhà xuất bản

Y học, tr 15-88.

16. Trịnh Văn Minh (1999), “Thanh quản”. Giải phẫu người tập 1; Nhà xuất bản y học Hà Nội, tr 579-594.

17. Vũ Văn Minh (2001), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị lao thanh quản tại Viện tai mũi họng trung ương và

ngành Tai mũi họng, đại học Y Hà Nội.

18. Phạm Thị Ngọc (2000), Nghiên cứu bệnh giọng ở giáo viên tiểu học

tại huyện Đông Anh – thành phố Hà Nội. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ

chuyên khoa cấp II, chuyên ngành Tai mũi họng, đại học Y Hà Nội. 19. Lê Sỹ Nhơn, Phạm Thị Ngọc (1991), “252 ca rối loạn giọng đƣợc

điều trị tại viện Tai Mũi Họng Trung ƣơng từ 1986-1990”. Nội san Tai Mũi Họng, số đặc biệt tr 39-91.

20. Vũ Đình Quí (1985), “Lao thanh quản”. Bệnh lao thực hành; Nhà xuất bản Y học, tr 63.

21. Nguyễn Quang Quyền và Frank H. Netter (1997), “Tuyến giáp và thanh quản”. Atlat giải phẫu người, nhà xuất bản Y học, tr 82-89. 22. Nguyễn Hoàng Sơn (1991), “Khó thở cấp tính trẻ em”. Bài giảng

chăm sóc sức khỏe ban đầu trong TMH; Bv TMH trung ƣơng, tr 46-

54.

23. Phạm Th¾ng (1987), Rút ống thở sau mở khí quản. Luận văn tốt nghiệp BSNT bệnh viện, chuyên ngành Tai mũi họng, đại học Y Hà Nội.

24. Vũ Toàn Thắng (2009), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học một số khối u lành tính dây thanh. Luận văn thạc sỹ y học, chuyên ngành Tai mũi họng, đại học Y Hà Nội.

25. Nguyễn Thanh Trúc (2001), Nghiên cứu tình hình bệnh tai mũi họng trẻ em ở vùng bãi rác thải Hà Nội (huyện Sóc Sơn). Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, chuyên ngành Tai mũi họng, đại học Y Hà Nội.

26. Đặng Hữu Trƣng, Dƣơng Văn Thiệu, Nguyễn Văn Lý (1996), “Nhận xét bƣớc đầu điều trị u nhỏ lành tính của dây thanh bằng Laser CO2”.

Nhà xuất Y học - TDTT, tr 105-115.

28. Võ Tấn (1983), “Viêm thanh quản mãn tính”. Tai mũi họng thực hành tập III; Nhà xuất bản Y học, tr: 14; 30-32; 73-82.

29. Nguyễn Tuyết Xƣơng (2004), Nghiên cứu u lành tính dây thanh và

đánh giá kết quả vi phẫu qua phân tích ngữ âm. Luận văn thạc sỹ y

học, chuyên ngành Tai mũi họng, đại học Y Hà Nội.

TIẾNG ANH:

30. Dawson.K.P; Mogridge.N; Downard.G., (1991), “Severe acute laryngotracheitis in Christchurch 1980-1990”. N.Z.Med.J. Sep-11; Vol 104 (919), pp: 374-375.

31. De Levie.M; Norgady.M.B; Spence.L; Path.M.R., (1972), “Acute laryngotracheobronchitis (Croup); Correlation of clinical severity with radiologic and virologic findings”. Ann.Radiol; Vol 15, pp: 193-200. 32. Diaz.J.H., (1985), “Croup and epiglottitis in children: the Anesthesiologist

as diagnostician”. Ansth.Anaig; Vol 643, pp: 621-633.

33. Dobrescu.O; Geoffray.L; Rousseau.E., (1992), “Acute laryngitis in children”. Pediatric. Bucur (Canada); Vol 47 N03, pp: 195-200. 34. Essaadi M, Raji A, Detsouli M, Mokrim B, Kadiri F, Laraqui

NZ, Touhami M, Chekkouri IA, Benchakroun Y., (2001), “ Laryngeal tuberculosis: apropos of 15 cases”. Rec Laryngol Otol Rhinol; Vol 122(2), pp: 125-128.

35. Freeland.A.P., (1987), “Acute laryngeal infection in childhood in Scott Browns”. Ed. Otolaryngology . 5th ed. London- Butterworths; Vol 6, p 460.

Otolaryngology. Head and neck - Saunders. Edit. Philadelphia; Vol III, pp: 2449-2451.

37. Hinrano M., (1991), “Phonosurgical anatomy of larynx”; In: Ford C.N., Bless D. M. (eds). Phonosurgery: Assessment and Surgical

Management of Voice Disorders, New York: Raven, pp: 25-41.

38. Hocevar, Boltezar I., Radsel Z., Zurgi M., (1997), “The role of allergy in the etiopathogenesis of laryngeal mucosal lesions”. Acta-

Otolaryngol. Suppl., Stockhom; Vol 527, pp: 134-137.

39. Hufnagle J, Hufnagle K.K., (1988), “Acoustic analysis of fundamental frequencies of voice of children with and without vocal nodules”. Percept Mot Skill; Vol 55(2), pp: 427-432.

40. Karoling.G; Osvath.P; Horvath.A., (Hungarian) (1990),

“Subglotic laryngitis treated with corticosteroid inhalation”. ORV- Hetil (Hungaria) Oct 14; Vol 131 (41), pp: 2257-2258.

41. Marvin P. Fried, M.D., F.A.C.S., (1996), “Inflammatory illness of the pediatric airway”. The larynx; Vol 14, pp: 143- 152.

42. Silverman E.M. và Zimmer C., (1975), “Incidence of chronic hoarseness among school-age children”. Speech Hear Disord; Vol 36(1), pp: 211-215.

43. Von Leden., (1985), “Vocal nodules in children‟‟. Ear-Nose-Throat; Vol 64(10), pp: 473-480.

44. Yates A., Dedo H.H., (1984), “Carbon dioxide laser enuclation of polypoid vocal cords”. Laryngoscope; Vol 94(6), pp:731-736.

Pesdia., (1984), „„Dyspnées laryngées aigues récidivantes de l/

enfant‟‟ . Ann. Pédiatric; Vol 31, pp: 909-917.

46. Bernard.P; Waugh.R., (1984), „„Laryngites aigues de l/enfant les affection ORL courantes‟‟. Edisem. InC, pp: 89-91.

47. Contencin.P; Bobin.S; Francois.M; Laudignon.N; Narcy.P., (1985), „„Laryngite du nouveau-né, à propos de 3 observations‟‟.

Ann.otolaryngol.chir.cervicofac (Paris); Vol 102, pp: 333-336. 48. Francois.M., (1987), „„Laryngites aigues dyspnéisantes de l/

enfant‟‟.

EMC (Paris. France), d O.R.L 20645 E10 , p 6.

49. Narcy.P., (1991), „„Corticothérapie et lanryngite aigue sous- glottique‟‟. Arch. Fr. Pédiatr ; Vol 48, pp: 389-390.

50. Légent.F; Fleury.P ; Massion., (1985), „„Les voies respiratoires superieures‟‟. Manuel practique d/ ORL- 20 édition, p 134.

51. Minnigerode.B., (1973), „„Details anatomiques du larynx du nouveau-né et du petit enfant. Interessants du poin de vue d/endoscopie‟‟. Cah.ORL ; Vol 8, pp: 731-739.

52. Narcy.P; Andrieu- Guitrancour.J; Beauvillain de Moutreult.C; Garcin.M; Morgan.A., (1979), „„Le larynx de l/enfant- Societé Francaise d/oto-rhino-laryngologie et de pathologie cervico-facial- librairie‟‟. Amatt. Edit. Paris; Vol 48, pp: 389-390.

TIẾNG ĐỨC:

53. Heipcke Th., Pascher W., und Rohrs M., (1987), „„Stimm Funktion nach laser therapie‟‟ . HNO; Vol 35, pp: 234-241.

BỆNH ÁN MẪU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I. HÀNH CHÍNH: Họ và tên:...tuổi... Giới: Nam Nữ Nghề nghiệp:... Địa chỉ:... Số điện thoại:...

Ngày vào viện:...

Ngày ra viện:... II. TIỀN SỬ: 1. Cá nhân: - Đẻ đủ tháng: - Đẻ thƣờng khỏe mạnh: - Có mắc bệnh gì trƣớc đây không:

Một phần của tài liệu nghiên cứu hình thái lâm sàng viêm thanh quản mạn trẻ em và một số yếu tố nguy cơ (Trang 70 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)