3.1.1. Triệu chứng toàn thân:
Bảng 3.1: Triệu chứng toàn thân
TC Tỷ lệ Không sốt T0 <3705C Sốt T0 ≥370 5C Tổng số Số ca 37 3 40 (%) 92,5 7,5 100 χ2 ; p χ2 =28,9; p<0,05 Nhận xét:
- Đa số bệnh nhân không có biểu hiện sốt chiếm tỷ lệ 92,5% (37/40 BN), chỉ có 3 bệnh nhân sốt (7,5%) (38-390
C).
- Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
3.1.2. Triệu chứng cơ năng:
Bảng 3.2: Triệu chứng cơ năng
TC Tỷ lệ Khàn tiếng Ho Khó thở Chảy mũi Ngạt mũi Nôn trớ Ngủ ngáy Số ca 40 14 0 9 2 4 10 (%) 100 35 0 22,5 5 10 25 Nhận xét:
- 100% BN có triệu chứng khàn tiếng ở các mức độ khác nhau, chủ yếu khàn tiếng mức độ nhẹ. Đây cũng là lý do chính BN đến khám bệnh.
- Ho: chủ yếu là ho có đờm chiếm tỷ lệ 35% (14/40BN).
- Các triệu chứng khác nhƣ: chảy mũi gặp 22,5% (9/40 BN), ngạt mũi cũng gặp 5% (2/40 BN), nôn trớ gặp 10% (4/40 BN), ngủ ngáy gặp 25% (10/40 BN). * Đặc điểm khàn tiếng: Bảng 3.3. Đặc điểm khàn tiếng Khàn tiếng Tỷ lệ Liên tục Từng đợt Tổng số Số ca 21 19 40 (%) 52,5 47,5 100 χ2 ; p χ2 = 0,1 ; p>0,05 Nhận xét:
Có (19/40 BN) chiếm 47,5% khàn tiếng thành từng đợt, khàn tiếng liên tục 52.5% (21/40 BN). * Mức độ khàn tiếng: 85% 15% 0% 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Khàn nhẹ Khàn vừa Khàn nặng Biểu đồ 3.1: Mức độ khàn tiếng
Nhận xét:
- Không có BN nào VTQ mạn tính có khàn tiếng nặng. - BN bị khàn tiếng nhẹ chiếm đa số (34/40 BN) 85%. - Khàn tiếng vừa (6/40 BN) chiếm tỷ lệ 15%.
- Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
3.1.3. Triệu chứng thực thể ( Soi thanh quản).
3.1.3.1. Nội soi tai mũi họng.
Bảng 3.4: Kết quả nội soi tai mũi họng
Bệnh lý Tỷ lệ V.A quá phát Viêm Amydan
Viêm họng Viêm mũi xoang Trào ngƣợc Họng-TQ Số ca 28 1 1 2 3 (%) 70 2,5 2,5 5 7,5 Nhận xét:
- Phần lớn bệnh nhân (28/40 BN) chiếm 70% có V.A quá phát. - Trào ngƣợc họng - TQ (3/40 BN) chiếm 7,5%.
- Các bệnh lý khác nhƣ: viêm mũi xoang (5%), viêm Amydan (2,5%), viêm họng (2,5%).
3.1.3.2. Khám thanh quản.
* Vị trí tổn thƣơng tại thanh quản
Bảng 3.5: Vị trí tổn thương tại thanh quản
Vị trí TT Tỷ lệ
Thƣợng thanh môn
Thanh môn Hạ thanh môn
Phối hợp
Số ca 0 39 1 0
Nhận xét:
- Hầu hết bệnh nhân (39/40 BN) thấy có tổn thƣơng ở thanh môn chiếm tỷ lệ 97,5%.
- Chỉ có (1/40 BN) tổn thƣơng ở hạ thanh môn chiếm 2,5%.
- Không có trƣờng hợp nào tổn thƣơng ở thƣợng thanh môn hoặc tổn thƣơng phối hợp 2 hoặc 3 tầng thanh quản.
* Hình thái, phân bố tổn thƣơng tại thanh quản.
Bảng 3.6: Hình thái bố tổn thương tại thanh quản
Hình thái tổn thƣơng Số BN (N =40) Tỷ lệ (%) Xuất tiết 36 90 Xung huyết 2 5 Phù nề 4 10 Dầy niêm mạc 32 80 Tổng số 40 100 Nhận xét:
- Tổn thƣơng chủ yếu là xuất tiết trên dây thanh (90%). - Dày niêm mạc dây thanh (32/40 BN) 80%.
- Phù nề dây thanh chiếm 10%, (4/40 BN). - Tổn thƣơng xung huyết dây thanh chiếm 5%. - Chỉ có 1 BN phù nề hạ thanh môn.
- Tất cả các bệnh nhân chỉ tổn thƣơng ở 1 vị trí (100%), không có BN nào có tổn thƣơng nhiều vị trí (2 hoặc 3 tầng thanh quản).
Hình 3.1: Viêm dày 2 dây thanh
(BN Bùi Đức H- 6 tuổi)
Hình 3.2: Phù nề 2 dây thanh
( BN Quất Quang Ch – 3 tuổi)
Hình 3.3: Xung huyết 2 dây thanh bắt đầu hình thành hạt xơ
( BN Trần Thế Duy A – 8 tuổi)
Hình 3.4: Xuất tiết trên dây thanh
(BN Nguyễn Thị T 4 tuổi)
* Đánh giá sự di động của dây thanh.
Bảng 3.7: Đánh giá sự di động của dây thanh
Sự di động Tỷ lệ Bình thƣờng Giảm di động Tổng số Số ca 40 0 40 (%) 100 0 100 Nhận xét:
Di động dây thanh bình thƣờng chiếm 100%, không gặp trƣờng hợp nào giảm hay mất di động.
* Mầu sắc tổn thƣơng.
Bảng 3.8: Màu sắc tổn thương dây thanh
Màu sắc Tỷ lệ Trắng đục Xung huyết đỏ Dịch nhày trắng Tổng số Số ca 32 2 36 40 (%) 80 5 90 100 Nhận xét:
- Hầu hết số bệnh nhân (90%) có đọng dịch nhày trắng trên bề mặt và bờ tự do 2 dây thanh, chỗ nối giữa 1/3 trƣớc và 2/3 sau.
- 32/40 BN dây thanh có mầu trắng đục, có hiện tƣợng dày của niêm mạc chiếm 80%.
- 2/40 BN có tổn thƣơng xung huyết đỏ chiếm tỷ lệ 5%.
3.1.4. Khó khăn trong thăm khám thanh quản.
* Các phƣơng pháp khám thanh quản đã sử dụng.
Bảng 3.9: Các phương pháp khám thanh quản đã sử dụng
Phƣơng pháp Tỷ lệ
Bằng Optic 900 Soi thanh quản trực tiếp
Bằng ống mềm
Số ca 0 0 40
% 0 0 100
Nhận xét:
- Không có bệnh nhân nào có thể khám thanh quản đƣợc bằng gƣơng soi thanh quản hay bằng Optic 900 do bệnh nhân không phối hợp đƣợc.
* Sự khó khăn trong thăm khám bằng nội soi ống mềm.
Bảng 3.10: Sự khó khăn trong thăm khám nội soi ống mềm
Sự hợp tác Kỹ thuật Hợp tác tốt Hợp tác kém và phản xạ Không hợp tác Tổng số NS ống mềm 4 11 25 40 Tỷ lệ ( %) 10 27,5 62,5 100 χ2 ; p χ2 =25,6; p<0,05 Nhận xét:
- Đa số BN (25/40) không hợp tác nên phải có ngƣời phụ giúp bế và giữ trẻ để khám chiếm 62,5%.
- Hợp tác kém và phản xạ (11/40 BN) chiếm 27,5%. - Có (4/40 BN) hợp tác tốt khi thăm khám chiếm 10%.
Tuy nhiên cả 40 trƣờng hợp đều đánh giá đƣợc bệnh tích của thanh quản. - Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
3.2. MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ NGUYÊN NHÂN VỚI VTQ MẠN TRẺ EM. MẠN TRẺ EM.
3.2.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi:
Bảng 3.11: Phân bố theo tuổi
Tuổi
Tỷ lệ ≤ 1 tuổi 1-3 tuổi 4-6 tuổi 7-10 tuổi 11-15 tuổi Tổng số
Số ca 1 9 23 6 1 40
(%) 2,5 22,5 57,5 15 2,5 100
Χ2
; p χ2
Nhận xét:
- VTQ mạn tính hay gặp nhất ở trẻ nhóm tuổi mẫu giáo, từ 4 - 6 tuổi (23/40BN) chiếm tỷ lệ 57,5%. Tuổi trẻ nhất là 1 tuổi, tuổi lớn nhất là 11 tuổi.
- Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ( p < 0,05).
3.2.2. Phân bố bệnh nhân theo giới:
40%
60%
Nam Nữ
Biểu đồ 3.2: Phân bố theo giới
Nhận xét:
- Tỷ lệ VTQ mạn tính gặp ở trẻ trai 60% (24/40 BN) nhiều hơn trẻ gái 40% (16/40 BN).
- Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
3.2.3. Phân bố bệnh nhân theo địa dƣ:
Bảng 3.12: Phân bố bệnh nhân theo địa dư
Địa dƣ Tỷ lệ Thành thị Nông thôn Tổng số Số ca 14 26 40 (%) 35 65 100 χ2 ; p χ2 = 3,6; p> 0,05
Nhận xét:
- Tỷ lệ mắc bệnh ở nông thôn 65% (26/40 BN) gặp nhiều hơn ở thành thị 35% (14/40 BN).
- Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
3.2.4. Thời gian từ khi bị bệnh đến khi vào viện:
7.5% 15% 77.5% 0 10 20 30 40 50 60 70 80 3 tuần - 1 tháng 2 - 3 tháng > 3 tháng
Biểu đồ 3.3: Thời gian mắc bệnh
Nhận xét:
- Đa số trẻ (31/40 BN) bị VTQ mạn tính đƣợc đến viện khám khi trẻ bị bệnh trên 3 tháng chiếm 77,5%, từ 2 – 3 tháng (6/40 BN) chiếm 15%, 3 tuần đến 1 tháng (3/40 BN) chiếm tỷ lệ thấp 7,5%.
- Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
3.2.5. Hoàn cảnh xuất hiện của bệnh :
Bảng 3.13: Hoàn cảnh xuất hiện bệnh
HC xuất hiện Tỷ lệ
Tự nhiên Sau viêm mũi họng Sau viêm phế quản Sau đợt nói nhiều Tổng số Số ca 2 29 1 8 40 (%) 5 72,5 2,5 20 100
Nhận xét:
- Qua kết quả trên, chúng tôi thấy VTQ xuất hiện sau những đợt viêm nhiễm đƣờng hô hấp trên chiếm tỷ lệ cao 72,5% (29/40 BN), sau viêm phế quản gặp 1 bệnh nhân.
- Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p <0,05).
3.2.6. Thể trạng chung. Bảng 3.14. Thể trạng chung Thể trạng Tỷ lệ Béo phì Đủ chuẩn theo tuổi Suy dinh dƣỡng Còi xƣơng Số ca 2 31 7 0 % 5 77,5 17,5 0
Nhận xét: Đánh giá về thể trạng chung dựa vào chỉ số BMI (Body Mass Index), BMI= P(kg)/h2(m):
Nếu BMI<18: gầy.
Nếu 18≤BMI<23: bình thƣờng. Nếu BMI≥23: béo phì.
- Đa số trẻ có thể trạng trung bình (77,5%) đủ chuẩn theo tuổi về chiều cao cân nặng, có 17,5% suy dinh dƣỡng (7/40 BN).
- 5% có thể trạng béo phì (thừa cân so với tuổi và chiều cao).
3.2.7. Yếu tố môi trƣờng.
Bảng 3.15: Môi trường có khói thuốc và không khói thuốc
Môi trƣờng
Tỷ lệ Khói thuốc Không khói thuốc Tổng số
Số ca 16 24 40
(%) 40 60 100
χ2
; p χ2
Nhận xét:
- Có (16/40 BN) trong gia đình có ngƣời hút thuốc lá chiếm 40%. - Có 60% trẻ sống trong gia đình không có ngƣời hút thuốc. - Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
3.2.8. Yếu tố dị ứng.
Bảng 3.16: Yếu tố dị ứng
Tiền sử
Tỷ lệ Cơ địa dị ứng Không dị ứng Tổng số
Số ca 16 24 40 (%) 40 60 100 χ2 ; p χ2 =1,6; p> 0,05 Nhận xét:
- 60% trẻ không có cơ địa dị ứng.
- Có (16/40 BN) có cơ địa dị ứng (chiếm 40%). - Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
3.2.9. Các bệnh lý khác có liên quan. * Bệnh lý vùng mũi họng * Bệnh lý vùng mũi họng
Bảng 3.17: Các bệnh lý mũi họng
Bệnh lý Tỷ lệ
Viêm V.A mt Viêm Amydan mt Viêm mũi xoang mt Viêm mũi họng cấp Số ca (N=40) 28 1 2 3 (%) 70 2,5 5 7,5 Nhận xét: - Phần lớn trẻ VTQ mạn tính có viêm V.A mạn tính (70%). - 2,5% có viêm Amydan mạn tính.
- Viêm mũi xoang chiếm 5%.
- Tổn thƣơng viêm cấp tính mũi họng 7,5%.
* Ảnh hƣởng của bệnh lý đƣờng hô hấp dƣới và tiêu hóa.
Bảng 3.18: Các bệnh lý hô hấp dưới và tiêu hóa
Bệnh lý Tỷ lệ
Viêm phế quản Trào ngƣợc họng - TQ
Số ca (N=40) 1 3
(%) 2,5 7,5
Nhận xét:
- Có 1/40 trẻ bị viêm phế quản mạn tính chiếm 2,5%. - Có 3/40 trẻ có bệnh lý trào ngƣợc họng - TQ (7,5%).
3.2.10. Điều trị trƣớc khi đến viện.
* Các điều trị trƣớc khi đến khám tại Bệnh viện TMH Trung ƣơng.
Bảng 3.19: Điều trị nội khoa
Điều trị
Tỷ lệ Đã điều trị Chƣa điều trị Tổng số
Số ca (N=40) 19 21 40 (%) 47,5 52,5 100 χ2 ; p χ2 = 0,1; p>0,05 Nhận xét:
- Trong mẫu nghiên cứu có (19/40 BN) đã đƣợc điều trị nội khoa chiếm tỷ lệ 47,5%, (21/40 BN) chƣa đƣợc điều trị chiếm tỷ lệ 52,5%.
* Số lần điều trị nội khoa trƣớc khi đến khám. 52.5% 15% 12.5% 20% 0 10 20 30 40 50 60 0 lần 1 lần 2 lần > 3 lần 0 lần 1 lần 2 lần > 3 lần
Biểu đồ 3.4: Số lần điều trị nội khoa
Nhận xét:
- Số BN chƣa đƣợc điều trị lần nội khoa nào chiếm tỷ lệ cao 52,5% (21/40 BN).
- Trong 19 BN đƣợc điều trị, thì số BN đƣợc điều trị trên 3 lần chiếm tỷ lệ cao 20% (8/19 BN), còn lại 27,5% (11/19 BN) đƣợc điều trị từ 1 đến 2 lần trƣớc khi đến khám tại Bệnh viện TMH Trung ƣơng.
- Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p <0,05).
* Các thuốc đã đƣợc điều trị.
Bảng 3.20: Các thuốc đã được điều trị
Thuốc
Tỷ lệ Kháng sinh Chống viêm Giảm ho
Số ca (n=19) 19 19 10
(%) 100 100 53
Nhận xét:
Trong 19 bệnh nhi đã đƣợc điều trị nội khoa có 100% (19/19 BN) đƣợc điều trị bằng kháng sinh và giảm viêm, 53% (10/19 BN) đƣợc điều trị bằng thuốc giảm ho.
* Kết quả điều trị nội khoa trƣớc khi đến khám tại viện.
Bảng 3.21: Kết quả điều trị nội khoa trước khi đến khám tại viện
Kết quả
Tỷ lệ Không đỡ Đỡ khàn Hết khàn Tổng số
Số ca (n=19) 4 15 0 19
(%) 21 79 0 100
Nhận xét:
Trong 19 BN đƣợc điều trị nội khoa có (15/19 BN) triệu chứng khàn tiếng đỡ, (4/19 BN) triệu chứng khàn tiếng không đỡ. Không có bệnh nhân nào hết khàn, tiếng nói trong nhƣ bình thƣờng.
Chƣơng 4 BÀN LUẬN
4.1. HÌNH THÁI LÂM SÀNG CỦA VTQ MẠN TRẺ EM. 4.1.1. Triệu chứng toàn thân. 4.1.1. Triệu chứng toàn thân.
Bảng 3.1 cho thấy hầu hết các BN không có biểu hiện nhiễm trùng (92,5%), chỉ có (3/40) trƣờng hợp có biểu hiện sốt chiếm 7,5%, qua thăm khám thấy đó là những trƣờng hợp đang có viêm nhiễm mũi họng cấp kèm theo. Nhƣ vậy, viêm thanh quản mạn hầu nhƣ không ảnh hƣởng tới toàn trạng bệnh nhân.
4.1.2. Triệu chứng cơ năng.
Lý do chính khiến bệnh nhân đi khám bệnh là khàn tiếng (100%). Lúc đầu, vì chỉ duy nhất bị khàn tiếng, không đau, không sốt, trẻ vẫn ăn ngủ bình thƣờng nên cha mẹ trẻ chƣa quan tâm.
Một số bệnh nhân đã mất nhiều thời gian qua nhiều tuyến điều trị, nhƣng do khám thanh quản trẻ em gặp nhiều khó khăn nên đƣợc bác sĩ cho nhiều đơn thuốc mà không khỏi dẫn đến tâm lý hoang mang.
Lý do đi khám bệnh vì khàn tiếng là 100%, phù hợp với nghiên cứu của các tác giả trong nƣớc và ngoài nƣớc.
Khàn tiếng thƣờng xảy ra từ từ, một vài tuần đến nhiều tháng. Khàn tiếng có thể gặp nhiều bệnh lý ở thanh quản nhƣ VTQ cấp hay mạn, u hạt, u nhú, nấm, lao thanh quản. Tuy nhiên khàn tiếng trong VTQ mạn tính là lúc đầu biểu hiện khàn nhẹ, đơn độc, khàn mềm, từng đợt sau liên tục tăng dần với hai mức độ khàn nhẹ và vừa, khác với khàn nặng hoặc mất tiếng nhƣ trong u nhú thanh quản. Dấu hiệu khàn tiếng đƣợc Robert W. Bastian giải thích là do các tổn thƣơng phù nề, xung huyết và dịch nhày ứ đọng trên bề mặt của dây thanh làm giảm sự rung động của niêm mạc dây thanh, làm dây
thanh khép không kín khi phát âm. Điều này dẫn đến giọng bệnh nhân bị khàn, nói không rõ âm sắc. Khàn tiếng là triệu chứng ngƣời bệnh dễ nhận thấy và làm cho BN khó chịu khi giao tiếp, làm cho ngƣời nói và ngƣời nghe đều có cảm giác mệt mỏi [24].
- Đối chiếu với bảng 3.6 tổn thƣơng thực thể khi soi thanh quản thấy dây thanh viêm dày phù nề, xung huyết hoặc ứ đọng dịch làm giảm rung động của niêm mạc dây thanh dẫn tới bệnh nhân giọng khàn, nói không rõ âm sắc.
- Khàn tiếng là triệu chứng cơ năng quan trọng nhất gợi ý soi thanh quản để phát hiện tổn thƣơng ở dây thanh.
- Khàn tiếng trong VTQ mạn tính trẻ em chủ yếu là khàn nhẹ với tình trạng âm sắc còn tƣơng đối rõ. Khi phát âm quá mức giọng trở nên khàn đặc nhƣng khi nghỉ phát âm (ngủ qua đêm) phát âm đỡ khàn hơn.
* Ngoài ra còn gặp một số bệnh nhân có triệu chứng khác nhƣ ho (14/40 BN) chiếm 35% chủ yếu là ho có đờm (8/14 BN) còn lại là ho khan (6/14 BN) không gặp BN nào ho ra máu. Triệu chứng này xuất hiện ở những bệnh nhân có viêm mũi họng hoặc trào ngƣợc kèm theo. Ho làm cho hiện tƣợng viêm, xung huyết ở thanh quản lại càng tăng nặng thêm.
* Ngạt mũi có (2/40 BN), chảy mũi có (9/40 BN) đó là những trƣờng hợp có viêm mũi xoang mạn tính, viêm V.A mạn tính hay viêm Amydan mạn tính kèm theo chiếm tỷ lệ 27,5%.
* Nôn trớ chiếm tỷ lệ 10%, thƣờng gặp ở trẻ nhỏ, là nguyên nhân gây viêm họng, thanh quản do trào ngƣợc (Larygopharyngeal reflux) hiện nay bắt đầu đƣợc quan tâm nhiều.
* Ngủ ngáy chiếm tỷ lệ ¼ số bệnh nhân (25%), đây là những BN có những đợt chảy mũi vàng, xanh, ho tái phát. Khi soi thấy có V.A chiếm tới 1/3-2/3 cửa mũi sau hoặc có Amydan viêm quá phát kèm theo.
* KTTQ không gặp ở BN nào, điều này giải thích do tổn thƣơng của VTQ mạn chủ yếu là viêm dày, xung huyết, phù nề dây thanh, không làm hẹp khẩu kính đƣờng thở và di động dây thanh hai bên không bị ảnh hƣởng, nên bệnh nhân không bị khó thở. Có 1 BN có tiền sử ho ông ổng, khó thở nhẹ, về đêm, đƣợc điều trị nội khoa ổn định. Khi khám thanh quản thấy có phù nề,