0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

PHƢƠNG PHÁP VÀ PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI LÂM SÀNG VIÊM THANH QUẢN MẠN TRẺ EM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ (Trang 41 -90 )

2.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu:

2.2.2. Thiết kế nghiên cứu:

- Hỏi bệnh.

- Làm bệnh án theo mẫu (có phụ lục kèm theo). - Thăm khám toàn thân.

- Thăm khám cơ quan TMH.

- Nội soi bằng ống mềm đánh giá tổn thƣơng: mũi xoang, vòm mũi họng, họng, hạ họng, thanh quản.

- Hình thái tổn thƣơng đƣợc phóng đại lên màn hình để mô tả, chụp ảnh phục vụ cho nghiên cứu.

- Thu thập, tổng kết số liệu những BN đủ tiêu chuẩn lựa chọn vào nghiên cứu.

2.2.3. Nội dung nghiên cứu:

2.2.3.1. Các thông số nghiên cứu cho mục tiêu 1:

- Khai thác bệnh sử.

- Hỏi bệnh: Lý do đến khám bệnh.

Các triệu chứng khởi phát đầu tiên của bệnh. Các triệu chứng kèm theo.

+ Khàn tiếng: tính chất khởi phát, mức độ và diễn biến của khàn tiếng, khàn tiếng đƣợc chia làm 3 mức độ:

Khàn tiếng nhẹ: với tình trạng âm sắc còn tƣơng đối rõ. Khàn tiếng vừa: khi phát âm âm sắc thay đổi.

Khàn tiếng nặng: là tình trạng mất tiếng, khi phát âm nghe không có âm sắc. + Ho: Tính chất: ho khan hay ho có đờm, mức độ, thời gian hay sảy ra ho. + Khó thở: đặc điểm và mức độ.

- Khám toàn thân: để loại trừ các chống chỉ định của nội soi và xác định các bệnh lý liên quan.

- Tinh thần kinh, mạch, nhiệt độ, huyết áp.

- Hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa, tiết niệu phát hiện các bệnh lý toàn thân kèm theo.

- Khám Tai – Mũi – Họng:

- Đánh giá tình trạng mũi xoang, họng, V.A, Amydan và tai giữa. - Khám thanh quản:

+ Quan sát và thăm khám bên ngoài thanh quản.

+ Khám thanh quản bằng nội soi ống mềm: Thăm khám thanh quản bằng nội soi ống mềm để đánh giá toàn bộ thanh quản (đánh giá tổn thƣơng và ghi lại hình ảnh bệnh lý của thanh quản).

+ Các bƣớc chuẩn bị và kĩ thuật nội soi thanh quản bằng ống mềm:

Bƣớc 1: đặt bông tẩm Xylocain 3% và Naphazolin 0,05% vào hai bên hốc mũi bệnh nhân.

Bƣớc 2: sau 5 phút rút bỏ bông ở 2 hốc mũi bệnh nhân.

Bƣớc 3: BN ngồi trên ghế, lƣng thẳng, cổ hơi ngửa. Trong trƣờng hợp trẻ nhỏ phải có ngƣời giữ và bế.

Bƣớc 4: thầy thuốc đứng đối diện BN dùng ống nội soi mềm luồn qua mũi BN và đƣa từ từ xuống vùng thanh quản, vừa đƣa vừa quan sát đánh giá bệnh tích từ mũi, vòm họng, hạ họng, thanh quản, hạ thanh môn.

Bƣớc 5: đánh giá tổn thƣơng các tầng thanh quản (tầng trên thanh môn, tầng thanh môn và tầng hạ thanh môn):

Sụn nắp thanh thiệt, băng thanh thất, sụn phễu.

Đánh giá tổn thƣơng: xung huyết, phù nề, đọng tiết dịch, dày niêm mạc….. ở các vị trí thanh quản.

Bƣớc 6: đánh giá tổn thƣơng vùng hạ thanh môn và khí quản kèm theo (nếu có).

7. Chụp ảnh tổn thƣơng phát hiện ở thanh quản. 8. Rút ống mềm, kết thúc nội soi.

2.2.3.2. Các thông số cho mục tiêu 2:

+ Khai thác tiền sử: viêm V.A, viêm amydan, viêm họng, viêm thanh quản. + Dị ứng mũi xoang, hen phế quản.

+ Trào ngƣợc họng- thanh quản (LPR: Laryngopharyngeal reflux): dựa vào bảng điểm RSI, dựa vào kết quả thăm khám nội soi họng thanh quản (bảng điểm RFI).

+ Viêm phế quản - phổi: số lần xảy ra trong năm, phƣơng pháp điều trị, các thuốc đã sử dụng…

+ Cha, mẹ hoặc ngƣời sống chung hút thuốc. + Môi trƣờng sống: nông thôn, thành thị. + Tiền sử : bệnh lý đƣờng hô hấp dƣới.

+ Các phƣơng pháp điều trị và các thuốc đã đƣợc điều trị.

+ Thăm khám Tai Mũi Họng, thanh quản để phát hiện các bệnh lí liên quan.

2.2.3.3. Cận lâm sàng:

- Chụp XQ tim phổi thẳng.

- Làm xét nghiệm cơ bản: CTM, MC, MĐ... - Xét nghiệm sinh hóa máu.

- Xét nghiệm: HIV, HbsAg.

Để phục vụ cho nội soi thanh quản và xác định các bệnh lý liên quan (nếu có).

2.2.4. Phƣơng tiện nghiên cứu:

- Bộ nội soi mềm Olympus gồm 3 phần: đầu tận cùng, phần mềm, phần tay cầm. Ống nội soi mềm có thể điều khiển chuyển động 2 chiều: trên - dƣới, có kênh hút và kênh sinh thiết.

+ Nguồn sáng lạnh Halogen 250w.

+ Hệ thống camera nội soi. + Monitor màu.

+ Máy in màu. + Máy ảnh.

+ Hệ thống hút trung tâm.

+ Oxy trung tâm (để xử trí cấp cứu nếu khó thở).

Hình 2.1: Bộ nội soi ống mềm

2.3. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU:

Bệnh viện TMH Trung ƣơng.

2.4. PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU:

- Số liệu thu đƣợc từ các kết quả nghiên cứu xử lý theo phƣơng pháp thống kê y học trên máy vi tính theo chƣơng trình SPSS 13.0

- Dùng test 2 để kiểm định sự khác nhau giữa các tỷ lệ.

- Sử dụng test t- student để so sánh sự khác nhau giữa các giá trị trung bình.

2.5. BIỆN PHÁP KHỐNG CHẾ SAI SỐ:

- Các bệnh nhân đƣợc chọn nghiên cứu phải thỏa mãn các điều kiện đề ra. - Bệnh nhân phải đƣợc chính tác giả hỏi bệnh, thăm khám và làm bệnh án theo mẫu.

2.6. KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC CỦA ĐỀ TÀI:

- Tất cả bệnh nhân đƣợc chọn vào nghiên cứu đều đƣợc giải thích về những yêu cầu và lợi ích khi tham gia vào nghiên cứu và tự nguyện tham gia vào nghiên cứu.

- Khi nguy hiểm phải ngừng nghiên cứu.

- Thông tin của bệnh nhân phải đƣợc giữ kín và chỉ để phục vụ mục đích nghiên cứu không phục vụ mục đích nào khác.

Chƣơng 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. HÌNH THÁI LÂM SÀNG CỦA VTQ MẠN TRẺ EM: 3.1.1. Triệu chứng toàn thân: 3.1.1. Triệu chứng toàn thân:

Bảng 3.1: Triệu chứng toàn thân

TC Tỷ lệ Không sốt T0 <3705C Sốt T0 ≥370 5C Tổng số Số ca 37 3 40 (%) 92,5 7,5 100 χ2 ; p χ2 =28,9; p<0,05 Nhận xét:

- Đa số bệnh nhân không có biểu hiện sốt chiếm tỷ lệ 92,5% (37/40 BN), chỉ có 3 bệnh nhân sốt (7,5%) (38-390

C).

- Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

3.1.2. Triệu chứng cơ năng:

Bảng 3.2: Triệu chứng cơ năng

TC Tỷ lệ Khàn tiếng Ho Khó thở Chảy mũi Ngạt mũi Nôn trớ Ngủ ngáy Số ca 40 14 0 9 2 4 10 (%) 100 35 0 22,5 5 10 25 Nhận xét:

- 100% BN có triệu chứng khàn tiếng ở các mức độ khác nhau, chủ yếu khàn tiếng mức độ nhẹ. Đây cũng là lý do chính BN đến khám bệnh.

- Ho: chủ yếu là ho có đờm chiếm tỷ lệ 35% (14/40BN).

- Các triệu chứng khác nhƣ: chảy mũi gặp 22,5% (9/40 BN), ngạt mũi cũng gặp 5% (2/40 BN), nôn trớ gặp 10% (4/40 BN), ngủ ngáy gặp 25% (10/40 BN). * Đặc điểm khàn tiếng: Bảng 3.3. Đặc điểm khàn tiếng Khàn tiếng Tỷ lệ Liên tục Từng đợt Tổng số Số ca 21 19 40 (%) 52,5 47,5 100 χ2 ; p χ2 = 0,1 ; p>0,05 Nhận xét:

Có (19/40 BN) chiếm 47,5% khàn tiếng thành từng đợt, khàn tiếng liên tục 52.5% (21/40 BN). * Mức độ khàn tiếng: 85% 15% 0% 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Khàn nhẹ Khàn vừa Khàn nặng Biểu đồ 3.1: Mức độ khàn tiếng

Nhận xét:

- Không có BN nào VTQ mạn tính có khàn tiếng nặng. - BN bị khàn tiếng nhẹ chiếm đa số (34/40 BN) 85%. - Khàn tiếng vừa (6/40 BN) chiếm tỷ lệ 15%.

- Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).

3.1.3. Triệu chứng thực thể ( Soi thanh quản).

3.1.3.1. Nội soi tai mũi họng.

Bảng 3.4: Kết quả nội soi tai mũi họng

Bệnh lý Tỷ lệ V.A quá phát Viêm Amydan

Viêm họng Viêm mũi xoang Trào ngƣợc Họng-TQ Số ca 28 1 1 2 3 (%) 70 2,5 2,5 5 7,5 Nhận xét:

- Phần lớn bệnh nhân (28/40 BN) chiếm 70% có V.A quá phát. - Trào ngƣợc họng - TQ (3/40 BN) chiếm 7,5%.

- Các bệnh lý khác nhƣ: viêm mũi xoang (5%), viêm Amydan (2,5%), viêm họng (2,5%).

3.1.3.2. Khám thanh quản.

* Vị trí tổn thƣơng tại thanh quản

Bảng 3.5: Vị trí tổn thương tại thanh quản

Vị trí TT Tỷ lệ

Thƣợng thanh môn

Thanh môn Hạ thanh môn

Phối hợp

Số ca 0 39 1 0

Nhận xét:

- Hầu hết bệnh nhân (39/40 BN) thấy có tổn thƣơng ở thanh môn chiếm tỷ lệ 97,5%.

- Chỉ có (1/40 BN) tổn thƣơng ở hạ thanh môn chiếm 2,5%.

- Không có trƣờng hợp nào tổn thƣơng ở thƣợng thanh môn hoặc tổn thƣơng phối hợp 2 hoặc 3 tầng thanh quản.

* Hình thái, phân bố tổn thƣơng tại thanh quản.

Bảng 3.6: Hình thái bố tổn thương tại thanh quản

Hình thái tổn thƣơng Số BN (N =40) Tỷ lệ (%) Xuất tiết 36 90 Xung huyết 2 5 Phù nề 4 10 Dầy niêm mạc 32 80 Tổng số 40 100 Nhận xét:

- Tổn thƣơng chủ yếu là xuất tiết trên dây thanh (90%). - Dày niêm mạc dây thanh (32/40 BN) 80%.

- Phù nề dây thanh chiếm 10%, (4/40 BN). - Tổn thƣơng xung huyết dây thanh chiếm 5%. - Chỉ có 1 BN phù nề hạ thanh môn.

- Tất cả các bệnh nhân chỉ tổn thƣơng ở 1 vị trí (100%), không có BN nào có tổn thƣơng nhiều vị trí (2 hoặc 3 tầng thanh quản).

Hình 3.1: Viêm dày 2 dây thanh

(BN Bùi Đức H- 6 tuổi)

Hình 3.2: Phù nề 2 dây thanh

( BN Quất Quang Ch – 3 tuổi)

Hình 3.3: Xung huyết 2 dây thanh bắt đầu hình thành hạt xơ

( BN Trần Thế Duy A – 8 tuổi)

Hình 3.4: Xuất tiết trên dây thanh

(BN Nguyễn Thị T 4 tuổi)

* Đánh giá sự di động của dây thanh.

Bảng 3.7: Đánh giá sự di động của dây thanh

Sự di động Tỷ lệ Bình thƣờng Giảm di động Tổng số Số ca 40 0 40 (%) 100 0 100 Nhận xét:

Di động dây thanh bình thƣờng chiếm 100%, không gặp trƣờng hợp nào giảm hay mất di động.

* Mầu sắc tổn thƣơng.

Bảng 3.8: Màu sắc tổn thương dây thanh

Màu sắc Tỷ lệ Trắng đục Xung huyết đỏ Dịch nhày trắng Tổng số Số ca 32 2 36 40 (%) 80 5 90 100 Nhận xét:

- Hầu hết số bệnh nhân (90%) có đọng dịch nhày trắng trên bề mặt và bờ tự do 2 dây thanh, chỗ nối giữa 1/3 trƣớc và 2/3 sau.

- 32/40 BN dây thanh có mầu trắng đục, có hiện tƣợng dày của niêm mạc chiếm 80%.

- 2/40 BN có tổn thƣơng xung huyết đỏ chiếm tỷ lệ 5%.

3.1.4. Khó khăn trong thăm khám thanh quản.

* Các phƣơng pháp khám thanh quản đã sử dụng.

Bảng 3.9: Các phương pháp khám thanh quản đã sử dụng

Phƣơng pháp Tỷ lệ

Bằng Optic 900 Soi thanh quản trực tiếp

Bằng ống mềm

Số ca 0 0 40

% 0 0 100

Nhận xét:

- Không có bệnh nhân nào có thể khám thanh quản đƣợc bằng gƣơng soi thanh quản hay bằng Optic 900 do bệnh nhân không phối hợp đƣợc.

* Sự khó khăn trong thăm khám bằng nội soi ống mềm.

Bảng 3.10: Sự khó khăn trong thăm khám nội soi ống mềm

Sự hợp tác Kỹ thuật Hợp tác tốt Hợp tác kém và phản xạ Không hợp tác Tổng số NS ống mềm 4 11 25 40 Tỷ lệ ( %) 10 27,5 62,5 100 χ2 ; p χ2 =25,6; p<0,05 Nhận xét:

- Đa số BN (25/40) không hợp tác nên phải có ngƣời phụ giúp bế và giữ trẻ để khám chiếm 62,5%.

- Hợp tác kém và phản xạ (11/40 BN) chiếm 27,5%. - Có (4/40 BN) hợp tác tốt khi thăm khám chiếm 10%.

Tuy nhiên cả 40 trƣờng hợp đều đánh giá đƣợc bệnh tích của thanh quản. - Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

3.2. MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ NGUYÊN NHÂN VỚI VTQ MẠN TRẺ EM. MẠN TRẺ EM.

3.2.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi:

Bảng 3.11: Phân bố theo tuổi

Tuổi

Tỷ lệ ≤ 1 tuổi 1-3 tuổi 4-6 tuổi 7-10 tuổi 11-15 tuổi Tổng số

Số ca 1 9 23 6 1 40

(%) 2,5 22,5 57,5 15 2,5 100

Χ2

; p χ2

Nhận xét:

- VTQ mạn tính hay gặp nhất ở trẻ nhóm tuổi mẫu giáo, từ 4 - 6 tuổi (23/40BN) chiếm tỷ lệ 57,5%. Tuổi trẻ nhất là 1 tuổi, tuổi lớn nhất là 11 tuổi.

- Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ( p < 0,05).

3.2.2. Phân bố bệnh nhân theo giới:

40%

60%

Nam Nữ

Biểu đồ 3.2: Phân bố theo giới

Nhận xét:

- Tỷ lệ VTQ mạn tính gặp ở trẻ trai 60% (24/40 BN) nhiều hơn trẻ gái 40% (16/40 BN).

- Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

3.2.3. Phân bố bệnh nhân theo địa dƣ:

Bảng 3.12: Phân bố bệnh nhân theo địa dư

Địa dƣ Tỷ lệ Thành thị Nông thôn Tổng số Số ca 14 26 40 (%) 35 65 100 χ2 ; p χ2 = 3,6; p> 0,05

Nhận xét:

- Tỷ lệ mắc bệnh ở nông thôn 65% (26/40 BN) gặp nhiều hơn ở thành thị 35% (14/40 BN).

- Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

3.2.4. Thời gian từ khi bị bệnh đến khi vào viện:

7.5%

15%

77.5%

0 10 20 30 40 50 60 70 80 3 tuần - 1 tháng 2 - 3 tháng > 3 tháng

Biểu đồ 3.3: Thời gian mắc bệnh

Nhận xét:

- Đa số trẻ (31/40 BN) bị VTQ mạn tính đƣợc đến viện khám khi trẻ bị bệnh trên 3 tháng chiếm 77,5%, từ 2 – 3 tháng (6/40 BN) chiếm 15%, 3 tuần đến 1 tháng (3/40 BN) chiếm tỷ lệ thấp 7,5%.

- Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

3.2.5. Hoàn cảnh xuất hiện của bệnh :

Bảng 3.13: Hoàn cảnh xuất hiện bệnh

HC xuất hiện Tỷ lệ

Tự nhiên Sau viêm mũi họng Sau viêm phế quản Sau đợt nói nhiều Tổng số Số ca 2 29 1 8 40 (%) 5 72,5 2,5 20 100

Nhận xét:

- Qua kết quả trên, chúng tôi thấy VTQ xuất hiện sau những đợt viêm nhiễm đƣờng hô hấp trên chiếm tỷ lệ cao 72,5% (29/40 BN), sau viêm phế quản gặp 1 bệnh nhân.

- Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p <0,05).

3.2.6. Thể trạng chung. Bảng 3.14. Thể trạng chung Thể trạng Tỷ lệ Béo phì Đủ chuẩn theo tuổi Suy dinh dƣỡng Còi xƣơng Số ca 2 31 7 0 % 5 77,5 17,5 0

Nhận xét: Đánh giá về thể trạng chung dựa vào chỉ số BMI (Body Mass Index), BMI= P(kg)/h2(m):

Nếu BMI<18: gầy.

Nếu 18≤BMI<23: bình thƣờng. Nếu BMI≥23: béo phì.

- Đa số trẻ có thể trạng trung bình (77,5%) đủ chuẩn theo tuổi về chiều cao cân nặng, có 17,5% suy dinh dƣỡng (7/40 BN).

- 5% có thể trạng béo phì (thừa cân so với tuổi và chiều cao).

3.2.7. Yếu tố môi trƣờng.

Bảng 3.15: Môi trường có khói thuốc và không khói thuốc

Môi trƣờng

Tỷ lệ Khói thuốc Không khói thuốc Tổng số

Số ca 16 24 40

(%) 40 60 100

χ2

; p χ2

Nhận xét:

- Có (16/40 BN) trong gia đình có ngƣời hút thuốc lá chiếm 40%. - Có 60% trẻ sống trong gia đình không có ngƣời hút thuốc. - Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

3.2.8. Yếu tố dị ứng.

Bảng 3.16: Yếu tố dị ứng

Tiền sử

Tỷ lệ Cơ địa dị ứng Không dị ứng Tổng số

Số ca 16 24 40 (%) 40 60 100 χ2 ; p χ2 =1,6; p> 0,05 Nhận xét:

- 60% trẻ không có cơ địa dị ứng.

- Có (16/40 BN) có cơ địa dị ứng (chiếm 40%). - Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

3.2.9. Các bệnh lý khác có liên quan. * Bệnh lý vùng mũi họng * Bệnh lý vùng mũi họng

Bảng 3.17: Các bệnh lý mũi họng

Bệnh lý Tỷ lệ

Viêm V.A mt Viêm Amydan mt Viêm mũi xoang mt Viêm mũi họng cấp Số ca (N=40) 28 1 2 3 (%) 70 2,5 5 7,5 Nhận xét: - Phần lớn trẻ VTQ mạn tính có viêm V.A mạn tính (70%). - 2,5% có viêm Amydan mạn tính.

- Viêm mũi xoang chiếm 5%.

- Tổn thƣơng viêm cấp tính mũi họng 7,5%.

* Ảnh hƣởng của bệnh lý đƣờng hô hấp dƣới và tiêu hóa.

Bảng 3.18: Các bệnh lý hô hấp dưới và tiêu hóa

Bệnh lý Tỷ lệ

Viêm phế quản Trào ngƣợc họng - TQ

Số ca (N=40) 1 3

(%) 2,5 7,5

Nhận xét:

- Có 1/40 trẻ bị viêm phế quản mạn tính chiếm 2,5%. - Có 3/40 trẻ có bệnh lý trào ngƣợc họng - TQ (7,5%).

3.2.10. Điều trị trƣớc khi đến viện.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI LÂM SÀNG VIÊM THANH QUẢN MẠN TRẺ EM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ (Trang 41 -90 )

×