Tại Hội nghị An ninh quổíc tế thưịng niên được tổ chức ở thành phố Mu-ních (Đức), Tổng thơng Nga Vladimir Putin đã có bài phát biểu quan trọng thể hiện tư tưởng th ế giới đa cực của ông. Sau đây là bài phát biểu:
THẾ GIỚI ĐƠN CỤC KHÔNG PHÙ HỢP VỚI sự
TỰDODÂNCHỦ
Tôi rất cảm ơn về lòi mòi tham dự một Hội nghị tầm cõ như th ế này, một diễn đàn có sự tham gia của các nhà chính trị, quân sự, các nhà kinh doanh, các chuyên gia từ hơn 40 nưốc trên th ế giới.
Cơ chế của Hội nghị cho phép tơi có thể tránh được sự gị bó trong một khn khổ chính trị "chính thơng q mức", và khơng phải nói những lời khuôn sáo ngoại giao dễ chịu, tròn trịa , nhưng trống rỗng. Nó cho phép tơi nói ra những gì mà tơi đang thực sự tră n trở về các vấn để an ninh quổc tế. Nếu các đồng nghiệp của chứng tôi cảm thấy những nhận xét của tôi mang tính tranh luận quá gay gắt hoặc chưa được chính xác, thì tơi cũng mong các ngài lượng th ứ cho - vì đây chỉ là
một hội nghị.
Rõ ràng là chủ đề an ninh quốc tế là một phạm trù rộng hơn nhiều so với các vấn đê ổn
định chính trị-quân sự. Đó là sự bền vững của nền kinh tê thê giới, là việc khắc phục nghèo đói, là an ninh kinh tế và phát triển đôi thoại giữa các nền văn minh.
Tính chất tổng thể, không thể chia tách của nền an ninh cũng được thể hiện trong nguyên tắc cđ bản của nó: "An ninh của mỗi ngưòi là an ninh của tất cả mọi người". Như P.Roosevelt đã nói trong ngày đầu tiên của Chiến tran h Thế giới lần th ứ hai: "Khi hồ bình ở bất kỳ nđi nào bị phá vở, thì hồ bình ỏ khắp mọi nơi trên thê giới đều bị nguy hiểm và bị đe dọa". Ngày nay, câu nói đó vẫn cịn ngun tính thịi sự. Ngay cả chủ đề Hội nghị của chúng ta hôm nay là "Những cuộc khủng hoảng toàn cầu - trách nhiệm toàn cầu" cũng chứng tỏ điều này.
Chỉ cách đây hai thập kỷ, th ế giới vẫn còn bị phân chia về ý thức hệ và về kinh tế, còn nền an ninh th ế giới thì được đảm bảo bởi tiềm năng chiến lược to lớn của hai siêu cưịng. Sự đơì đầu tồn cầu đả đẩy các vấn để kinh tê và xã hội hết sức gay g ắt ra ngồi rìa quan hệ quốc tê và chương trìn h nghị sự. Cũng như mọi cuộc chiến tranh, "chiến tra n h lạnh" đã để lại cho chúng ta "những quả đạn pháo chưa nổ", nếu diễn tả một cách hình tưỢng là như vậy. Đó là những khn mẫu ý thức hệ, những tiêu chuẩn kép và những thói quen khác của lối tư duy theo các khối. T hế giới dơn cực được đề xuất ngay sau "chiến tra n h lạnh" cũng đã không đứng vững.
Tất nhiên, lịch sử nhân loại cũng biết đến các thịi kỳ của tình trạng đđn cực và tham vọng thốhg trị th ế giới. Chẳng có điều gì là chưa từng xảy ra trong lịch sử nhân loại.
Song, th ế giới đơn cực là gì? Cho dù người ta có tơ vẽ một cách mỹ miều cho th u ậ t ngữ này, thì nói cho cùng trên thực tế, nó cũng chỉ mang một nghĩa: T hế giối đơn cực có nghĩa là một tru n g tâm quyền lực, một tru n g tâm sức m ạnh, một tru n g tâm ra quyết định. Đó là th ế giới của một ông chủ, của một vị tồn quyền. Rơ"t cuộc, điều đó khơng chỉ nguy hại đôl với tấ t cả những ai nằm trong khuôn khổ của hệ thơng này, mà cịn tai hại đối với chính bản thân vỊ tồn quyền đó, bởi vì nó huỷ hoại thực thể tồn quyền đó từ bên trong. T ất nhiên, điều đó chẳng có gì tương đồng với dần chủ. Bởi vì dân chủ như mọi ngưòi đều biết, là quyền lực của đa sơ", có tính đến lợi ích và ý kiến của thiểu sô".
Nhân đây cũng xin nói thêm rằng, có những người thường xuyên lên lớp cho chúng tôi - nước Nga- về dân chủ. Nhưng chính họ chẳng rõ vì lẽ gì mà lại rấ t không muôn tự học về điều đó.
CÁC HÀNH ĐỘNG ĐƠN PHƯ3NG LÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NHONỉG t ấ n t h ả m k ị c h m ới
Tơi cho rằng, mơ hình đơn cực khơng chỉ không chấp nhận được, mà nhìn chung là không khả thi đối với th ế giới hiện nay. Khơng chỉ vì trong th ế giới đương đại - tôi xin nhấn m ạnh là
chính trong thê giói đương đại này, một nước nắm quyển bá chủ sẽ không đủ nguồn lực chính trị - quân sự và kinh tế. Nhưng điểu quan trọng hơn cả là chinh mơ hình đó không hiệu quả, bởi lẽ trong nền nóng của nó khơng và khơng thể có cơ sở đạo
ý chc nền văn minh hiện đại.
Nhưng, tất cả những gì đang diễn ra hiện nay trên thế giới, mà lúc này chúng ta mới chỉ đang bắt đầu bàn luận, lại chính là hậu quả của những mưu toan ap dụng quan điểm đó vào các công việc quốc tế - quan điểm thê giới đơn cực.
Vậy thì kết quả là như th ế nào?
Các hành động đđn phương, thường là bất hỢp pháp, đã không giải quyết được bất kỳ vấn đề gì. Khơng những thế, những hành động đó đã trỏ thành nguyên nhân gây ra những tấn thảm kịch mới của nhân loại và những lò lửa căng thẳng. Chúng ta đều thấy các cuộc chiến tranh, các cuộc xung đột cục bộ và khu vực đã không hê giảm đi. Ngài Ten-trích, Chủ tịch Hội nghị, vừa rồi có đế cập qua vấn đê này. số ngưòi chết trong các cuộc
xung đột đó khơng ít hơn, thậm chí còn nhiều hơn trước đây. Nhiều hơn một cách đáng kể - nhiều hơn rất nhiều!
Hiện nay, chúng ta đang chứng kiến việc sử dụng một cách bừa bãi và ồ ạ t trong giải quyết các công việc quốc tế đang đẩy th ế giói vào vực thẳm của các xung đột triền miên. Rốt cuộc là không đủ lực lượng để giải quyết đồng bộ bất cứ một cuộc
xung đột nào trong số đó. Việc tìm kiếm các giải pháp chính trị cho các cuộc xung đột này cũng không thể thực hiện đưỢc.
Chúng ta cũng đang chứng kiến các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốíc tê ngày càng bị coi thường. Hơn thê nữa, một sơ" tiêu chuẩn, thậm chí hầu như tồn bộ hệ thơng luật p h áp của một nước, mà trước tiên là nước Mỹ, đã vượt ra khỏi biên giới quốc gia của mình và áp đặt cho những nước khác trong tấ t cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, nhân văn. Xin hỏi, có ai thích điểu này khơng? Có ai hài lịng với điều đó khơng?
Trong các cơng việc quốc tế ngày càng thấy rõ những mưu toan giải quyết vấn đề này hay vấn đề khác xuất phát từ cái gọi là sự hỢp lý về chính trị dựa trên những tính tốn chính trị nhất thịi. Tâ't nhiên, điều đó là hết sức nguy hiểm. Tình hình đã đến mức không một ai cảm thấy an tồn nữa. Tơi muốh nhấn mạnh điều này - không ai cảm thấy an toàn, bởi lẽ khơng ai có thể nấp dưới cái ô bảo vệ chắc chắn của luật pháp quốc tế. Tất nhiên, chính sách như vậy chính là chất xúc tác cho một cuộc chạy đua vũ trang.
Chính việc lạm dụng vũ lực tấ t yếu thúc đẩy một số nước tìm cách sỏ hữu vũ khí huỷ diệt hàng loạt. Nghiêm trọng hơn, đã x u ấ t hiện những mốì đe doạ hoàn toàn mới mà trước đây chúng ta cũng đã từng biết đến, nhưng hiện nay lại mang tính toàn cầu, như chủ nghĩa khủng bố.
VIỆC s ủ DỤNG VŨ LỤC PHẢI ĐUỢC LIÊN HỢP QUỐC THỊNG QUA
Tơi cho rằng, đã đến lúc chúng ta phải suy nghĩ nghiêm túc về toàn bộ cơ cấu của hệ thơng an ninh tồn cầu. Trong vấn đề này, chúng ta cần xuất phát từ việc tìm kiếm một sự cân bằng hỢp lý giữa lợi ích của tấ t cả các chủ thể quan hệ quốc tế. Đặc biệt là vào lúc này, khi "diện mạo quôc tế" đang thay đổi rấ t rõ rệt và nhanh chóng do sự phát triển năng động của hàng loạt nước và khu vực.
Bà Thủ tướng Liên bang Đức cũng đã nhắc đến điều này. Xét vể sức mua tương đương, tổng giá trị tổng sản phẩm quốíc nội (GDP) của Ân Độ và Trung Quốc gộp lại đã vượt Mỹ, cịn tổng GDP của nhóm 4 nước BRIC (Braxin, Nga, Ân Độ, T rung Quổic) đã vượt EU. Theo đánh giá của các chuyên gia, trong tương lai gần khoảng cách này sẽ ngày càng gia tăng. Không cịn nghi ngị gì nữa, tiềm lực kinh tế của các tru ng tâm mói trên th ế giới chắc chắn sẽ được chuyển hoá th à n h ảnh hưởng đến chính trị tồn cầu và sẽ củng cố tính chất đa cực của thê giới. Trong bơl cảnh đó, vai trị củaf ngoại giao đa phương ngày càng tăng lên. Tính cơng khai, minh bạch và có thể dự đốn được trong chính trị là khơng thể thay thế, còn việc sử dụng vũ lực phải được coi là biện pháp hết sức hãn hữu cũng giông như việc áp dụng án tử hình trong hệ thống lu ậ t pháp của một sơ" quốíc gia. Nhưng hiện nay, chúng ta đang chứng kiến nhủng điều trái ngược, khi những nước cấm áp
dụng án tử hình, ngay cả đối với những tên sát nhân và những tên tội phạm nguy hiểm, lại dễ dàng tham gia vào những chiến dịch quân sự bất hỢp pháp làm cho cả trăm , nghìn dân thưịng thiệt mạng! Đồng thòi cũng nảy sinh một câu hỏi khác: Chẳng lẽ chúng ta lại thờ ơ đứng nhìn những cuộc xung đột nội bộ khác nhau ở các nước, bỏ qua những hành động của các chế độ độc tài, bạo chúa, làm ngơ trước việc phổ biến vũ khí huỷ diệt? Về bản chất thì điều này chính là cơ"t lõi của câu hỏi mà ngài Li-béc-man đã nêu ra cho bà Thủ tướng Đức. Liệu chúng ta có thể thờ ơ trước những gì đang xảy ra hay không? Tôi xin mạn phép thử trả lòi câu hỏi đó. Thưa các ngài, tấ t nhiên là không! Chúng ta khơng thể thị ơ đứng
nhìn những gì đang diễn ra!
Nhưng chúng ta có đủ phương tiện để chống lại những nguy cơ đó khơng? Tất nhiên là có. Hãy thử nhớ lại lịch sử cách đây khơng lâu. Có phải chính ở đất nước chúng tôi đã diễn ra sự chuyển đổi dân chủ trong hồ bình? Đó chính là chuyển đổi hồ bình đã xảy ra dưối chế độ Xô-viết - một sự chuyển biến trong hồ bình! Đã chuyển biến được một chế độ như thế! Vói một chê độ cực kỳ mạnh, sở hữu sơ" lượng vũ khí vơ cùng lớn, bao gồm cả vũ khí h ạ t nhân, vậy mà vẫn có thể thực hiện được sự chuyển biến hồ bình! Tại sao ngày nay trong mỗi trường hỢp tương tự lại phải ném bom, bắn giết? Chẳng lẽ trong những điều kiện không thể tiêu diệt lẫn nhau, thì chúng ta khơng
có đủ văn hố chính trị, sự tơn trọng các giá trị dân chủ và luật pháp.
Tói tin rằng, cđ chê duy nh ất thông qua quyết định sử dụng sức mạnh quân sự như một cách giải quyết cuốỉ cùng chỉ có thể là Hiến chương Liên Hiệp Quốc (LHQ). Do đó, tơi thực sự khơng hiểu những gì mà đồng nghiệp của chúng tôi đây, ngài Bộ trưởng Quổic phịng Italia, đã nói cách đây khơng lâu rằng việc sử dụng vũ lực chỉ được coi là hợp pháp khi nó được NATO, EU hoặc LHQ thông qua. Nếu ông ấy thực sự cho rằng như vậy thì chúng tơi và ơng ấy có quan điểm khác nhau. Hay là tôi đã nghe nhầm. Chỉ có thể coi việc sử dụng vũ lực là hỢp pháp khi nó được thơng qua trên cơ sở và trong khuôn khổ LHQ. Chớ nên dùng NATO hoặc EU để thay thê LHQ. Khi LHQ thực sự tập hợp được sức mạnh của cộng đồng quốc tê để có th ể phản ứng một cách hữu hiệu đối với những biến cố ở một nước nào đó, khi chúng ta loại bỏ
đưỢc tình trạng coi thường lu ật pháp quốc tế, thì tìn h hình mới có thể thay đổi. Trong trường hỢp ngược lại, tình hình quốíc tế sẽ lâm vào ngõ cụt và sô" lần sai lầm chắc chắn sẽ tăng lên. T ất nhiên, cần phải làm sao để luật pháp quốíc tê có tính chất phổ quát cả trong quan niệm lẫn trong việc vận dụng các chuẩn mực. Chúng ta cũng không đưỢc phép quên rằng cách thức hành động dân chủ trong chính trị n h ất th iết đòi hỏi phải tiến hành bàn bạc và đưa ra các quyết định một cách cẩn trọng.
QUÂN S ự HĨA VŨ TRỤ c ó THỂ g â y r a NHŨNG HẬU QUẢ KHỊN LƯÌÍNG
Tình trạng đình trệ trong lĩnh vực giải trừ quân bị hiện nay cũng là một nguy cơ tiềm tàng gây bất ổn các mối quan hệ quốc tế. Nưóc Nga ln tán thành việc nốì lại đơì thoại về vấn đề thiết yếu này. Điều quan trọng là phải duy trì được tính ơn định của cơ sở luật pháp quốc tế về giải trừ quân bị, trong đó phải đảm bảo tính kê thừa của tiến trình cắt giảm vũ khí h ạt nhân.
Chúng tơi đã thoả thuận vối Mỹ về việc cắt giảm các tiềm lực tên lửa h ạ t nhân chiến lược xuốhg còn khoảng 1.700 đến 2.200 đầu đạn trước ngày 31-12-2012. Nga chủ trương thực hiện nghiêm chỉnh các cam kết của mình. Chúng tơi hy vọng các đốì tác thực hiện điều đó một cách công khai, minh bạch và sẽ không cất vào đâu đó đơi ba trăm đầu đạn hạt nhân để phòng ngừa cho "một ngày xấu trời nào đó". Và nếu như ngài tâ n Bộ trưởng Quốc phịng Mỹ đang có m ặt ở Hội nghị này tuyên bố cho chúng ta biết rằng, nước Mỹ sẽ không cất giấu những đầu đạn hạt nhân đó trong kho hoặc ỏ một nơi nào đó, thì tơi xin đê nghị tấ t cả mọi người đứng dậy hoan hô. Tôi nghĩ, nếu có thì đó sẽ là một tuyên bố vô cùng quan trọng. Nga đang và sẽ tiếp tục tu ân th ủ Hiệp ước về không phổ biến vũ khí h ạt nhân và cơ chế kiểm sốt đa phương đơì với công nghệ chế tạo tên lửa. Những nguyên tắc được đưa ra trong các ván kiện này mang tính phơ qt.
Nhân đây, tôi xin nhắc lại rằng, trong những năm 80 của th ế kỷ trước, Liên Xô và Hoa Kỳ đã cùng ký Hiệp ước th ủ tiêu toàn bộ tên lửa tầm ngắn và tầm trung, nhưng văn bản này lại thiếu tính phổ quát.
Ngày nay, những loại tên lửa nói trên đã xuất hiện ỏ một loạt nước: CHDCND Triều Tiên, Hàn Quốíc, An Độ, Iran, Pakistan, Ixraen. Rất nhiều các quốc gia khác trên thê giới cũng đang tiến hành nghiên cứu hệ thông tên lửa này và có kê hoạch tran g bị cho quân đội. Chỉ có Mỹ và Nga là cam kết khơng chế tạo những hệ thơng vũ khí tương tự.
Rõ ràng, trong hối cảnh như vậy chúng tôi
buộc phải suy nghĩ cách thức đảm bảo an ninh cho chính mình. Đồng thịi, chúng ta cũng không đưỢc để xuất hiện các loại vũ khí hiện đại mới gây m ất ổn định tình hình. Đấy là tơi cịn chưa nói đến các biện pháp ngăn ngừa các lĩnh vực đối đầu mới, đặc biệt là trong vũ trụ. "Chiến tra n h giữa các vì sao", như mọi người đều biết khơng cịn là chuyện viễn tưởng nữa, mà đã trở th à n h hiện thực. Ngay từ giữa những năm 80 của th ế kỷ trước, các đôl tác Mỹ của chúng tôi trên thực tê đã thử nghiệm việc đánh chặn vệ tinh. Theo quan điểm của Nga, việc quân sự hóa vũ trụ có thể gây ra những h ậu quả khôn lường đôl với cộng đồng quốc tế - những hậu quả khơng kém gì việc khỏi đầu kỷ nguyên h ạ t nhân. Chúng tôi đã nhiều lần đưa ra các sáng kiến nhằm ngăn chặn việc đưa vũ khí lên vũ trụ .
Hôm nay, tôi muôVi thông báo với các bạn rằng chúng tơi đã hồn tấ t dự thảo Hiệp ước về ngăn chặn việc bơ" trí vũ khí trên khoảng khơng vũ trụ. Trong thời gian tới dự thảo đó sẽ được chuyển cho các đôi tác với tư cách là một đề xuất chính thức. Chúng ta hãy cùng nhau thảo luận vấn đề này.