Chƣơng 1 : TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1. Những vấn đề lý luận chung về thực hiện chính sách cơng
2.1.1. Khái niệm thực hiện chính sách cơng
Thực hiện chính sách cơng là một cơng đoạn cơ bản trong hoạt động của cơ quan nhà nƣớc nhằm đƣa chính sách vào cuộc sống và đóng vai trị trung tâm trong quy trình chính sách cơng.
Hiện nay, vẫn cịn tồn tại nhiều quan điểm khác nhau khi trả lời câu hỏi “thực hiện chính sách cơng” là gì? Theo quan điểm của Nguyễn Hữu Hải và các đồng nghiệp trong cơng trình “Hoạch định và thực thi chính sách cơng”, thực hiện chính sách cơng “là tồn bộ q trình chuyển hố ý chí của chủ thể trong chính sách thành hiện thực với các đối tƣợng quản lý nhằm đạt đƣợc mục tiêu định hƣớng” [40; tr.69].
Tác giả Lê Chi Mai trong cơng trình “Những vấn đề cơ bản về chính sách và quy trình chính sách” coi thực hiện chính sách cơng “là giai đoạn biến các ý đồ chính sách thành những kết quả thực tế thơng qua hoạt động có tổ chức của các cơ quan trong bộ máy nhà nƣớc nhằm đạt tới những mục tiêu đề ra” [60; tr.112]. Giáo trình “Chính sách KT-XH” đƣa ra định nghĩa “tổ chức thực thi chính sách KT-XH là q trình biến các chính sách thành kết quả trên thực tế thơng qua các hoạt động có tổ chức trong bộ máy nhà nƣớc nhằm hiện thực hố những mục tiêu mà chính sách đã đề ra” [36; tr.93]. Đề cập trực tiếp đến vấn đề thực hiện chính sách cơng, tác giả Phạm Quý Thọ, Nguyễn Xuân Nhật trong cơng trình “Chính sách cơng” cho rằng thực hiện chính sách cơng “có ý nghĩa quyết định đối với việc thành cơng hay thất bại của một chính sách” và “thực hiện chính sách là điều kiện đủ, mang tính quyết định để đƣa
Nhƣ vậy có thể thấy, các quan niệm trên để nhìn nhận thực hiện chính sách cơng là q trình đƣa chính sách vào đời sống dƣới hình thức này hay hình thức khác. Một chính sách cơng thành cơng nhiều hay ít một mặt phụ thuộc rất lớn vào chất lƣợng hoạch định chính sách, mặt khác nó cũng bị quyết định bởi tiến trình thực hiện chính sách trong thực tế.
Trên cơ sở các quan niệm khác nhau, có thể hiểu thực hiện chính sách cơng chính là“q trình chuyển hố mục tiêu, nội dung của chính sách
được hình thành trong q trình hoạch định thành hiện thực”.
Thực hiện chính sách cơng là bƣớc đặc biệt quan trọng trong quy trình chính sách nhằm hiện thực hóa các mục tiêu của chính sách và đƣa chính sách vào cuộc sống. Thực hiện chính sách cơng là trung tâm kết nối các khâu (các bƣớc) trong quy trình chính sách thành một hệ thống. Hoạch định đƣợc chính sách đúng, có chất lƣợng là rất quan trọng, nhƣng thực hiện đúng chính sách cịn quan trọng hơn. Có chính sách đúng nếu không đƣợc thực hiện sẽ trở thành khẩu hiệu sng, khơng những khơng có ý nghĩa, mà cịn ảnh hƣởng đến uy tín của chủ thể hoạch định và ban hành chính sách (uy tín của nhà nƣớc). Nếu chính sách khơng đƣợc thực hiện đúng sẽ dẫn đến sự thiếu tin tƣởng và sự phản ứng của ngƣời dân đối với nhà nƣớc. Điều này sẽ tạo ra những bất lợi về mặt chính trị và xã hội, gây những khó khăn cho nhà nƣớc trong cơng tác quản lý.
Một chính sách cơng đƣợc soạn thảo cơng phu, có chất lƣợng cũng sẽ trở thành vô nghĩa nếu việc thực hiện khơng hiệu quả. Chính sách sẽ khơng thể phát huy hiệu quả, thậm chí là phản tác dụng nếu ngƣời thi hành nó miễn cƣỡng, qua loa, sai nguyên tắc hƣớng dẫn, gây phiền hà cho xã hội. Chính sách đƣợc thực hiện sai có thể làm phát sinh những vấn đề mới trong xã hội, gây bức xúc cho ngƣời dân. Trong một số trƣờng hợp, phản ứng của ngƣời dân có thể rất mạnh khiến chính sách có thể phải điều chỉnh hoặc thu hồi.
Ngồi ra, thơng qua q trình thực hiện mới biết đƣợc chính sách có đƣợc hoạch định đúng, phù hợp và có thể đi vào cuộc sống hay khơng. Q
trình thực hiện chính sách cơng với những hoạt động thực tiễn sẽ góp phần điều chỉnh, bổ sung và hồn thiện chính sách cho phù hợp với thực tiễn, đáp ứng yêu cầu của cuộc sống. Đồng thời, việc phân tích, đánh giá một chính sách (mức độ tốt, xấu) chỉ có cơ sở đầy đủ, sức thuyết phục sau khi đƣợc thực hiện. Thực tiễn là chân lý, kết quả thực hiện chính sách là thƣớc đo, là cơ sở đánh giá một cách chính xác, khách quan chất lƣợng và hiệu quả của chính sách. Việc đƣa chính sách vào thực tiễn cuộc sống là một quá trình phức tạp và chịu tác động của nhiều yếu tố. Chính q trình đó sẽ giúp các nhà hoạch định và tổ chức thực hiện chính sách có thêm kinh nghiệm, tri thức để đề ra đƣợc các giải pháp hữu hiệu trong thực hiện chính sách.
Do vậy, trong q trình thực hiện chính sách bị biến cải ghê gớm. Sự biến đổi của chính sách khơng bắt nguồn từ những cá nhân thực hiện. Hay nếu có, cũng với mức độ nhất định và khơng thƣờng xuyên. Những tác nhân gây ra sự biến đổi chủ yếu của chính sách đó là bộ máy chính quyền và hàng ngàn thói quen tác nghiệp mà ngƣời ta gọi nó là “chế độ quan liêu” hay “bệnh hành chính”. Chính hệ thống nói trên đã góp phần làm cho chính sách thay đổi nội dung. Thất bại trong hoạt động thực hiện chính sách khơng những phá huỷ cơng lao của tiến trình làm chính sách mà cịn tạo ra nhiều vấn đề chính trị - xã hội nghiêm trọng.
Ngƣợc lại, việc thực hiện chính sách một cách có trách nhiệm có thể tạo thêm năng lƣợng cho hoạt động quản lý của nhà nƣớc. Cọ xát với dân khi thực hiện chính sách một mặt là để kiểm tra, đánh giá các giải pháp đƣợc đề xuất trong kịch bản ở giai đoạn nghiên cứu, mặt khác nó cịn giúp cho cơng chức nhà nƣớc có cơ hội đo lƣờng mức độ chính xác của chính sách, lịng tin của nhân dân với chính quyền, mức độ thoả mãn của ngƣời dân với chính sách. Tất cả những thơng tin này sẽ là cơ sở quan trọng và trực tiếp để nhà nƣớc điều chỉnh chính sách cho phù hợp.