Năm 2017 2018 2019 2020 2021 T.bình tháng Tháng 1 23,2 22,7 22,9 23,7 21 22,7 Tháng 2 22,5 22,3 25 23,5 23 23,3 Tháng 3 25,3 24,7 26,6 26,9 26,3 26 Tháng 4 27,3 26,5 28,5 27,2 28,2 27,5 Tháng 5 29,3 29,3 29,9 30,3 30,5 29,9 Tháng 6 30,4 29,6 31,1 30,8 30,7 30,5 Tháng 7 28,8 29,4 30,6 30,1 30,7 29,9 Tháng 8 29,4 29,7 30,3 29,5 30,6 29,9 Tháng 9 29,7 28,4 28 29,3 27,6 28,6 Tháng 10 26,9 26,6 26,7 26,5 25 26,3 Tháng 11 25,4 25,6 24,9 25,4 22,8 24,8 Tháng 12 22,7 24,7 22,9 22,8 26,9 24 T.B năm 26,7 26,6 27,3 27,2 26,9 27
(Nguồn: Trạm khí tượng thủy văn tỉnh Quảng Ngãi)
b. Độ ẩm
ộ ẩm tƣơng đối trung b nh năm của không kh tại Quảng Ngãi trong 5 năm gần đây 2016 - 2020) là khá lớn, khoảng 83%. ộ ẩm không kh trung b nh tháng đạt giá trị lớn vào các tháng mùa mƣa và mức độ chênh lệch về độ ẩm không kh trung b nh tháng giữa hai mùa là không lớn lắm.
“Trường Cao đẳng Việt Nam – Hàn Quốc – Quảng Ngãi (Hạng mục: Nhà làm việc, nhà thực hành, ứng dụng khoa học công nghệ và các hạng mục phụ trợ)”
Bảng 3.5. Độ ẩm khơng kh trung bình các tháng trong năm (%). Năm 2017 2018 2019 2020 2021 T.bình tháng Tháng 1 88 89 89 85 83 87 Tháng 2 89 94 85 84 79 86 Tháng 3 87 83 83 83 81 83 Tháng 4 83 82 80 82 80 81 Tháng 5 81 77 76 77 74 77 Tháng 6 78 79 73 74 72 75 Tháng 7 83 81 72 76 71 77 Tháng 8 79 77 74 78 71 76 Tháng 9 82 82 83 78 84 82 Tháng 10 87 86 86 87 87 87 Tháng 11 92 87 87 87 89 88 Tháng 12 88 91 85 87 85 87 T.B năm 85 84 81 82 80 82
(Nguồn: Trạm khí tượng thủy văn tỉnh Quảng Ngãi)
Ảnh hƣởng của nhiệt độ và độ ẩm đến quá trình lan truyền chất trong khơng khí rất lớn. Nhiệt độ càng cao, độ ẩm càng thấp thì quá trình lan truyền chất càng nhanh và càng xa.
c. Lượng mưa
Tổng lƣợng mƣa trung bình trong 5 năm gần đây từ năm 2017 đến 2021 đạt khoảng 2.717,1mm. Tháng 10 có lƣợng mƣa trung bình tháng cao nhất, khoảng 843,1mm. Tháng 4 có lƣợng mƣa trung bình thấp nhất, chỉ khoảng 17,7mm. Chênh lệch về giữa tháng có lƣợng mƣa lớn nhất và tháng có lƣợng mƣa thấp nhất lớn.
Bảng 3.6. Lƣợng mƣa các tháng trong năm (mm).
Năm 2017 2018 2019 2020 2021 T. bình Tháng 1 174 90,7 155,5 29,2 78,9 105,7 Tháng 2 256,6 23,6 0,8 29,1 20,2 66,1 Tháng 3 66,4 46,7 19,5 13,3 36,2 36,4 Tháng 4 22,5 8,4 0,3 46,2 10,9 17,7 Tháng 5 43,8 10,4 54,2 17,8 6,7 26,6 Tháng 6 71,2 287,9 17,1 5,1 79,3 92,1 Tháng 7 239,4 252,5 84,9 38,1 47,1 132,4
“Trường Cao đẳng Việt Nam – Hàn Quốc – Quảng Ngãi (Hạng mục: Nhà làm việc, nhà thực hành, ứng dụng khoa học công nghệ và các hạng mục phụ trợ)” Năm 2017 2018 2019 2020 2021 T. bình Tháng 8 93,5 28,7 120,2 62,6 93,7 79,7 Tháng 9 98,6 131,3 250,1 115,3 960,2 311,1 Tháng 10 539,5 343,6 597,8 1197,6 1536,9 843,1 Tháng 11 1134,8 367,9 445,5 833,6 718,3 700 Tháng 12 304,9 586,7 38,5 181,5 419,5 306,2 Tổng 3045,2 2178,4 1784,4 2569,4 4007,9 2717,1
(Nguồn: Trạm khí tượng thủy văn tỉnh Quảng Ngãi)
d. Gió
Quảng Ngãi nằm trong khu vực chịu ảnh hƣởng của kh hậu nhiệt đới gió mùa. Vào mùa đơng chịu ảnh hƣởng của hƣớng gió chủ đạo là hƣớng Tây Bắc, mùa hè chịu ảnh hƣởng của hƣớng gió chủ đạo là hƣớng ơng Nam. Tốc độ gió trung b nh năm 2020 dao động từ 1,1-1,7m/s. Hƣớng gió thịnh hành và tốc độ gió trung b nh năm 2020 đƣợc tr nh bày trong bảng sau: Quảng Ngãi nằm trong khu vực chịu ảnh hƣởng của kh hậu nhiệt đới gió mùa. Vào mùa đơng chịu ảnh hƣởng của hƣớng gió chủ đạo là hƣớng Tây Bắc, mùa hè chịu ảnh hƣởng của hƣớng gió chủ đạo là hƣớng ông Nam.
Tốc độ gió trung b nh năm 2021 dao động từ 1,0-1,6 m/s.
Hƣớng gió thịnh hành và tốc độ gió trung b nh năm 2021 đƣợc tr nh bày trong bảng sau:
Bảng 3.7. Tốc độ gió trung bình và hƣớng gió trong các năm tại Quảng Ngãi Tháng Vận tốc gió trung bình Hƣớng gió
Tháng 1 1,4 Tây Bắc - Bắc
Tháng 2 1,2 Bắc Tây Bắc - Bắc ông Bắc
Tháng 3 1,2 ông Nam
Tháng 4 1,2 ông ông Nam - ông Nam
Tháng 5 1,5 ông ông Nam - ông Nam
Tháng 6 1,1 ông ông Nam - ông Nam
Tháng 7 1,0 ông Nam - Nam ông Nam
Tháng 8 1,1 ông Nam - Nam ông Nam
Tháng 9 1,2 ông Bắc - ông ông Bắc
Tháng 10 1,1 Bắc Tây Bắc - Bắc ông Bắc
Tháng 11 1,4 Bắc Tây Bắc - Bắc ông Bắc
Tháng 12 1,6 Tây Bắc - ông Bắc
“Trường Cao đẳng Việt Nam – Hàn Quốc – Quảng Ngãi (Hạng mục: Nhà làm việc, nhà thực hành, ứng dụng khoa học công nghệ và các hạng mục phụ trợ)”
Tháng Vận tốc gió trung bình Hƣớng gió Trung bình tháng
(các tháng mùa khơ) 1,18 -
Trung bình tháng
(các tháng mùa mƣa) 1,34 -
(Nguồn: Trạm khí tượng thủy văn tỉnh Quảng Ngãi)
e. Số giờ nắng
Trong 5 năm gần đây 2017 - 2021), tại Quảng Ngãi trung bình một năm có khoảng 2.247,8 giờ nắng. Thời điểm có số giờ nắng cao chủ yếu tập trung vào các tháng 3, 4, 5, 6, 7, 8 và 9.
Bảng 3.8. Số giờ nắng các tháng trong năm (giờ).
Năm 2017 2018 2019 2020 2021 T. bình Tháng 1 100,9 58,7 122,8 147,6 57,4 97,5 Tháng 2 106,1 151,1 237,2 184,6 183,4 172,5 Tháng 3 229,5 188,9 226,8 270,4 252,8 233,7 Tháng 4 210,3 219,2 254,6 200,1 249,5 226,7 Tháng 5 217,9 266,6 258,7 285,4 300,2 265,8 Tháng 6 289,1 198,1 264,8 251,3 233,8 247,4 Tháng 7 181,2 178,1 220,6 284,6 239,8 220,9 Tháng 8 240,7 178,7 212,6 202,2 260,1 218,9 Tháng 9 231,5 216,2 176,9 245,1 162,4 206,4 Tháng 10 156,4 213,7 199,3 100,9 134,6 161 Tháng 11 84,6 156 124,9 99,3 85,8 110,1 Tháng 12 64,4 97,6 131,9 46 95 87 Tổng 2.112,6 2.122,9 2.431.1 2.317,5 2.254,8 2247,8
(Nguồn: Trạm khí tượng thủy văn tỉnh Quảng Ngãi)
3.2.1.3. Hệ thống sông suối, kênh, rạch, hồ ao khu vực tiếp nhận nước thải
Khu vực tiếp nhận nƣớc thải của dự án là tuyến cống thoát nƣớc trên đƣờng Hồng Hoa Thám sau đó đổ ra kênh Bàu Lăng. ây cũng là nơi tiếp nhận nƣớc mƣa, nƣớc thải của khu vực trong đó có KCN Quảng Phú và các hộ dân sinh sống dọc theo khu vực kênh.
3.2.1.4. Thủy văn, thủy triều sông Trà Khúc a. Điều kiện thủy văn
- Một số đặc điểm thủy văn sông Trà Khúc: + Chiều dài sông: 135Km
“Trường Cao đẳng Việt Nam – Hàn Quốc – Quảng Ngãi (Hạng mục: Nhà làm việc, nhà thực hành, ứng dụng khoa học công nghệ và các hạng mục phụ trợ)”
+ Chiều dài lƣu vực: 42.35Km + Diện t ch lƣu vực: 3240 Km2
+ Chiều rộng trung b nh lƣu vực: 26.3Km + ộ dốc trung b nh lƣu vực: 18.5% + ộ dốc lịng sơng: 0.083%
Thủy văn đoạn hạ lƣu sông Trà Khúc
- oạn sông bắc cầu nằm ở hạ lƣu cách trạm thủy văn Trà Khúc khoảng 10,4km về phía hạ lƣu, vị trí xây dựng cầu cách cửa biển khoảng 1,3km về phía thƣợng lƣu). Do đó, chế độ thủy văn ở đây chịu ảnh hƣởng trực tiếp các điều kiện dịng chảy trên sơng Trà Khúc và thủy triều biển ông.
- oạn sông vùng cửa sông tƣơng đối rộng: lịng sơng rộng khoảng 1.350m với cao độ lịng sơng dao động từ -0,4 -3,3m; hai bãi sông địa h nh tƣơng đối bằng phẳng, cao độ dao động khoảng +1,0 +2,0m trên đó có nhiều nhà cửa và ruộng vƣờn, ao ni tr ng thủy sản.
- Phía hạ lƣu cầu khoảng 1km bắt đầu hình thành những doi cát phát triển và biến động liên tục để hƣớng tới trạng thái “cân bằng” về mặt động lực. Theo kết quả nghiên cứu diễn biến cửa sông Trà Khúc của tác giả Trần Thanh Tùng - Trƣờng ại học Thủy lợi Hà Nội cho thấy:
+ Chế độ dòng chảy vùng cửa sông vô cùng phức tạp, đó là do sự tƣơng tác giữa dịng chảy trong sơng và dịng triều kết hợp với sự vận động của bùn cát. Sự biến đổi hình thái cửa sơng thể hiện theo mùa rõ rệt vì các yếu tố động lực rất khác nhau giữa các mùa trong năm.
+ Vào mùa khơ, khi lƣu lƣợng dịng chảy của sông nhỏ, và lƣợng bùn cát vận chuyển từ sông ra biển là khơng đáng kể, sóng và dịng triều chiếm vai trị chủ đạo chi phối diễn biến hình thái tại cửa biển. Dịng triều trong giai đoạn này chiếm ƣu thế so với dịng chảy từ sơng nên một lƣợng lớn bùn cát đƣợc dòng triều đƣa vào trong cửa, các c n ngầm chắn cửa đƣợc sóng và dịng triều, dịng chảy dọc bờ xắp xếp lại và dịch chuyển vào sát bờ, theo hƣớng sóng thịnh hành. Các doi cát ở cửa phát triển kéo dài và đƣợc mở rộng trong giai đoạn này theo hƣớng của dòng vận chuyển bùn cát dọc bờ chiếm ƣu thế. Cửa biển bị thu hẹp và nông dần cho tới khi xuất hiện lũ trên sông. Nếu sau 2, 3 năm liên tiếp mà trên sông không xuất hiện lũ lớn thì khả năng lấp cửa xảy ra sẽ là rất lớn.
+ Vào mùa mƣa, khi trên lƣu vực sơng xuất hiện lũ, dịng chảy lũ trở thành yếu tố động lực chiếm ƣu thế so với dòng triều. Bùn cát ở các bãi sơng, lịng sơng và ở các doi cát hai bên cửa bị đào xói, cuốn trơi và đẩy ra biển. Một phần bùn cát lắng đọng lại ở các c n ngầm chắn cửa, một phần b i tích ở các bãi biển lân cận. Cửa biển trong giai đoạn này thƣờng đƣợc mở rộng. Có thể thấy rõ mối tƣơng quan giữa chiều rộng của cửa với sự xuất hiện của lũ lớn trên sơng. Qua phân tích cho thấy, những năm khơng xuất hiện lũ lớn là những năm có chiều rộng cửa thay đổi khơng đáng kể, thậm chí bị thu hẹp lại vào mùa khô kế tiếp.
“Trường Cao đẳng Việt Nam – Hàn Quốc – Quảng Ngãi (Hạng mục: Nhà làm việc, nhà thực hành, ứng dụng khoa học công nghệ và các hạng mục phụ trợ)”
+ Vào những năm lũ nhỏ với lƣu lƣợng lớn nhất khoảng 4.000m3/s, dịng chảy khơng đủ khả năng để đào xói mở rộng cửa nên chiều rộng cửa chỗ hẹp nhất chỉ khoảng 150m. Tuy nhiên sau những năm có lũ lớn nhƣ lũ năm 2013 xảy ra với lƣu lƣợng đỉnh lũ khoảng 10.000m3/s, cửa sông đƣợc mở rộng đáng kể đến hơn 300m và doi cát có xu thế dịch chuyển về phía Nam.
3.2.2. Chất lƣợng nguồn tiếp nhận nƣớc thải
3.2.2.1. Mô tả chất lượng nguồn tiếp nhận nước thải
a. Hiện trạng nguồn tiếp nhận nƣớc thải
Ngu n tiếp nhận nƣớc thải là kênh Bàu Lăng, về cảm quan nƣớc có màu xanh đen, có mùi hơi, nƣớc có độ đục khơng cao.
Dựa vào kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc các điểm thƣợng và hạ ngu n kênh Bàu Lăng, tại các đợt lấy mẫu Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc và kiểm sốt ơ nhiễm mơi trƣờng KKT Dung Quất và các KCN Quảng Ngãi năm 2021, cho thấy các chỉ tiêu COD, NO2--N, PO43--P, NH4+-N và Coliform vƣợt giới hạn cho phép của quy chuẩn QCVN 08-MT:2015/BTNMT. Chất lƣợng nƣớc kênh Bàu Lăng ở mức độ trung bình.
Dựa vào kết quả quan trắc môi trƣờng đƣợc lấy tại thƣợng và hạ ngu n kênh Bàu Lăng, để tham khảo chất lƣợng nƣớc tại khu vực tiếp nhận nƣớc thải. Kết quả quan trắc đƣợc thể hiện nhƣ sau:
Bảng 3.9. Vị trí lấy mẫu nƣớc biển ven bờ
Ký hiệu
mẫu Tên điểm quan trắc Thời gian quan trắc
Vị trí lấy mẫu Tọa độ X Tọa độ Y
NM- QP1
Hạ ngu n kênh Bàu Lăng – KCN Quảng Phú ợt 5: 22/9/2021 1672558 582746 ợt 6: 3/11/2021 NM- QP2 Thƣợng ngu n kênh Bàu Lăng – KCN Quảng Phú ợt 5: 22/9/2021 1672119 581980 ợt 6: 3/11/2021
“Trường Cao đẳng Việt Nam – Hàn Quốc – Quảng Ngãi (Hạng mục: Nhà làm việc, nhà thực hành, ứng dụng khoa học công nghệ và các hạng mục phụ trợ)” Bảng 3.10. Kết quả quan trắc nƣớc mặt STT Thông số Đơn vị Vị trí quan trắc QCVN08-MT:2015/BTNMT Cột B1 NM-QP1 NM-QP1 Đợt 5 Đợt 6 Đợt 5 Đợt 6 1 pH - 5,8 6,9 6,7 5,6 5,5 – 9 2 DO 0C 6 6,1 5,6 5,7 ≥4 3 TSS mg/l 14 12 30 9 50 4 BOD5 mg/l 13 6 12 5 15 5 COD mg/l 33 12 5,6 5,7 30 6 NO3--N mg/l 0,2 0,22 0,44 0,42 10 7 NO2--N mg/l 5,2 0,37 <0,003 <0,003 0,05 8 PO43--P mg/l 29 11,2 0,22 0,13 0,3 9 NH4+-N mg/l 19,2 <0,02 1,14 <0,02 0,9 10 Cl- mg/l 155 70 17 22 350 11 Fe mg/l - - - - 1,5 12 Coliform MPN/100ml 21000 2300 2400 9500 7.500
“Trường Cao đẳng Việt Nam – Hàn Quốc – Quảng Ngãi (Hạng mục: Nhà làm việc, nhà thực hành, ứng dụng khoa học công nghệ và các hạng mục phụ trợ)”
b. Đánh giá chất lượng nguồn nước khu vực tiếp nhận nước thải
Dựa vào kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc tại các điểm thƣợng và hạ ngu n kênh Bàu Lăng, tại các đợt lấy mẫu Báo cáo tổng hợp kết quả quan trắc và kiểm sốt ơ nhiễm môi trƣờng KKT Dung Quất và các KCN Quảng Ngãi năm 2021, cho thấy các chỉ tiêu COD, NO2--N, PO43--P, NH4+-N và Coliform vƣợt giới hạn cho phép của quy chuẩn QCVN 08-MT:2015/BTNMT ở điểm lấy mẫu đợt 5 ngày 22/9/2021 và đợt 6 ngày 3/11/2021. Chất lƣợng nƣớc kênh Bàu Lăng ở mức độ trung bình. Nguyên nhân, v đây là nơi tiếp nhận nƣớc thải của KCN Quảng Phú, mặc dù nƣớc thải đầu ra của KCN Quảng Phú xử lý đạt quy chuẩn trƣớc khi thải ra kênh. Tuy nhiên, do hệ thống kênh lâu ngày không nạo vét, thông lu ng gây nên hiện tƣợng tù đọng. Ngoài ra, các hoạt động sinh hoạt của các khu dân cƣ sinh sống dọc hai bên bờ kênh, các hoạt động bn bán, sinh hoạt tại chợ Ơng Bố cũng xả thải xuống kênh một lƣợng lớn nƣớc thải và chất thải chƣa qua xử lý làm cho hàm lƣợng các chất gây ô nhiễm gia tăng.
Do đó, để khơng ảnh hƣởng đến mơi trƣờng xung quanh, cũng nhƣ chất lƣợng nƣớc ngu n tiếp nhận kênh Bàu Lăng. Nƣớc thải của dự án phải đƣợc xử lý đạt quy chuẩn trƣớc xả thải ra môi trƣờng.
3.2.2.2. Hoạt động khai thác, sử dụng nước tại khu vực tiếp nhận nước thải
Ngu n tiếp nhận nƣớc thải của dự án là kênh Bàu Lăng. Phía hạ ngu n kênh Bàu lăng là sơng Trà Khúc, trên đoạn sơng Trà Khúc có trạm cấp nƣớc sinh hoạt cho thành phố.
3.2.2.3. Hiện trạng xả nước thải vào nguồn nước khu vực tiếp nhận nước thải a. Các đối tượng xả nước thải trong khu vực
- Nƣớc thải từ KCN Quảng Phú: iểm xả thải của KCN Quảng Phú sẽ hòa chung vào hệ thống thốt nƣớc của KCN sau đó thốt ra kênh Bàu Lăng. iểm xả thải của KCN cách ngu n tiếp nhận khoảng 80m về ph a Bắc.
- Nƣớc thải sinh hoạt của các hộ dân sống dọc theo hai bên bờ kênh: Dân cƣ sinh sống tập trung thành từng nhóm, dọc các tuyến đƣờng ven kênh, điểm xả thải của các hộ dân này nằm dọc theo hai bên tuyến kênh Bàu Lăng.
- Nƣớc thải sinh hoạt và kinh doanh bn bán tại chợ Ơng Bố: iểm xả thải nƣớc thải sinh hoạt và kinh doanh sẽ chảy vào mƣơng thốt nƣớc ph a ơng Bắc chợ sau đó đổ vào kênh Bàu Lăng. iểm xả thải cách ngu n tiếp nhận khoảng 30m về ph a ông Bắc.
b. Mô tả về nguồn nước thải của từng đối tượng xả nước thải trong khu vực
- Nƣớc thải từ KCN Quảng Phú: Nƣớc thải của KCN Quảng Phú chủ yếu là nƣớc thải sản xuất của các nhà máy, cơ sở chế biến thủy sản, t nh chất nƣớc thải chứa hàm lƣợng các chất hữu cơ cao, N, P, vi sinh vật gây bệnh cao… Tuy nhiên KCN Quảng Phú đã có hệ thống xử lý nƣớc thải cơng nghiệp đạt QCVN 40:2011/BTNMT