Các tác hại của tiếng ồn

Một phần của tài liệu Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án “Trường Cao đẳng Việt Nam – Hàn Quốc – Quảng Ngãi (Trang 63)

Mức ồn (dBA) Ảnh hƣởng của tiếng ồn tới tâm sinh lý của con ngƣời

10 Bắt đầu nghe thấy

40 Yên tĩnh, điều kiện làm việc trí óc tốt 65 Giới hạn tiện nghi sinh hoạt.

70 - 75 Quấy rầy, bắt đầu gây khó chịu, phải to giọng khi nói chuyện. 80 Khó chịu, chƣa gây ảnh hƣởng xấu tới tai khi tiếp xúc lâu dài.

85 Bắt đầu gây bệnh nặng tai và bệnh điếc (10% bị điếc sau 40 năm tiếp xúc).

90 Rất khó chịu, rất khó nói chuyện.

100 - 110 Tiếng n rất lớn, gây tổn thƣơng không h i phục ở tai khi làm việc lâu dài.

(Nguồn: Bộ Y tế và Viện nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Bảo hộ lao động)

b. Độ rung

Ngu n gây rung động trong quá trình thi công xây dựng của dự án là từ các máy móc thi cơng, các phƣơng tiện vận tải trên cơng trƣờng, máy móc thiết bị để đào đắp, máy đầm bằng tay, cắt, hàn... Mức độ rung động phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó đặc biệt quan trọng là cấu tạo địa chất của nền móng cơng trình và tốc độ di chuyển của các loại xe khác nhau.

Mức độ rung động của một số máy móc thiết bị đƣợc trình bày ở bảng sau:

Bảng 4.20. Mức độ rung động của một số máy móc thiết bị thi cơng xây dựng.

TT Loại máy móc

Mức độ rung động

theo hƣớng thẳng đứng Z, dB)

Cách nguồn gây rung động 10m

1 Máy đào đất 80

2 Máy khoan 63

3 Xe tải 74

(Nguồn: Giáo trình bảo vệ mơi trường trong xây dựng cơ bản, Trần Đức Hạ, NXB Xây dựng, 2010)

“Trường Cao đẳng Việt Nam – Hàn Quốc – Quảng Ngãi (Hạng mục: Nhà làm việc, nhà thực hành, ứng dụng khoa học công nghệ và các hạng mục phụ trợ)”

 Đánh giá tác động:

Theo QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung thì giá trị tối đa cho ph p mức gia tốc rung tại các khu vực có con ngƣời sinh sống, hoạt động và làm việc thì mức rung gia tốc cho phép ở khu dân cƣ là 75dB. Các tác động này sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến cơng nhân làm việc tại cơng trình và một số phòng học gần các khu vực thi công. Nhƣ vậy, mức độ rung động từ các hoạt động trên hầu hết đều vƣợt quá giới hạn cho ph p, đơn vị thi cơng sẽ có những giải pháp để giảm thiểu các tác động này nhƣ trang bị đ bảo hộ lao động, nút bịt tai, bố trí mặt bằng thi cơng hợp lý. Hạn chế thấp nhất ảnh hƣởng đến quá trình học tập và giảng dạy của giáo viên và học sinh tại trƣờng.

c. Tác động về kinh tế - xã hội c.1. Tác động tích cực

Các tác động tích cực trong giai đoạn thi công xây dựng dự án là: + Góp phần giải quyết lao động và tăng thu nhập cho ngƣời lao động.

+ Góp phần phát triển một số loại h nh dịch vụ nhƣ cho thuê nhà trọ, kinh doanh ăn uống, các dịch vụ giải tr khác nhằm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của công nhân thi công xây dựng tại công tr nh.

c.2. Tác động tiêu cực

Việc tập trung công nhân xây dựng (khoảng 50 ngƣời) có thể gây ra các tác động tiêu cực tới an ninh trật tự xã hội tại khu vực dự án nhƣ phát sinh các dịch vụ khơng lành mạnh, gây khó khăn cho cơng tác quản lý nhân khẩu.

- Mâu thuẫn giữa công nhân xây dựng với họ sinh, giáo viên tại trƣờng do sự bất cẩn trong giao tiếp và hoạt động thi công xây dựng.

- Có khả năng làm tăng các tệ nạn xã hội trong khu vực nhƣ uống rƣợu, bia, đánh bạc…

- Công nhân thi công xây dựng làm việc và ở lại công trƣờng cũng sẽ gây nên t nh trạng mất an ninh trật tự tại trƣờng.

- Việc thi công xây dựng các hạng mục cơng trình sẽ làm gia tăng mật độ của các phƣơng tiện giao thông, chuyên chở nguyên vật liệu xây dựng, điều động thêm máy móc thiết bị, cơng nhân.

- Các tác động từ bụi, khí thải, tiếng n… phát sinh trong quá tr nh thi công xây dựng sẽ ảnh hƣởng đến hoạt động giảng dạy và học tập của giáo viên, học sinh tại trƣờng.

d. Tác động qua lại với hoạt động bình thường tại trường và tình hình giao thơng khu vực

Các hạng mục cơng trình của dự án đƣợc đầu tƣ xây trên các khu đất trống thuộc khuôn viên trƣờng Cao đẳng Việt Nam – Hàn Quốc – Quảng Ngãi. Trong khuôn viên trƣờng tập trung đông học sinh, sinh viên, giáo viên làm việc và học tập tại trƣờng. Xung quanh khu vực trƣờng tập trung đơng dân cƣ sinh sống, ngồi ra lân cận cịn có một số tuyến đƣờng Hồng Hoa Thám, BTXM ph a Tây… Do đó q tr nh thi cơng xây dựng sẽ có những tác động qua lại cụ thể nhƣ sau:

“Trường Cao đẳng Việt Nam – Hàn Quốc – Quảng Ngãi (Hạng mục: Nhà làm việc, nhà thực hành, ứng dụng khoa học công nghệ và các hạng mục phụ trợ)”

- ối với khu dân cƣ hiện hữu: Q trình thi cơng sẽ phát sinh bụi, tiếng n ảnh hƣởng đến một số hộ dân sinh sống gần tƣờng rào phía Tây và Nam của trƣờng. Tuy nhiên trƣờng đã xây dựng tƣờng rào bằng gạch xung quanh khn viên trƣờng, do đó các tác động này ảnh hƣởng không quá lớn đến đời sống và sinh hoạt của ngƣời dân.

- ối với đƣờng giao thông lân cận và nội bộ trƣờng:

+ Việc tập trung lƣợng lớn xe ra vào dự án để vận chuyển cát, đá, nguyên vật liệu xây dựng cũng nhƣ các thiết bị, máy móc phục vụ thi cơng xây dựng các dự án làm ảnh hƣởng đến hoạt động đi lại của ngƣời dân, hoạt động giao thông vận tải trên các tuyến đƣờng lân cận nhƣ Quốc lộ 1A, Hoàng Hoa Thám, Nguyễn Trãi, Hoàng Văn Thụ… nhất là giờ cao điểm khi tan làm, tan học.... ặc biệt là khi các nhà máy trong KCN Quảng Phú tan làm, tan ca. Nhƣ vậy sẽ ảnh hƣởng đến hoạt động buôn bán, đi lại của ngƣời dân tham gia giao thông và sinh sống hai bên tuyến đƣờng. Ngoài ra, gia tăng khả năng xảy ra tai nạn giao thơng, ùn tắc giao thơng và có thể gây sụt lún hƣ hỏng nền đƣờng của các tuyến đƣờng hiện hữu.

+ ối với mạng lƣới giao thông nội bộ trong khuôn viên trƣờng: Các phƣơng tiện vận chuyển nguyên vật liệu, tập kết nguyên vật liệu, q trình thi cơng xây dựng,... sẽ góp phần làm tăng mật độ giao thông tại khuôn viên trƣờng, n ng độ các chất ơ nhiễm trong khơng khí tăng cao. Ảnh hƣởng đến hoạt động đi lại, dạy học của học sinh, sinh viên và giáo viên tại trƣờng.

e. Các rủi ro, sự cố e.1. Sự cố cháy nổ

- Sự cố cháy nổ có thể xảy ra trong quá trình vận chuyển và chứa nhiên liệu hoặc do sự thiếu an toàn về hệ thống cấp điện tạm thời, gây nên các thiệt hại về ngƣời và của trong q trình thi cơng. Ngun nhân xảy ra sự cố cháy nổ:

+ Các kho chứa nguyên nhiên liệu tạm thời phục vụ cho máy móc, thiết bị kỹ thuật trong quá tr nh thi công sơn, xăng, dầu DO...) là các ngu n gây cháy nổ. Khi sự cố xảy ra có thể gây ra thiệt hại nghiêm trọng về ngƣời, vật chất và môi trƣờng.

+ Hệ thống cấp điện tạm thời cho các máy móc, thiết bị thi cơng có thể gây ra sự cố giật, chập, cháy nổ… gây thiệt hại về kinh tế hay tai nạn lao động cho công nhân.

+ Việc sử dụng các thiết bị gia nhiệt trong thi cơng hàn x , đun...) có thể gây ra cháy hoặc tai nạn lao động nếu nhƣ khơng có các biện pháp phịng ngừa.

e.2. Sự cố tai nạn lao động

- Tai nạn lao động xảy ra trên công trƣờng xây dựng thƣờng do các nguyên nhân chủ yếu sau:

+ Tổ chức mặt bằng thi công trên công trƣờng chƣa hợp lý. + Do bất cẩn, thiếu tập trung trong lao động.

+ Không tuân thủ các biện pháp an tồn lao động trên cơng trƣờng. + Thiếu trang thiết bị bảo hộ lao động.

“Trường Cao đẳng Việt Nam – Hàn Quốc – Quảng Ngãi (Hạng mục: Nhà làm việc, nhà thực hành, ứng dụng khoa học công nghệ và các hạng mục phụ trợ)”

+ Do thời tiết nhất là vào những ngày trời nắng nóng làm cho cơng nhân dễ bị say nắng, gây nhức đầu, chóng mặt, mệt mỏi… Trời mƣa làm cho giàn giáo, nền đất trơn… Từ đó có thể dẫn đến tai nạn lao động.

+ Ngồi ra, cịn do bất lợi về tƣ thế lao động, không gian làm việc chật hẹp, các yếu tố tâm lý không thuận lợi khác…

e.3. Sự cố tai nạn giao thơng

- Trong q trình thi cơng xây dựng sẽ xảy ra nguy cơ tai nạn giao thông cao ở các tuyến đƣờng có dân cƣ sinh sống đông đúc và mật độ giao thơng cao nhƣ tuyến Hồng Hoa Thám, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Trãi… sự cố tai nạn giao thông xảy ra do các nguyên nhân sau:

+ Phƣơng tiện vận chuyển không đảm bảo về yêu cầu kỹ thuật, chất lƣợng. + Do ngƣời điều khiển phƣơng tiện khơng chấp hành các quy tắc an tồn giao thông trên công trƣờng.

e.4. Sự cố do thiên tai

Sự cố do thiên tai trong giai đoạn này chủ yếu là do mƣa lớn, bão lũ gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng cơng trình, kéo dài thời gian thi cơng. ặc biệt là những ngày mƣa bão, lƣợng nƣớc mƣa phát sinh sẽ gây ngập lụt cho hố móng của cơng trình và gió lớn gây sập đổ ảnh hƣởng đến chất lƣợng cơng trình. Nhƣ vậy các sự cố do thiên tai cũng ảnh hƣởng khá lớn đến chất lƣợng công tr nh cũng nhƣ các công tr nh lân cận dự án.

4.1.2. Các biện pháp, cơng trình bảo vệ mơi trƣờng đề xuất thực hiện

 Biện pháp quản lý chung:

Trƣớc khi đi vào triển khai xây dựng dự án, BQL dự án TXD các CTDD và công nghiệp tỉnh Quảng Ngãi sẽ thành lập Ban quản lý (BQL) dự án và giao cho BQL điều hành, quản lý và chịu trách nhiệm trong suốt q trình thi cơng xây dựng nhƣ sau: - Công khai các thông tin về dự án và lắp đặt bảng thông tin tại cơng trƣờng, trong đó cần nêu rõ tên dự án xây dựng, tên đơn vị thi công, địa điểm xây dựng, thời gian thi công, thông tin liên lạc của chủ đầu tƣ và chỉ huy trƣởng cơng trình.

- Áp dụng các biện pháp thi công tiên tiến, t gây tác động đến mơi trƣờng trong q trình thi cơng xây dựng cơng trình.

- Yêu cầu nhà thầu lập và trình duyệt kế hoạch tiến độ thi công. ng thời bố trí nhân lực hợp lý theo từng tổ, từng hạng mục cơng trình.

- Tuân thủ nghiêm chỉnh các phƣơng án thiết kế đã đƣợc cơ quan chức năng thẩm định và yêu cầu nhà thầu thi công phải thực hiện đúng.

- Trách nhiệm của nhà thầu thi công xây dựng:

+ Dựa trên tiến độ đã đƣợc duyệt, chủ động đƣa ra tiến độ từng tuần, kỳ theo niên lịch.

+ Ban hành các nội quy làm việc tại công trƣờng nhƣ nội quy an toàn lao động; nội quy an tồn giao thơng; nội quy an tồn cháy nổ.

“Trường Cao đẳng Việt Nam – Hàn Quốc – Quảng Ngãi (Hạng mục: Nhà làm việc, nhà thực hành, ứng dụng khoa học công nghệ và các hạng mục phụ trợ)”

+ Quản lý chặt chẽ đối với hoạt động làm việc và cƣ trú của công nhân tại khu vực công trƣờng.

+ ảm bảo cơng tác bảo vệ mơi trƣờng trong q trình thi cơng, cam kết thực hiện theo đúng kế hoạch đề ra, chịu trách nhiệm hoàn toàn trƣớc chủ đầu tƣ và khắc phục kịp thời nếu để xảy ra các sự cố về môi trƣờng.

- Chịu trách nhiệm nếu để xảy ra các sự cố về môi trƣờng hoặc sự khiếu nại của ngƣời dân.

 Biện pháp cụ thể:

4.1.2.1. Về nước thải, nước mưa a. Nước thải trong q trình thi cơng

Nƣớc thải phát sinh từ các hoạt động thi cơng xây dựng nhƣ tƣới ẩm, rửa máy móc thiết bị… Lƣợng nƣớc thải này phát sinh không lớn, tuy nhiên để đảm bảo vệ sinh môi trƣờng, chủ đầu tƣ sẽ phối hợp với đơn vị thi công để thực hiện một số biện pháp giảm thiểu nhƣ sau:

- Thu gom và sử dụng nƣớc rửa thiết bị để trộn nguyên liệu bê tông và tƣới ẩm nguyên vật liệu.

- Không tập kết, lƣu trữ vật liệu với số lƣợng lớn, làm tới đâu vận chuyển vật liệu tới đó.

b. Nước mưa chảy tràn

ể đảm bảo cho việc thốt nƣớc tốt và khơng gây tắc nghẽn cống thốt trong khuôn viên trƣờng. Quá trình thi cơng xây dựng sẽ thực hiện tốt một số biện pháp nhƣ sau:

- Che chắn nguyên vật liệu tránh bị nƣớc mƣa cuốn trơi trong q trình thi cơng các hạng mục cơng trình.

- Các chất thải rắn sinh hoạt và chất thải nguy hại cần đƣợc thu gom vào thùng chứa có nắp đậy, hạn chế việc cuốn trơi chất thải ra môi trƣờng do nƣớc mƣa chảy tràn cuốn theo.

- Khi thi công dầu mỡ và các phế thải dầu mỡ từ các phƣơng tiện vận tải và máy móc thiết bị phục vụ thi cơng có nơi cất giữ và nơi thải bỏ đúng quy định, không để nƣớc mƣa chảy tràn cuốn theo, gây ô nhiễm ngu n nƣớc, nhất là khu vực ven biển.

- Giám sát chặt chẽ các phƣơng tiện vận chuyển nhằm tránh hiện tƣợng rò rỉ xăng dầu và gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng xung quanh.

- Dọn dẹp mặt bằng công trƣờng sau mỗi ngày thi công.

- Thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát tổ chức nạo vét hệ thống thoát nƣớc mƣa đoạn gần cơng trình, hố lắng nƣớc thải thi cơng, nƣớc mƣa tràn mặt.

- Kiểm sốt chặt chẽ các hoạt động thi cơng khơng để đất cát, gạch đá chất thải xây dựng xói lở, rơi vãi vào các mƣơng thốt nƣớc gần cơng trình.

“Trường Cao đẳng Việt Nam – Hàn Quốc – Quảng Ngãi (Hạng mục: Nhà làm việc, nhà thực hành, ứng dụng khoa học công nghệ và các hạng mục phụ trợ)”

- Không tập trung các loại nguyên vật liệu gần, cạnh các tuyến đƣờng thoát nƣớc để phịng ngừa xơ đất, cát, vật liệu xây dựng vào đƣờng thốt nƣớc thải khi có mƣa.

c. Nước thải sinh hoạt

Tại các khu nhà chức năng của trƣờng nhƣ: nhà hiệu bộ, nhà học lý thuyết, nhà làm việc... của trƣờng có bố trí nhà vệ sinh tại các tầng. Do đó q tr nh thi cơng xây dựng các hạng mục cơng trình. Cơng nhân có thể tận dụng các nhà vệ sinh này để sử dụng.

4.1.2.2. Về chất thải rắn và chất thải nguy hại a. Chất thải rắn xây dựng

- ối với các chất thải trong quá trình xây dựng đƣợc thu gom và phân loại: + Gạch vỡ, đất đá rơi vãi, vữa thải... sẽ thu gom và tận dụng lại trong q trình thi cơng đầm nền móng, sân bãi nhà xe cho cơng trình.

+ Sắt, thép vụn, plastic, bao b xi măng... đƣợc thu gom và bán phế liệu.

+ Các phế thải không đƣợc tận dụng sẽ đƣợc hợp đ ng với đơn vị có chức năng đến thu gom và xử lý.

- Nhà thầu thi công sẽ cho công nhân thu dọn các vật liệu rơi vãi xung quanh công trƣờng khi kết thúc ngày làm việc hoặc sau khi hoàn thành từng công đoạn. Kết thúc thi công sẽ tiến hành thu dọn sạch sẽ, trả lại mặt bằng các khu vực chiếm dụng tạm thời, tránh gây ảnh hƣởng đến hoạt động dạy và học tại trƣờng.

- Ngoài ra, xe vận chuyển nguyên vật liệu sẽ tuân thủ các biện pháp sau:

+ Trang bị bạt để che chắn trên các phƣơng tiện vận chuyển nguyên vật liệu để giảm thiểu phát sinh chất thải rắn trên đƣờng vận chuyển.

+ Quá trình vận chuyển vật liệu phải tuân thủ luật giao thông và vận chuyển đúng tải trọng cho phép.

b. Chất thải rắn sinh hoạt

Một phần của tài liệu Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án “Trường Cao đẳng Việt Nam – Hàn Quốc – Quảng Ngãi (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)