TT Nguồn ồn Mức ồn (dBA)
1 Máy xúc 75-99
2 Xe tải 73-99
3 Máy trộn bê tông 74-93
4 Máy phát điện 73-85
5 Búa chèn và khoan 79-102
6 Bơm bê tông 73- 83
7 Máy đầm rung tự hành 74-93
8 Máy cắt 78-92
9 Máy mài 75- 85
Đánh giá tác động:
Theo QCVN 26:2010/BTNMT thì mức n lớn nhất cho phép là 70 dBA 6 – 21 giờ và 55 dBA từ 21 – 6 giờ sáng. Nhƣ vậy với mức n phát ra từ hoạt động của các thiết bị thi công trên công trƣờng nhƣ tr nh bày trong bảng trên thì mức n cực đại do các thiết bị thi công gây ra đều vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép ở khoảng cách 15m.
Xét về thời gian thi công lâu dài và nhiều thiết bị thi công cùng lúc sẽ xảy ra hiện tƣợng cộng hƣởng tiếng n và gây tác động lớn hơn nhiều. Các tác động này sẽ ảnh hƣởng đến công tác giảng dạy và học tập của học sinh. ặc biệt là thời gian nghỉ ngơi của học sinh ở trƣờng vào buổi trƣa. Ngoài ra, những tác động này cũng sẽ ảnh hƣởng đến một số hộ dân sinh sống gần tƣờng rào trƣờng học ở ph a ông, Nam, Tây.
“Trường Cao đẳng Việt Nam – Hàn Quốc – Quảng Ngãi (Hạng mục: Nhà làm việc, nhà thực hành, ứng dụng khoa học công nghệ và các hạng mục phụ trợ)”
Mức độ tác động
Mức n cao hơn quy chuẩn cho ph p sẽ gây ảnh hƣởng tới sức khỏe của ngƣời lao động nhƣ gây mất ngủ, mệt mỏi, gây tâm lý khó chịu, lo lắng. Mức n cao còn làm giảm năng suất lao động, sức khỏe. Tiếp xúc với tiếng n có cƣờng độ lớn trong thời gian dài sẽ làm cho th nh giác giảm sút, dẫn tới bệnh điếc nghề nghiệp.
Theo thống kê của Bộ Y tế và Viện nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Bộ Lao động thuộc Tổng Liên oàn Lao động Việt Nam th tiếng n gây ảnh hƣởng xấu đến hệ thần kinh của con ngƣời. Tác động của tiếng n đối với cơ thể con ngƣời ở các dải tần khác nhau đƣợc thể hiện cụ thể qua bảng sau.