Nồng độ nƣớc thải sinh hoạt chƣa qua ử lý

Một phần của tài liệu Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án “Trường Cao đẳng Việt Nam – Hàn Quốc – Quảng Ngãi (Trang 79 - 81)

TT Thông số Đơn vị Nƣớc thải đầu vào

Nƣớc thải đầu ra cột B, QCVN 14:2008/BTNMT Vƣợt quy chuẩn 1 pH - 5 – 9 5,5 – 9 - 2 BOD5 mg/l 350 50 7 3 TSS mg/l 300 100 3 4 Dầu mỡ mg/l 150 20 7,5

“Trường Cao đẳng Việt Nam – Hàn Quốc – Quảng Ngãi (Hạng mục: Nhà làm việc, nhà thực hành, ứng dụng khoa học công nghệ và các hạng mục phụ trợ)”

TT Thông số Đơn vị Nƣớc thải đầu vào Nƣớc thải đầu ra cột B, QCVN 14:2008/BTNMT Vƣợt quy chuẩn 5 Nitrat mg/l 400 50 8 6 Amoniac mg/l 25 10 2,5 7 Tổng Coliforms MPN/100ml 11,104 5,000 22

(Nguồn: Tham khảo từ Hệ thống XLNT tập trung của các khu dân cư ở Việt Nam)

Bảng số liệu trên cho thấy nƣớc thải sinh hoạt có hầu hết các chỉ tiêu ơ nhiễm vƣợt giá trị cho phép theo QCVN 14:2008/BTNMT, giá trị C, cột B. Với lƣu lƣợng nƣớc thải phát sinh nhƣ trên, nếu chủ đầu tƣ khơng có các biện pháp giảm thiểu, xử lý thì thành phần có sẵn trong nƣớc thải sẽ gây ra các tác động sau:

- Chất rắn lơ lửng: Các chất rắn lơ lửng ảnh hƣởng đến tài nguyên thủy sinh đ ng thời tăng độ đục của ngu n nƣớc.

- Chất hữu cơ: Ô nhiễm chất hữu cơ dẫn đến suy giảm n ng độ oxy hòa tan trong nƣớc do vi sinh vật sử dụng oxy hòa tan để phân hủy các chất hữu cơ. N ng độ oxy hòa tan dƣới 50% bão hịa có khả năng gây ảnh hƣởng đến sự phát triển của các loài thủy sản.

- Chất dinh dƣỡng (N, P): Sự có mặt của N, P trong nƣớc sẽ gây ra sự phát triển của tảo (hiện tƣợng phú dƣỡng) ảnh hƣởng xấu đến chất lƣợng ngu n nƣớc. Ô nhiễm hữu cơ - phú dƣỡng (Eutrophication) hay còn gọi là hiện tƣợng nở hoa thực vật nổi Algal bloom), đặc biệt là nhóm tảo Lam Cyanophyta) nhƣ: Mircocystis, Oscillatoria spp… hoặc tảo Lục nhƣ Spirullina spp… thƣờng xảy ra, gây ra mùi khó chịu và sẽ làm chết tơm cá và các nhóm thủy sinh khác tại nơi tiếp nhận. Ngồi ra, nƣớc thải sinh hoạt có thể chứa hàm lƣợng chất rắn lơ lửng cao có thể gây tắc nghẽn cống rãnh, mƣơng thoát, hệ thống thoát chung, làm ứ đọng nƣớc thải, ảnh hƣởng xấu đến ngu n tiếp nhận.

Nƣớc thải sinh hoạt có hàm lƣợng chất ô nhiễm tƣơng đối cao, hơn nữa với lƣợng nƣớc thải sinh hoạt lớn th lƣợng nƣớc thải này có khả năng gây ô nhiễm môi trƣờng tiếp nhận.

c. Chất thải rắn

c.1. Chất thải rắn sinh hoạt

Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh chủ yếu là từ hoạt động của học sinh, sinh viên giáo viên tại trƣờng. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt bao g m:

+ Chất thải có nguồn gốc hữu cơ như: thực phẩm, dầu mỡ, thức ăn thừa...

+ Chất thải rắn vơ cơ: bao bì các loại, sành sứ thuỷ tinh, polymer, bao b đừng

thức ắn, hộp nhựa... Loại chất thải này khó phân hủy và nếu không đƣợc thu gom, xử lý hợp lý sẽ gây mất mỹ quan đô thị và ô nhiễm môi trƣờng.

Theo ƣớc tính, mỗi cán bộ viên chức, ngƣời la động và học sinh hoạt động tại trƣờng thải ra trung bình khoảng 0,3 kg/ngƣời/ngày. Khối lƣợng phát sinh chất thải rắn đƣợc t nh toán nhƣ sau:

“Trường Cao đẳng Việt Nam – Hàn Quốc – Quảng Ngãi (Hạng mục: Nhà làm việc, nhà thực hành, ứng dụng khoa học công nghệ và các hạng mục phụ trợ)”

Với số lƣợng cán bộ, viên chức ngƣời lao động và học sinh tại trƣờng là 11.640 ngƣời trong đó số lƣợng học viên lái xe trung b nh 1 ngày là 600 ngƣời) nên lƣợng chất thải rắn phát sinh khoảng 3.492kg/ngày.

Cụ thể một số thành phần và tỷ lệ đƣợc trình bày trong bảng sau:

Một phần của tài liệu Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án “Trường Cao đẳng Việt Nam – Hàn Quốc – Quảng Ngãi (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)