Thành phần chất thải rắn sinh hoạt

Một phần của tài liệu Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án “Trường Cao đẳng Việt Nam – Hàn Quốc – Quảng Ngãi (Trang 81)

TT Thành phần Tỷ lệ (%)

1 Các chất hữu cơ dễ phân hủy 40 – 60

2 Các loại bao bì polymer 25 – 35

3 Các chất dễ cháy nhƣ giấy 10 – 14

4 Kim loại 1 – 2

5 Các chất khác 3 – 4

(Nguồn: Giáo trình quản lý và xử lý chất thải rắn – NXB xây dựng - 2010)

ối với thành phần hữu cơ dễ phân hủy của rác thải sinh hoạt khi thải vào môi trƣờng, mà không qua xử lý sẽ gây ra nhiều tác động có hại cho mơi trƣờng sống. Quá trình phân hủy rác hữu cơ sẽ phát sinh ra các chất kh gây mùi, tác động đến chất lƣợng khơng kh trong khn viên trƣờng. Ngồi ra các thành phần trơ khác của chất thải sinh hoạt nhƣ giấy các loại, nhựa, kim loại... sẽ gây mất mỹ quan, phá vỡ cảnh quan trƣờng. Ngoài ra khi gặp các trận mƣa, chất thải rắn có thể bị cuốn trơi theo nƣớc mƣa chảy tràn gây ơ nhiễm và làm tắc nghẽn cống thốt nƣớc.

c.2. Bùn thải

* Bùn thải từ hệ thống tự hoại

Dựa theo giáo trình “tính tốn thiết kế các cơng trình xử lý nước thải của Trịnh

Xuân Lai (NXB Xây dựng)”, n ng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt trong

giai đoạn vận hành của trƣờng, lƣợng bùn dƣ phát sinh từ bể tự hoại đƣợc ƣớc t nh nhƣ sau:

G= Q.(0,8SS + 0,3BOD5)/1000 Trong đó:

G: Khối lƣợng bùn thải (kg/ngày)

Q: lƣu lƣợng nƣớc thải lớn nhất cần xử lý qua bể tự hoại, Q=37,57 m3/ngày (tuy nhiên trong đó chỉ nƣớc thải nhà vệ sinh mới vào bể tự hoại chiếm khoảng 30% tổng lƣu lƣợng xả thải (125,55 x 30%= 37,57 m3/ngày).

SS: Hàm lƣợng cặn lơ lửng đầu vào SS=300 mg/l (theo bảng số)

BOD5: Nhu cầu oxi sinh hóa đầu vào, BOD5=350 mg/l ( theo bảng số 4.28) G = (37,57 x (0,8x 300 + 0,3 x 350))/1000 = 12,96 kg/ngày

“Trường Cao đẳng Việt Nam – Hàn Quốc – Quảng Ngãi (Hạng mục: Nhà làm việc, nhà thực hành, ứng dụng khoa học công nghệ và các hạng mục phụ trợ)”

Nhƣ vậy, tổng khối lƣợng bùn thải phát sinh mỗi ngày khi toàn bộ trƣờng đi vào hoạt động là 12,96 kg/ngày.

c.3. Chất thải rắn từ các phòng thực hành

Các phòng học thực hành công nghệ ô tô, thực hành hàn, thực hành điện... khi đi vào hoạt động có phát sinh ra lƣợng chất thải rắn nhất định. Chất thải rắn phát sinh từ các hoạt động này chủ yếu là phế liệu nhƣ: sắt, ionx, dây điện, que hàn...

Lƣợng chất thải rắn này có khối lƣợng khơng nhiều, phụ thuộc vào số lƣợng học sinh tham gia các ngành nghề học tập. Dựa vào quy mô học sinh tại trƣờng, dự kiến khối lƣợng chất thải rắn phát sinh từ hoạt động này khoảng 50kg/năm.

c.4. Chất thải nguy hại

Trong quá trình học tập và giảng dạy của học sinh và giáo viên tại trƣờng nhƣ phịng thực hành cơng nghệ ơ tơ, phịng thực hành cơ kh , phòng thực hành điện... cũng sẽ phát sinh ra các loại chất thải nguy hại nhƣ: máy t nh hƣ hỏng, pin, bóng đèn huỳnh quang, chai lọ tẩy rửa... Khối lƣợng chất thải nguy hại khó xác định, phụ thuộc vào tình trạng máy móc, thiết bị và số lƣợng giáo viên, học sinh học tập làm việc tại trƣờng.

Bảng 4.30. Danh mục mã số chất thải nguy hại phát sinh

TT Chủng loại CTNH Trạng thái Mã CTNH Ký hiệu phân loại Khối lƣợng (kg/năm) 1 Pin thải Rắn 16 01 12 NH 3 2 Bóng đèn huỳnh quang thải Rắn 16 01 06 NH 10

3 Bao bì, chai lọ hóa chất

tẩy rửa Rắn 18 02 01

NH

10

4 Thiết bị thải có các bộ

phận, linh kiện điện tử Rắn 19 02 05

NH

10

5 Giẻ lau bị nhiễm các

thành phần nguy hại Rắn 18 02 01

NH

10

Tổng 43

Lƣợng chất thải nguy hại phát sinh ƣớc tính khoảng 43kg/năm, lƣợng chất thải này có hàm lƣợng độc tố, các chất nguy hiểm cao. Nếu không đƣợc thu gom, xử lý triệt để sẽ gây ra tác động bất lợi tới môi trƣờng. Làm ô nhiễm ngu n nƣớc, mơi trƣờng khơng khí xung quanh, suy giảm chất lƣợng đất, tác động xấu đến môi trƣờng. Vì vậy chủ đầu tƣ sẽ có biện pháp thu gom và xử lý phù hợp.

4.2.1.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải

a. Tiếng ồn từ các phương tiện ra vào khuôn viên trường, khu đào tạo lái xe

Hoạt động của các phƣơng tiện giao thông ra vào khuôn viên trƣờng, hoạt động ngoài trời của học sinh sinh viên cũng phát sinh tiếng n. Tuy nhiên các phƣơng tiện ra vào không cùng một thời điểm.

“Trường Cao đẳng Việt Nam – Hàn Quốc – Quảng Ngãi (Hạng mục: Nhà làm việc, nhà thực hành, ứng dụng khoa học công nghệ và các hạng mục phụ trợ)”

Bảng 4.31. Độ ồn tối đa của các phƣơng tiện giao thông

STT Phƣơng tiện giao thông Mức ồn tối đa (dBA) QCVN

26:2010/BTNMT (dBA)

1 Xe tải khách 79

70

2 Xe ô tô tải 84

3 Xe gắn máy 65

Từ đó cho thấy, tiếng n phát sinh từ các phƣơng tiện giao thông ra vào ảnh hƣởng đến sức khỏe hoạt động học tập, làm việc của giáp viên. Tuy nhiên tiếng n này chỉ mang tính chất cục bộ nhất thời tại thời điểm vào và tan trƣờng. Còn riêng khu vực sa h nh đào tạo lái xe, thì hầu hết các phƣơng tiện di chuyển với tốc độ tƣơng đối chậm nên tiếng n phát sinh từ các động cơ này khơng lớn.

b. Tác động đến tình hình kinh tế - xã hội * Tác động tích cực:

- Việc đầu tƣ xây dựng Trƣờng Cao đẳng Việt Nam – Hàn Quốc – Quảng Ngãi (Hạng mục: Nhà làm việc, nhà thực hành, ứng dụng KHCN và các hạng mục phụ trợ) góp phần tăng cƣờng cơ sở vật chất của trƣờng, nâng cao chất lƣợng dạy và học của thầy cô giáo và học sinh, từng bƣớc hoàn thiện cơ sở vật chất theo đề án phát triển trƣờng.

- Việc đầu tƣ đ ng bộ các hạng mục, từng bƣớc nâng cao chất lƣợng đào tạo, nâng vị thế dạy nghề của trƣờng trong tỉnh nói riêng. Khu vực miền Trung và Tây Nguyên nói chung, định hƣớng phát triển thành trƣờng Cao đẳng chất lƣợng cao.

* Tác động tiêu cực:

- Việc tập trung đông học sinh sẽ phát sinh lƣợng lớn rác thải sinh hoạt, nếu khơng có biện pháp quản lý sẽ gây ô nhiễm môi trƣờng.

- Quá trình học tập, sinh hoạt của học sinh có thể xảy ra các xung đột, mâu thuẫn, tranh chấp gây mất an ninh trệt tự xã hội.

- Với số lƣợng học sinh tham gia giao thông khá đông, cũng ảnh hƣởng đến tình hình an tồn giao thơng khu vực.

- Hoạt động của trƣờng làm gia tăng nhu cầu sử dụng điện, nƣớc… làm gia tăng áp lực đến các ngu n cung cấp.

c. Các rủi ro, sự cố

c.1. Sự cố cập điện, cháy nổ

Các nguyên nhân có thể dẫn đến đến sự cố cháy nổ trong quá trình hoạt động của trƣờng nhƣ sau:

+ Sự bất cẩn của cán bộ, giáo viên học sinh trong quá trình sử dụng liên quan đến lửa.

“Trường Cao đẳng Việt Nam – Hàn Quốc – Quảng Ngãi (Hạng mục: Nhà làm việc, nhà thực hành, ứng dụng khoa học công nghệ và các hạng mục phụ trợ)”

+ Các sự cố về chập điện, s t đánh cũng là nguyên nhân làm phát sinh sự cố cháy nổ.

Sự cố xảy ra gây ra hiệu quả nghiêm trọng đến tính mạng của giáo viên, học sinh và tài sản của trƣờng. Do đó cần phải có biện pháp phòng chống cháy nổ, trang thiết bị PCCC tại các điểm trong khuôn viên trƣờng.

c.2. Sự cố thiên tai

Sự cố do thời tiết bất thƣờng nhƣ gió bão, mƣa lớn, lũ lụt, s t đánh,... có nguy cơ tiềm ẩn dẫn đến các thiệt hại lớn về kinh tế - xã hội nhƣ làm đổ cây, đứt hệ thống dây dẫn điện,... Sự cố thời tiết bất thƣờng rất khó xác định nên có nguy cơ gây ra những ảnh hƣởng tới tính mạng con ngƣời và tài sản của cán bộ, giáo viên và học sinh tại trƣờng.

c.3. Sự cố trạm xử lý nước thải

Trong quá trình vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải, nếu không thực hiện kiểm tra, giám sát thƣờng xuyên sẽ dẫn đến máy móc bị hỏng, hiệu quả xử lý của vi sinh không đạt. Nguyên nhân của việc ngƣng hoạt động hệ thống xử lý nƣớc thải nhƣ sau:

+ Hoạt động bơm bơm nƣớc từ bể điều hòa qua bể xử lý sinh học gặp sự cố, bị tắc nghẽn.

+ Máy thổi khí cung cấp khí cho bể xử lý sinh học bị hỏng… + Mùi phát sinh từ nƣớc thải thủy sản chƣa đƣợc xử lý.

Kết quả là khi hệ thống xử lý nƣớc thải bị ngƣng hoạt động, quần thể sinh vật (bùn vi sinh) bị thiếu chất dinh dƣỡng hữu cơ  phân hủy nội bào  sinh khối thốt

ra ngồi làm gia tăng lƣợng cặn lơ lửng trong nƣớc đầu ra.

4.2.2. Các cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trƣờng đề xuất thực hiện

4.2.2.1. Các cơng trình xử lý nước thải a. Nước mưa chảy tràn

Nƣớc mƣa chảy tràn qua khuôn viên của trƣờng sẽ cuốn theo các chất bẩn và gây tắc nghẽn hệ thống thốt nƣớc xung quanh khn viên trƣờng. Một số biện pháp giảm thiểu các tác động nhƣ sau:

- Xung quanh các khối nhà làm việc, thực hành, khuôn viên trƣờng đã đầu tƣ xây dựng hệ thống thốt nƣớc hồn thiện. Các mƣơng thốt nƣớc đƣợc xây dựng bằng bê tơng, có nắp đậy.

- Dọc theo các mƣơng thốt nƣớc có bố trí các song chắc rác để giữ khơng cho rác theo lỗ thốt ra ngồi, có thể gây tắc nghẽn hệ thống thoát nƣớc mƣa của trƣờng.

- Trƣờng có cơng nhân thu dọn, vệ sinh các nhà vệ sinh, sân, quét dọn đất cát, lá cây trên song chắc rác để tránh gây tắc nghẽn hệ thống thoát nƣớc của trƣờng học.

- Toàn bộ nƣớc mƣa của trƣờng sẽ thoát về tuyến cống BTXM qua 2 điểm đấu nối.

“Trường Cao đẳng Việt Nam – Hàn Quốc – Quảng Ngãi (Hạng mục: Nhà làm việc, nhà thực hành, ứng dụng khoa học công nghệ và các hạng mục phụ trợ)”

+ Vị trí đấu nối 1: Tọa độ đấu nối (theo hệ VN 2000 kinh tuyến trục 1080, múi chiếu 30): X= 582652; Y= 1671633.

+Vị tr đấu nối 2: Tọa độ đấu nối (theo hệ VN 2000 kinh tuyến trục 1080, múi chiếu 30): X= 582645; Y= 1671634.

Hình 4.1. Sơ đồ thốt nƣớc mƣa chảy tràn của dự án.

b. Nước thải sinh hoạt

- Tại các khối nhà làm việc, nhà ứng dụng KHCN, thƣ viện, hội trƣờng, nhà bảo vệ... đều có đầu tƣ xây dựng nhà vệ sinh ở mỗi tịa nhà, các nhà vệ sinh có chia phịng nam nữ riêng biệt. Riêng ký túc xá ở mỗi phịng đều có nhà vệ sinh riêng.

- Nƣớc thải sinh hoạt từ nhà vệ sinh của giáo viên, học sinh tại trƣờng đƣợc thu gom và xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại 3 ngăn đƣợc bố trí ngầm dƣới các tịa nhà. Nƣớc thải sinh hoạt sau khi xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại 3 ngăn cùng với nƣớc tắm giặt sẽ đƣợc thu gom thông qua ống HDPE – D200 dẫn về Trạm xử lý nƣớc thải đƣợc bố trí ở ph a ơng khu nhà ứng dụng khoa học cơng nghệ) sau đó nƣớc thải chảy về tuyến cống trên tuyến đƣờng BTXM.

- Nƣớc thải phát sinh đƣợc thu gom và thốt ra ngồi theo hệ thống ống HDPE – D200 tại điểm đấu nối có tọa độ (theo hệ VN 2000 kinh tuyến trục 1080

, múi chiếu 30): X= 582652; Y= 1671633.

Nguyên tắc hoạt động của bể tự hoại 3 ngăn này là lắng cặn và phân hủy kỵ khí cặn lắng, cặn rắn đƣợc giữ lại trong bể trong một thời gian nhất định. Các chất hữu cơ bị phân hủy kỵ khí, một phần tạo thành các chất khí, một phần tạo thành chất vơ cơ hịa tan. Phần cặn lắng sẽ đƣợc định kỳ bơm hút và xử lý, hiệu quả xử lý của bể này theo chất lơ lửng đạt 65 - 70% và BOD5 là 60 - 65%.

Ngăn đầu tiên của bể tự hoại có chức năng tách cặn ra khỏi nƣớc thải. Cặn lắng ở dƣới đáy bể bị phân hủy yếm khí. Nƣớc thải tiếp tục chảy sang ngăn thứ hai, ở ngăn này, nƣớc thải sẽ đi qua các lớp lọc để xử lý cặn và các chất ơ nhiễm có trong nƣớc.

Bể xử lý nƣớc thải đƣợc xây dựng theo k ch thƣớc cụ thể nhƣ sau: - K ch thƣớc ngăn chứa: 1,6m x 1,8m x 1,6m.

- K ch thƣớc ngăn lọc: 1,6m x 1,8m x 1,6m, ngăn này hoạt động theo nguyên lý lọc từ trên xuống, với các lớp vật liệu lọc theo thứ tự nhƣ sau:

+ Lớp than củi dày 280mm. + Lớp than xỉ dày 200mm. + Lớp sạn 2x4 dày 200mm. Nƣớc mƣa chảy tràn Hố ga, song chắn rác Mƣơng thốt nƣớc khn viên trƣờng máy Thốt về tuyến cống trên đƣờng BTXM ra vào trƣờng

Thùng thu gom rác sinh hoạt, đơn vị thu gom xử lý Rác, cặn

“Trường Cao đẳng Việt Nam – Hàn Quốc – Quảng Ngãi (Hạng mục: Nhà làm việc, nhà thực hành, ứng dụng khoa học công nghệ và các hạng mục phụ trợ)”

+ Lớp sạn 4x6 dày 200mm.

- K ch thƣớc ngăn thốt nƣớc: 1mx1,2mx1,6m.

Hình 4.2. Cấu tạo bể tự hoại của dự án.

Hình 4.3. Sơ đồ thu gom nƣớc thải của dự án.

b.1. Quy mô, công suất trạm xử lý nước thải tập trung

* Quy mơ trạm xử lý

Hình 4.4. Mạng lƣới thu gom và điểm đấu nối thoát nƣớc thải của dự án

Hệ thống ống thoát HDPE – D200 Nƣớc thải từ nhà vệ sinh (qua bể tự hoại 3 ngăn) Hệ thống thoát nƣớc trên đƣờng BTXM Nƣớc tắm giặt từ khu ký túc xá Trạm XL nƣớc thải

“Trường Cao đẳng Việt Nam – Hàn Quốc – Quảng Ngãi (Hạng mục: Nhà làm việc, nhà thực hành, ứng dụng khoa học công nghệ và các hạng mục phụ trợ)”

Theo t nh toán chƣơng 1 th tổng lƣợng nƣớc thải sinh hoạt của dự án khoảng 125m3/ngày.đêm. Toàn bộ lƣợng nƣớc thải phát sinh sẽ đƣa về trạm xử lý nƣớc thải tập trung công suất 125m3/ngày.đêm để xử lý.

* Nguồn tiếp nhận:

Toàn bộ nƣớc mƣa chảy tràn và nƣớc thải sinh hoạt của trƣờng Cao đẳng Việt Nam – Hàn Quốc – Quảng Ngãi sẽ thoát về cống thốt trên tuyến đƣờng BTXM, sau đó đổ ra kênh Bàu Lăng.

b.2. Công nghệ trạm xử lý nước thải

Hình 4.5. Sơ đồ cơng nghệ trạm xử lý nƣớc thải.

Ghi chú:

“Trường Cao đẳng Việt Nam – Hàn Quốc – Quảng Ngãi (Hạng mục: Nhà làm việc, nhà thực hành, ứng dụng khoa học công nghệ và các hạng mục phụ trợ)”

ƣờng tuần hoàn nƣớc, bùn ƣờng cấp khí

* Thuyết minh quy trình cơng nghệ:

Nƣớc thải từ khu tổ hợp của trƣờng sau khi qua bể tự hoại cục bộ, hòa cùng dòng nƣớc thải từ tắm, giặt… Nƣớc thải đƣợc tập trung về bể thu gom

Bể thu gom – 1: Tiếp nhận nƣớc thải của toàn bộ trƣờng, tại bể thu gom đƣợc

đặt song chắn rác thô nhằm loại bỏ các tạp chất có k ch thƣớc lớn nhƣ bao nylon… Hoạt động: Bể thu gom đƣợc bố tr 2 bơm ch m nƣớc thải, hoạt động luân phiên và luân chuyển dòng thải đến bể tách mỡ.

Bể tách mỡ - 2: Tách dầu mỡ, váng nổi bằng phƣơng pháp trọng lực. Trong đó

dầu mỡ, váng nổi có khối lƣợng riêng nhẹ hơn nƣớc sẽ nổi lên trên và đƣợc thu gom về bể chứa bùn. Tại đây có lắp đặt máy lƣợc rác tinh nhằm tách rác, tạo thuận lợi cho quá trình xử lý tiếp theo. Rác sau khi tách đƣợc nhân viên vận hành thu gom thủ công và đƣa đi xử lý theo quy định.

Bể điều hòa – 3: Bể điều hịa có nhiệm vụ điều hịa lƣu lƣợng và n ng độ, khắc

phục các vấn đề sinh ra do sự dao động của lƣu lƣợng, để cải thiện hiệu quả hoạt động của các quá trình tiếp theo.

Bể hiếu khí – 4: Xử lý tổng nitơ và phốt pho có trong nƣớc thải dƣới điều kiện

thiếu khí (dƣới sự vắng mặt của ơxy). * Q trình chuyển hóa nhƣ sau: Nitrat hóa:

Nitrat hố là một quá trình tự dƣỡng năng lƣợng cho sự phát triển của vi khuẩn đƣợc lấy từ các hợp chất ơxy hố của Nitơ, chủ yếu là Amôni. Ngƣợc với các vi sinh

Một phần của tài liệu Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án “Trường Cao đẳng Việt Nam – Hàn Quốc – Quảng Ngãi (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)