Nồng độ ô nhiễm do công đoạn hàn

Một phần của tài liệu Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án “Trường Cao đẳng Việt Nam – Hàn Quốc – Quảng Ngãi (Trang 77)

thải (mg/que) Tải lƣợng (mg/buổi) Tải lƣợng (mg/s) Nồng độ (mg/m3) 1 Khói hàn 835,4 83.540 7,73 0,0036 2 CO 27 2.700 0,25 0,00012

“Trường Cao đẳng Việt Nam – Hàn Quốc – Quảng Ngãi (Hạng mục: Nhà làm việc, nhà thực hành, ứng dụng khoa học công nghệ và các hạng mục phụ trợ)” TT Chất ô nhiễm Hệ số phát thải (mg/que) Tải lƣợng (mg/buổi) Tải lƣợng (mg/s) Nồng độ (mg/m3) 3 NOx 35,4 3.540 0,33 0,00015

*Ghi chú: Nồng độ các chất ô nhiễm trong khói hàn được tính trong phịng thực hành (diện tích 420m2 và cao 5m).

Tác động:

Dựa vào kết quả tính tốn các chất ơ nhiễm do q trình hàn phát sinh tại phịng thực hành hàn, cho thấy n ng độ các chất ô nhiễm tƣơng đối thấp. Mặt khác thời gian học viên tham gia học thực hành khơng nhiều, q trình thực hành đƣợc trang bị mặt nạ hàn, k nh hàn. Do đó các tác động này khơng ảnh hƣởng lớn đến học sinh và giảng viên đào tạo.

b. Nước mưa, nước thải b.1. Nước mưa chảy tràn

Nƣớc mƣa chảy tràn đƣợc t nh tốn tƣơng tự nhƣ cơng thức đã nêu ở giai đoạn thi công xây dựng. Tổng lƣợng nƣớc mƣa chảy tràn qua toàn bộ khu vực dự án Q= 1,034m3/s.

Nƣớc mƣa chảy tràn trên bề mặt, sân… làm cuốn theo các chất bẩn nhƣ đất cát, rác, lá cây, bụi... xuống mƣơng thốt nƣớc, nếu khơng có biện pháp tiêu thốt tốt, sẽ gây nên tình trạng ứ đọng nƣớc mƣa. Về nguyên tắc, nƣớc mƣa là loại nƣớc thải có tính chất ơ nhiễm nhẹ quy ƣớc sạch) đƣợc thoát nƣớc trực tiếp vào hệ thống thu gom nƣớc mƣa trong khn viên trƣờng sau đó đổ về cống thốt nƣớc trên đƣờng BTXM ra vào trƣờng.

Bảng 4.25. Lƣu lƣợng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc mƣa chảy tràn

TT Khu vực trƣờng Diện tích khu vực (ha) Lƣu lƣợng tính tốn Q (m3/s) Lƣợng chất bẩn G (kg) 1 6,641 1,034 1.444,79

Theo số liệu thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới thì n ng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc mƣa chảy tràn nhƣ sau:

Bảng 4.26. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc mƣa chảy tràn.

TT Chất ô nhiễm Nồng độ (mg/l)

1 Tổng Nitơ 0,5 - 1,5

2 Photpho 0,004 - 0,03

3 Nhu cầu ơxy hố học (COD) 10 - 20

4 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) 10 - 20

“Trường Cao đẳng Việt Nam – Hàn Quốc – Quảng Ngãi (Hạng mục: Nhà làm việc, nhà thực hành, ứng dụng khoa học công nghệ và các hạng mục phụ trợ)”

Tác động: Nƣớc mƣa chảy tràn là ngu n phát sinh không thể tránh khỏi. Bản

thân nƣớc mƣa không phải là ngu n gây ô nhiễm môi trƣờng, nhƣng nƣớc mƣa chảy tràn có thể cuốn trơi các chất bẩn có trên bề mặt trong tồn bộ khn viên trƣờng. Tuy nhiên với lĩnh vực hoạt động của dự án về giáo dục, mặt bằng sân bãi thƣờng xuyên đƣợc quét dọn, sạch sẽ. Do đó các tác động từ nƣớc mƣa chảy tràn là không đáng kể, mặc khác trong suốt quá trình hoạt động học tập, trƣờng sẽ thƣờng xuyên dọn dẹp vệ sinh, nạo vét các cống thoát nƣớc, nhằm hạn chế tắc nghẹn các cống thoát nƣớc mƣa trong khuôn viên trƣờng.

b.2. Nước thải sinh hoạt

Khi dự án hoàn thành và đi vào vận hành, nƣớc thải phát sinh chủ yếu là nƣớc thải từ nhà vệ sinh của toàn bộ cán bộ viên chức ngƣời lao động và học sinh hoạt động học tập tại trƣờng.

Lƣợng nƣớc thải sinh hoạt: Theo quy mô của tồn bộ dự án có khoảng 200 cán bộ, viên chức ngƣời lao động, 12740 học sinh, sinh viên. Theo kết quả t nh toán lƣu lƣợng nƣớc cấp cho toàn bộ cán bộ, học sinh tại trƣờng khoảng 125m3, nƣớc thải sinh hoạt đƣợc tính bằng 100% nhu cầu nƣớc cấp.

Bảng 4.27. Tổng lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt

STT Mục đ ch dùng nƣớc Lƣu lƣợng (m3

/ngày) Nƣớc thải phát sinh (m3/ngày) 1 Lãnh đạo, viên chức và ngƣời lao động 3 3 2 Học viên 99 99 3 Học viên lái xe 6 6 4 Ký túc xá 17 17 Tổng 125 125

Nhƣ vậy tổng lƣu lƣợng nƣớc thải phát sinh của toàn bộ trƣờng khi đi vào hoạt động là 125m3

/ngày.

N ng độ các chất ơ nhiễm có trong nƣớc thải sinh hoạt, đƣợc trình bày cụ thể tại bảng sau:

Bảng 4.28. Nồng độ nƣớc thải sinh hoạt chƣa qua ử lý

TT Thông số Đơn vị Nƣớc thải đầu vào

Nƣớc thải đầu ra cột B, QCVN 14:2008/BTNMT Vƣợt quy chuẩn 1 pH - 5 – 9 5,5 – 9 - 2 BOD5 mg/l 350 50 7 3 TSS mg/l 300 100 3 4 Dầu mỡ mg/l 150 20 7,5

“Trường Cao đẳng Việt Nam – Hàn Quốc – Quảng Ngãi (Hạng mục: Nhà làm việc, nhà thực hành, ứng dụng khoa học công nghệ và các hạng mục phụ trợ)”

TT Thông số Đơn vị Nƣớc thải đầu vào Nƣớc thải đầu ra cột B, QCVN 14:2008/BTNMT Vƣợt quy chuẩn 5 Nitrat mg/l 400 50 8 6 Amoniac mg/l 25 10 2,5 7 Tổng Coliforms MPN/100ml 11,104 5,000 22

(Nguồn: Tham khảo từ Hệ thống XLNT tập trung của các khu dân cư ở Việt Nam)

Bảng số liệu trên cho thấy nƣớc thải sinh hoạt có hầu hết các chỉ tiêu ơ nhiễm vƣợt giá trị cho phép theo QCVN 14:2008/BTNMT, giá trị C, cột B. Với lƣu lƣợng nƣớc thải phát sinh nhƣ trên, nếu chủ đầu tƣ khơng có các biện pháp giảm thiểu, xử lý thì thành phần có sẵn trong nƣớc thải sẽ gây ra các tác động sau:

- Chất rắn lơ lửng: Các chất rắn lơ lửng ảnh hƣởng đến tài nguyên thủy sinh đ ng thời tăng độ đục của ngu n nƣớc.

- Chất hữu cơ: Ô nhiễm chất hữu cơ dẫn đến suy giảm n ng độ oxy hòa tan trong nƣớc do vi sinh vật sử dụng oxy hòa tan để phân hủy các chất hữu cơ. N ng độ oxy hịa tan dƣới 50% bão hịa có khả năng gây ảnh hƣởng đến sự phát triển của các loài thủy sản.

- Chất dinh dƣỡng (N, P): Sự có mặt của N, P trong nƣớc sẽ gây ra sự phát triển của tảo (hiện tƣợng phú dƣỡng) ảnh hƣởng xấu đến chất lƣợng ngu n nƣớc. Ô nhiễm hữu cơ - phú dƣỡng (Eutrophication) hay còn gọi là hiện tƣợng nở hoa thực vật nổi Algal bloom), đặc biệt là nhóm tảo Lam Cyanophyta) nhƣ: Mircocystis, Oscillatoria spp… hoặc tảo Lục nhƣ Spirullina spp… thƣờng xảy ra, gây ra mùi khó chịu và sẽ làm chết tơm cá và các nhóm thủy sinh khác tại nơi tiếp nhận. Ngồi ra, nƣớc thải sinh hoạt có thể chứa hàm lƣợng chất rắn lơ lửng cao có thể gây tắc nghẽn cống rãnh, mƣơng thoát, hệ thống thoát chung, làm ứ đọng nƣớc thải, ảnh hƣởng xấu đến ngu n tiếp nhận.

Nƣớc thải sinh hoạt có hàm lƣợng chất ô nhiễm tƣơng đối cao, hơn nữa với lƣợng nƣớc thải sinh hoạt lớn th lƣợng nƣớc thải này có khả năng gây ơ nhiễm mơi trƣờng tiếp nhận.

c. Chất thải rắn

c.1. Chất thải rắn sinh hoạt

Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh chủ yếu là từ hoạt động của học sinh, sinh viên giáo viên tại trƣờng. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt bao g m:

+ Chất thải có nguồn gốc hữu cơ như: thực phẩm, dầu mỡ, thức ăn thừa...

+ Chất thải rắn vơ cơ: bao bì các loại, sành sứ thuỷ tinh, polymer, bao b đừng

thức ắn, hộp nhựa... Loại chất thải này khó phân hủy và nếu không đƣợc thu gom, xử lý hợp lý sẽ gây mất mỹ quan đô thị và ô nhiễm môi trƣờng.

Theo ƣớc tính, mỗi cán bộ viên chức, ngƣời la động và học sinh hoạt động tại trƣờng thải ra trung bình khoảng 0,3 kg/ngƣời/ngày. Khối lƣợng phát sinh chất thải rắn đƣợc t nh toán nhƣ sau:

“Trường Cao đẳng Việt Nam – Hàn Quốc – Quảng Ngãi (Hạng mục: Nhà làm việc, nhà thực hành, ứng dụng khoa học công nghệ và các hạng mục phụ trợ)”

Với số lƣợng cán bộ, viên chức ngƣời lao động và học sinh tại trƣờng là 11.640 ngƣời trong đó số lƣợng học viên lái xe trung b nh 1 ngày là 600 ngƣời) nên lƣợng chất thải rắn phát sinh khoảng 3.492kg/ngày.

Cụ thể một số thành phần và tỷ lệ đƣợc trình bày trong bảng sau:

Bảng 4.29. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt

TT Thành phần Tỷ lệ (%)

1 Các chất hữu cơ dễ phân hủy 40 – 60

2 Các loại bao bì polymer 25 – 35

3 Các chất dễ cháy nhƣ giấy 10 – 14

4 Kim loại 1 – 2

5 Các chất khác 3 – 4

(Nguồn: Giáo trình quản lý và xử lý chất thải rắn – NXB xây dựng - 2010)

ối với thành phần hữu cơ dễ phân hủy của rác thải sinh hoạt khi thải vào môi trƣờng, mà không qua xử lý sẽ gây ra nhiều tác động có hại cho mơi trƣờng sống. Quá trình phân hủy rác hữu cơ sẽ phát sinh ra các chất kh gây mùi, tác động đến chất lƣợng khơng kh trong khn viên trƣờng. Ngồi ra các thành phần trơ khác của chất thải sinh hoạt nhƣ giấy các loại, nhựa, kim loại... sẽ gây mất mỹ quan, phá vỡ cảnh quan trƣờng. Ngoài ra khi gặp các trận mƣa, chất thải rắn có thể bị cuốn trơi theo nƣớc mƣa chảy tràn gây ơ nhiễm và làm tắc nghẽn cống thốt nƣớc.

c.2. Bùn thải

* Bùn thải từ hệ thống tự hoại

Dựa theo giáo trình “tính tốn thiết kế các cơng trình xử lý nước thải của Trịnh

Xuân Lai (NXB Xây dựng)”, n ng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt trong

giai đoạn vận hành của trƣờng, lƣợng bùn dƣ phát sinh từ bể tự hoại đƣợc ƣớc t nh nhƣ sau:

G= Q.(0,8SS + 0,3BOD5)/1000 Trong đó:

G: Khối lƣợng bùn thải (kg/ngày)

Q: lƣu lƣợng nƣớc thải lớn nhất cần xử lý qua bể tự hoại, Q=37,57 m3/ngày (tuy nhiên trong đó chỉ nƣớc thải nhà vệ sinh mới vào bể tự hoại chiếm khoảng 30% tổng lƣu lƣợng xả thải (125,55 x 30%= 37,57 m3/ngày).

SS: Hàm lƣợng cặn lơ lửng đầu vào SS=300 mg/l (theo bảng số)

BOD5: Nhu cầu oxi sinh hóa đầu vào, BOD5=350 mg/l ( theo bảng số 4.28) G = (37,57 x (0,8x 300 + 0,3 x 350))/1000 = 12,96 kg/ngày

“Trường Cao đẳng Việt Nam – Hàn Quốc – Quảng Ngãi (Hạng mục: Nhà làm việc, nhà thực hành, ứng dụng khoa học công nghệ và các hạng mục phụ trợ)”

Nhƣ vậy, tổng khối lƣợng bùn thải phát sinh mỗi ngày khi toàn bộ trƣờng đi vào hoạt động là 12,96 kg/ngày.

c.3. Chất thải rắn từ các phòng thực hành

Các phòng học thực hành công nghệ ô tô, thực hành hàn, thực hành điện... khi đi vào hoạt động có phát sinh ra lƣợng chất thải rắn nhất định. Chất thải rắn phát sinh từ các hoạt động này chủ yếu là phế liệu nhƣ: sắt, ionx, dây điện, que hàn...

Lƣợng chất thải rắn này có khối lƣợng không nhiều, phụ thuộc vào số lƣợng học sinh tham gia các ngành nghề học tập. Dựa vào quy mô học sinh tại trƣờng, dự kiến khối lƣợng chất thải rắn phát sinh từ hoạt động này khoảng 50kg/năm.

c.4. Chất thải nguy hại

Trong quá trình học tập và giảng dạy của học sinh và giáo viên tại trƣờng nhƣ phòng thực hành cơng nghệ ơ tơ, phịng thực hành cơ kh , phòng thực hành điện... cũng sẽ phát sinh ra các loại chất thải nguy hại nhƣ: máy t nh hƣ hỏng, pin, bóng đèn huỳnh quang, chai lọ tẩy rửa... Khối lƣợng chất thải nguy hại khó xác định, phụ thuộc vào tình trạng máy móc, thiết bị và số lƣợng giáo viên, học sinh học tập làm việc tại trƣờng.

Bảng 4.30. Danh mục mã số chất thải nguy hại phát sinh

TT Chủng loại CTNH Trạng thái Mã CTNH Ký hiệu phân loại Khối lƣợng (kg/năm) 1 Pin thải Rắn 16 01 12 NH 3 2 Bóng đèn huỳnh quang thải Rắn 16 01 06 NH 10

3 Bao bì, chai lọ hóa chất

tẩy rửa Rắn 18 02 01

NH

10

4 Thiết bị thải có các bộ

phận, linh kiện điện tử Rắn 19 02 05

NH

10

5 Giẻ lau bị nhiễm các

thành phần nguy hại Rắn 18 02 01

NH

10

Tổng 43

Lƣợng chất thải nguy hại phát sinh ƣớc tính khoảng 43kg/năm, lƣợng chất thải này có hàm lƣợng độc tố, các chất nguy hiểm cao. Nếu không đƣợc thu gom, xử lý triệt để sẽ gây ra tác động bất lợi tới môi trƣờng. Làm ô nhiễm ngu n nƣớc, mơi trƣờng khơng khí xung quanh, suy giảm chất lƣợng đất, tác động xấu đến mơi trƣờng. Vì vậy chủ đầu tƣ sẽ có biện pháp thu gom và xử lý phù hợp.

4.2.1.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải

a. Tiếng ồn từ các phương tiện ra vào khuôn viên trường, khu đào tạo lái xe

Hoạt động của các phƣơng tiện giao thông ra vào khuôn viên trƣờng, hoạt động ngoài trời của học sinh sinh viên cũng phát sinh tiếng n. Tuy nhiên các phƣơng tiện ra vào không cùng một thời điểm.

“Trường Cao đẳng Việt Nam – Hàn Quốc – Quảng Ngãi (Hạng mục: Nhà làm việc, nhà thực hành, ứng dụng khoa học công nghệ và các hạng mục phụ trợ)”

Bảng 4.31. Độ ồn tối đa của các phƣơng tiện giao thông

STT Phƣơng tiện giao thông Mức ồn tối đa (dBA) QCVN

26:2010/BTNMT (dBA)

1 Xe tải khách 79

70

2 Xe ô tô tải 84

3 Xe gắn máy 65

Từ đó cho thấy, tiếng n phát sinh từ các phƣơng tiện giao thông ra vào ảnh hƣởng đến sức khỏe hoạt động học tập, làm việc của giáp viên. Tuy nhiên tiếng n này chỉ mang tính chất cục bộ nhất thời tại thời điểm vào và tan trƣờng. Còn riêng khu vực sa h nh đào tạo lái xe, thì hầu hết các phƣơng tiện di chuyển với tốc độ tƣơng đối chậm nên tiếng n phát sinh từ các động cơ này không lớn.

b. Tác động đến tình hình kinh tế - xã hội * Tác động tích cực:

- Việc đầu tƣ xây dựng Trƣờng Cao đẳng Việt Nam – Hàn Quốc – Quảng Ngãi (Hạng mục: Nhà làm việc, nhà thực hành, ứng dụng KHCN và các hạng mục phụ trợ) góp phần tăng cƣờng cơ sở vật chất của trƣờng, nâng cao chất lƣợng dạy và học của thầy cô giáo và học sinh, từng bƣớc hoàn thiện cơ sở vật chất theo đề án phát triển trƣờng.

- Việc đầu tƣ đ ng bộ các hạng mục, từng bƣớc nâng cao chất lƣợng đào tạo, nâng vị thế dạy nghề của trƣờng trong tỉnh nói riêng. Khu vực miền Trung và Tây Nguyên nói chung, định hƣớng phát triển thành trƣờng Cao đẳng chất lƣợng cao.

* Tác động tiêu cực:

- Việc tập trung đông học sinh sẽ phát sinh lƣợng lớn rác thải sinh hoạt, nếu khơng có biện pháp quản lý sẽ gây ô nhiễm môi trƣờng.

- Quá trình học tập, sinh hoạt của học sinh có thể xảy ra các xung đột, mâu thuẫn, tranh chấp gây mất an ninh trệt tự xã hội.

- Với số lƣợng học sinh tham gia giao thông khá đông, cũng ảnh hƣởng đến tình hình an tồn giao thơng khu vực.

- Hoạt động của trƣờng làm gia tăng nhu cầu sử dụng điện, nƣớc… làm gia tăng áp lực đến các ngu n cung cấp.

c. Các rủi ro, sự cố

c.1. Sự cố cập điện, cháy nổ

Các nguyên nhân có thể dẫn đến đến sự cố cháy nổ trong quá trình hoạt động của trƣờng nhƣ sau:

+ Sự bất cẩn của cán bộ, giáo viên học sinh trong quá trình sử dụng liên quan đến lửa.

“Trường Cao đẳng Việt Nam – Hàn Quốc – Quảng Ngãi (Hạng mục: Nhà làm việc, nhà thực hành, ứng dụng khoa học công nghệ và các hạng mục phụ trợ)”

+ Các sự cố về chập điện, s t đánh cũng là nguyên nhân làm phát sinh sự cố cháy nổ.

Sự cố xảy ra gây ra hiệu quả nghiêm trọng đến tính mạng của giáo viên, học sinh và tài sản của trƣờng. Do đó cần phải có biện pháp phịng chống cháy nổ, trang thiết bị PCCC tại các điểm trong khuôn viên trƣờng.

c.2. Sự cố thiên tai

Sự cố do thời tiết bất thƣờng nhƣ gió bão, mƣa lớn, lũ lụt, s t đánh,... có nguy cơ tiềm ẩn dẫn đến các thiệt hại lớn về kinh tế - xã hội nhƣ làm đổ cây, đứt hệ thống dây dẫn điện,... Sự cố thời tiết bất thƣờng rất khó xác định nên có nguy cơ gây ra những ảnh hƣởng tới tính mạng con ngƣời và tài sản của cán bộ, giáo viên và học sinh tại trƣờng.

c.3. Sự cố trạm xử lý nước thải

Trong quá trình vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải, nếu không thực hiện kiểm tra, giám sát thƣờng xuyên sẽ dẫn đến máy móc bị hỏng, hiệu quả xử lý của vi sinh

Một phần của tài liệu Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án “Trường Cao đẳng Việt Nam – Hàn Quốc – Quảng Ngãi (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)