Nồng độ chấ tô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt chƣa qua ử lý

Một phần của tài liệu Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án “Trường Cao đẳng Việt Nam – Hàn Quốc – Quảng Ngãi (Trang 59)

Chất ô nhiễm Nồng độ ô nhiễm (mg/L) QCVN 14:2008/BTNMT cột B (mg/L) Vƣợt quy chuẩn (lần) BOD5 562,5 – 675 50 11,25 – 13,5 COD 900 – 1275 - - TSS 875 – 1812,5 100 8,25 – 18,13 Dầu mỡ 125 – 375 20 6,25 – 18,75 Tổng Nitơ 75 – 150 50 1,5 – 3,0 Amoni 30 – 60 10 3,0 – 6,0 Tổng photpho 10 – 50 10 0 – 5,0 Coliform 125,105 – 125,108 5,000 2,5,103 – 2,5,106

*Ghi chú: QCVN 14:2008/BTNMT Quy chuẩn quốc gia về nước thải sinh hoạt.

Từ kết quả tính tốn trong bảng trên cho thấy, nƣớc thải sinh hoạt của công nhân xây dựng có n ng độ BOD5 vƣợt tiêu chuẩn 11,25-13,5 lần, TSS vƣợt 8,75-18,1

“Trường Cao đẳng Việt Nam – Hàn Quốc – Quảng Ngãi (Hạng mục: Nhà làm việc, nhà thực hành, ứng dụng khoa học công nghệ và các hạng mục phụ trợ)”

Nƣớc thải sinh hoạt của cơng nhân thi cơng xây dựng nếu khơng có biện pháp thu gom, xử lý sẽ gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, môi trƣờng đất, gây mùi hôi thối, mất mỹ quan khu vực.

c. Chất thải rắn

c.1. Chất thải rắn xây dựng

Thành phần chất thải xây dựng phát sinh chủ yếu bao g m: Gạch vỡ, Bê tông, đầu mẩu thép vụn, vỏ bao xi măng, đất cát, vôi vữa thải, các loại cotpha...

Chất thải rắn từ q trình xây dựng khơng chứa các thành phần nguy hại, không bị thối rữa, không tạo mùi gây ô nhiễm môi trƣờng. Hơn nữa chúng lại có khả năng tái sử dụng, ví dụ nhƣ cốt pha gỗ dùng làm chất đốt; Gạch vỡ, vật liệu xây dựng rơi vãi dùng để gia cố làm nền móng, sân bãi đổ xe; Vỏ bao xi măng, đầu mẫu sắt th p,… thu h i bán cho các cơ sở thu mua phế liệu. Còn lại các chất thải không thể tái sử dụng phải thải bỏ ƣớc tính khoảng 50 kg/tháng. Nếu làm tốt điều này sẽ hạn chế tới mức thấp nhất những ảnh hƣởng của chất thải xây dựng tới môi trƣờng khu vực.

Nếu không làm tốt sẽ làm cản trở vệc đi lại của các phƣơng tiện ra vào trƣờng, cũng nhƣ hoạt động ngoài trời của giáo viên và học sinh. Tuy nhiên, lƣợng chất thải trên chỉ phát sinh trong thời gian xây dựng dự án, nên tác động của ngu n thải này chỉ mang tính tạm thời trong thời gian thi cơng xây dựng.

c.2. Chất thải rắn sinh hoạt

Trong giai đoạn thi công xây dựng th lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh chủ yếu từ hoạt động của công nhân hoạt động tại công trƣờng. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt phát sinh bao g m: vỏ hộp cơm, chai nhựa, bao bì nilon, vỏ trái cây, thức ăn thừa...

Theo ƣớc tính, mỗi cơng nhân làm việc tại khu vực dự án thải ra trung bình khoảng 0,5kg/ngƣời/ngày, vậy với số lƣợng công nhân tham gia xây dựng tại công trƣờng ở mỗi đợt thi công từng hạng mục khoảng 50 ngƣời th lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh là 25kg/ngày.

Do phần lớn công nhân chỉ làm việc mà không sinh hoạt, ăn uống tại công trƣờng nên lƣợng chất thải rắn sinh hoạt thực tế thấp hơn số liệu tính tốn ở trên. Tuy nhiên nếu khơng có biện pháp thu gom xử lý hợp lý, thì việc tích tụ trong thời gian xây dựng ngày càng nhiều sẽ gây ra mùi hôi thối và ảnh hƣởng đến mỹ quan khn viên trƣờng. Ngồi ra, việc t n đọng chất thải rắn sinh hoạt còn tạo điều kiện cho các vi sinh vật gây bệnh phát triển, gây nguy cơ phát sinh và lây truyền mầm bệnh ảnh hƣởng đến sức khỏe của công nhân và giáo viên, học sinh học tập và công tác tại trƣờng.

c.3. Chất thải nguy hại

Chất thải nguy hại phát sinh trong giai đoạn thi công xây dựng khoảng 5kg/tháng, chủ yếu từ hoạt động bảo dƣỡng của các thiết bị thi công cơ giới nhƣ dầu thải, cặn dầu thải, giẻ dính dầu mỡ, dầu mỡ bơi trơn máy móc... Lƣợng chất thải nguy hại nếu khơng có biện pháp thu gom, xử lý hiệu quả sẽ ảnh hƣởng đến môi trƣờng cảnh quan tại khuôn viên trƣờng học.

“Trường Cao đẳng Việt Nam – Hàn Quốc – Quảng Ngãi (Hạng mục: Nhà làm việc, nhà thực hành, ứng dụng khoa học công nghệ và các hạng mục phụ trợ)”

Tuy nhiên, hầu hết các máy móc, thiết bị đều đem đi bảo dƣỡng ở các gara xe chuyên nghiệp, các tác động cịn phụ thuộc vào cơng tác thu gom, xử lý của chủ đầu tƣ. Nên tác động của chất thải nguy hại đến mơi trƣờng khu vực có thể kiểm sốt và khơng ảnh hƣởng đáng kể, nếu có biện pháp xử lý hiệu quả và cụ thể.

4.1.1.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải a. Tiếng ồn

- Giai đoạn thi cơng xây dựng có sử dụng các phƣơng tiện máy móc phục vụ thi cơng nhƣ: máy trộn bê tông, máy phát điện, máy đào, máy đầm, máy khoan, máy cắt… phát sinh tiếng n.

- Ngồi các phƣơng tiện thiết bị thi cơng trong khu vực cơng trƣờng cịn có các phƣơng tiện vận chuyển nguyên, vật liệu xây dựng phục vụ thi công. Mức n chung của dịng xe giao thơng và xây dựng phụ thuộc nhiều vào mức n của từng chiếc xe, lƣu lƣợng xe, thành phần xe, đặc điểm giao thông tại khu vực.

Tiếng n phát sinh từ hoạt động của các thiết bị thi công, thiết bị vận chuyển, số liệu có thể tham khảo trong bảng sau:

Bảng 4.16. Mức ồn sinh ra từ hoạt động của các thiết bị thi công và phƣơng tiện vận chuyển TT Các phƣơng tiện Mức ồn cách nguồn 15m (dBA) Mức ồn cách nguồn 20m (dBA) Mức ồn cách nguồn 30m (dBA) 1 Máy xúc 72-96 44,6-68,6 36,9-60,9 2 Xe tải 70-96 42,6-68,6 34,9-60,9

3 Máy trộn bê tông 71-90 43,6-62,6 35,9-54,9

4 Máy phát điện 70-82 42,6-54,6 34,9-46,9

5 Búa chèn và khoan 76-99 48,6-71,6 40,9-63,9

6 Bơm bê tông 70- 80 42,6-54,5 34,9-46,6

7 Máy đầm rung tự hành 71-90 43,6-62,6 35,9-54,9

8 Máy cắt 75-89 47,6-66,6 39,9-58,9

9 Máy mài 72- 82 44,6-56,5 36,9-48,6

(Nguồn: Giáo trình bảo vệ môi trường trong xây dựng cơ bản, Trần Đức Hạ, NXB Xây dựng, 2010).

Tuy nhiên, các mức n trên đây là mức n riêng bản thân của ngu n n gây ra, chƣa t nh đến sự cộng hƣởng tiếng n từ các phƣơng tiện, máy móc, thiết bị đang hoạt động trên công trƣờng với nhau gây ra. Khi tiếng n cộng hƣởng với nhau, thực tế mức n sẽ lớn hơn, do đó phải tính đến độ n cần bổ sung.

“Trường Cao đẳng Việt Nam – Hàn Quốc – Quảng Ngãi (Hạng mục: Nhà làm việc, nhà thực hành, ứng dụng khoa học công nghệ và các hạng mục phụ trợ)” Bảng 4.17. Độ ồn cần bổ sung Sự khác nhau giữa các độ ồn (dBA) Độ ồn cần bổ sung (dBA) Sự khác nhau giữa các độ ồn (dBA) Độ ồn cần bổ sung (dBA) 0 3,0 7 0,8 1 2,6 8 0,6 2 2,1 10 0,4 3 1,8 12 0,3 4 1,5 14 0,2 5 1,2 16 0,1

(Nguồn: Lê Trình, Đánh giá tác động mơi trường – Phương pháp và ứng dụng, NXB Khoa học và Kỹ thuật)

Giả sử với điều kiện bất lợi nhất là sự khác nhau giữa các độ n bằng 0, tức là độ n cần bổ sung sẽ lớn nhất: 3 dBA. Nhƣ vậy, với độ n cộng hƣởng này thì mức n của các phƣơng tiện, máy móc, thiết bị hoạt động trên cơng trƣờng thực tế sẽ là:

Bảng 4.18. Mức ồn trên thực tế

TT Nguồn ồn Mức ồn (dBA)

1 Máy xúc 75-99

2 Xe tải 73-99

3 Máy trộn bê tông 74-93

4 Máy phát điện 73-85

5 Búa chèn và khoan 79-102

6 Bơm bê tông 73- 83

7 Máy đầm rung tự hành 74-93

8 Máy cắt 78-92

9 Máy mài 75- 85

Đánh giá tác động:

Theo QCVN 26:2010/BTNMT thì mức n lớn nhất cho phép là 70 dBA 6 – 21 giờ và 55 dBA từ 21 – 6 giờ sáng. Nhƣ vậy với mức n phát ra từ hoạt động của các thiết bị thi công trên công trƣờng nhƣ tr nh bày trong bảng trên thì mức n cực đại do các thiết bị thi công gây ra đều vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép ở khoảng cách 15m.

Xét về thời gian thi công lâu dài và nhiều thiết bị thi công cùng lúc sẽ xảy ra hiện tƣợng cộng hƣởng tiếng n và gây tác động lớn hơn nhiều. Các tác động này sẽ ảnh hƣởng đến công tác giảng dạy và học tập của học sinh. ặc biệt là thời gian nghỉ ngơi của học sinh ở trƣờng vào buổi trƣa. Ngoài ra, những tác động này cũng sẽ ảnh hƣởng đến một số hộ dân sinh sống gần tƣờng rào trƣờng học ở ph a ông, Nam, Tây.

“Trường Cao đẳng Việt Nam – Hàn Quốc – Quảng Ngãi (Hạng mục: Nhà làm việc, nhà thực hành, ứng dụng khoa học công nghệ và các hạng mục phụ trợ)”

 Mức độ tác động

Mức n cao hơn quy chuẩn cho ph p sẽ gây ảnh hƣởng tới sức khỏe của ngƣời lao động nhƣ gây mất ngủ, mệt mỏi, gây tâm lý khó chịu, lo lắng. Mức n cao còn làm giảm năng suất lao động, sức khỏe. Tiếp xúc với tiếng n có cƣờng độ lớn trong thời gian dài sẽ làm cho th nh giác giảm sút, dẫn tới bệnh điếc nghề nghiệp.

Theo thống kê của Bộ Y tế và Viện nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Bộ Lao động thuộc Tổng Liên oàn Lao động Việt Nam th tiếng n gây ảnh hƣởng xấu đến hệ thần kinh của con ngƣời. Tác động của tiếng n đối với cơ thể con ngƣời ở các dải tần khác nhau đƣợc thể hiện cụ thể qua bảng sau.

Bảng 4.19. Các tác hại của tiếng ồn

Mức ồn (dBA) Ảnh hƣởng của tiếng ồn tới tâm sinh lý của con ngƣời

10 Bắt đầu nghe thấy

40 Yên tĩnh, điều kiện làm việc trí óc tốt 65 Giới hạn tiện nghi sinh hoạt.

70 - 75 Quấy rầy, bắt đầu gây khó chịu, phải to giọng khi nói chuyện. 80 Khó chịu, chƣa gây ảnh hƣởng xấu tới tai khi tiếp xúc lâu dài.

85 Bắt đầu gây bệnh nặng tai và bệnh điếc (10% bị điếc sau 40 năm tiếp xúc).

90 Rất khó chịu, rất khó nói chuyện.

100 - 110 Tiếng n rất lớn, gây tổn thƣơng không h i phục ở tai khi làm việc lâu dài.

(Nguồn: Bộ Y tế và Viện nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Bảo hộ lao động)

b. Độ rung

Ngu n gây rung động trong q trình thi cơng xây dựng của dự án là từ các máy móc thi cơng, các phƣơng tiện vận tải trên cơng trƣờng, máy móc thiết bị để đào đắp, máy đầm bằng tay, cắt, hàn... Mức độ rung động phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó đặc biệt quan trọng là cấu tạo địa chất của nền móng cơng trình và tốc độ di chuyển của các loại xe khác nhau.

Mức độ rung động của một số máy móc thiết bị đƣợc trình bày ở bảng sau:

Bảng 4.20. Mức độ rung động của một số máy móc thiết bị thi cơng xây dựng.

TT Loại máy móc

Mức độ rung động

theo hƣớng thẳng đứng Z, dB)

Cách nguồn gây rung động 10m

1 Máy đào đất 80

2 Máy khoan 63

3 Xe tải 74

(Nguồn: Giáo trình bảo vệ môi trường trong xây dựng cơ bản, Trần Đức Hạ, NXB Xây dựng, 2010)

“Trường Cao đẳng Việt Nam – Hàn Quốc – Quảng Ngãi (Hạng mục: Nhà làm việc, nhà thực hành, ứng dụng khoa học công nghệ và các hạng mục phụ trợ)”

 Đánh giá tác động:

Theo QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung thì giá trị tối đa cho ph p mức gia tốc rung tại các khu vực có con ngƣời sinh sống, hoạt động và làm việc thì mức rung gia tốc cho phép ở khu dân cƣ là 75dB. Các tác động này sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến cơng nhân làm việc tại cơng trình và một số phịng học gần các khu vực thi công. Nhƣ vậy, mức độ rung động từ các hoạt động trên hầu hết đều vƣợt quá giới hạn cho ph p, đơn vị thi cơng sẽ có những giải pháp để giảm thiểu các tác động này nhƣ trang bị đ bảo hộ lao động, nút bịt tai, bố trí mặt bằng thi cơng hợp lý. Hạn chế thấp nhất ảnh hƣởng đến quá trình học tập và giảng dạy của giáo viên và học sinh tại trƣờng.

c. Tác động về kinh tế - xã hội c.1. Tác động tích cực

Các tác động tích cực trong giai đoạn thi cơng xây dựng dự án là: + Góp phần giải quyết lao động và tăng thu nhập cho ngƣời lao động.

+ Góp phần phát triển một số loại h nh dịch vụ nhƣ cho thuê nhà trọ, kinh doanh ăn uống, các dịch vụ giải tr khác nhằm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của công nhân thi công xây dựng tại công tr nh.

c.2. Tác động tiêu cực

Việc tập trung công nhân xây dựng (khoảng 50 ngƣời) có thể gây ra các tác động tiêu cực tới an ninh trật tự xã hội tại khu vực dự án nhƣ phát sinh các dịch vụ khơng lành mạnh, gây khó khăn cho cơng tác quản lý nhân khẩu.

- Mâu thuẫn giữa công nhân xây dựng với họ sinh, giáo viên tại trƣờng do sự bất cẩn trong giao tiếp và hoạt động thi công xây dựng.

- Có khả năng làm tăng các tệ nạn xã hội trong khu vực nhƣ uống rƣợu, bia, đánh bạc…

- Công nhân thi công xây dựng làm việc và ở lại công trƣờng cũng sẽ gây nên t nh trạng mất an ninh trật tự tại trƣờng.

- Việc thi cơng xây dựng các hạng mục cơng trình sẽ làm gia tăng mật độ của các phƣơng tiện giao thông, chuyên chở nguyên vật liệu xây dựng, điều động thêm máy móc thiết bị, cơng nhân.

- Các tác động từ bụi, khí thải, tiếng n… phát sinh trong quá tr nh thi công xây dựng sẽ ảnh hƣởng đến hoạt động giảng dạy và học tập của giáo viên, học sinh tại trƣờng.

d. Tác động qua lại với hoạt động bình thường tại trường và tình hình giao thơng khu vực

Các hạng mục cơng trình của dự án đƣợc đầu tƣ xây trên các khu đất trống thuộc khuôn viên trƣờng Cao đẳng Việt Nam – Hàn Quốc – Quảng Ngãi. Trong khuôn viên trƣờng tập trung đông học sinh, sinh viên, giáo viên làm việc và học tập tại trƣờng. Xung quanh khu vực trƣờng tập trung đông dân cƣ sinh sống, ngồi ra lân cận cịn có một số tuyến đƣờng Hồng Hoa Thám, BTXM ph a Tây… Do đó quá tr nh thi cơng xây dựng sẽ có những tác động qua lại cụ thể nhƣ sau:

“Trường Cao đẳng Việt Nam – Hàn Quốc – Quảng Ngãi (Hạng mục: Nhà làm việc, nhà thực hành, ứng dụng khoa học công nghệ và các hạng mục phụ trợ)”

- ối với khu dân cƣ hiện hữu: Q trình thi cơng sẽ phát sinh bụi, tiếng n ảnh hƣởng đến một số hộ dân sinh sống gần tƣờng rào phía Tây và Nam của trƣờng. Tuy nhiên trƣờng đã xây dựng tƣờng rào bằng gạch xung quanh khn viên trƣờng, do đó các tác động này ảnh hƣởng khơng quá lớn đến đời sống và sinh hoạt của ngƣời dân.

- ối với đƣờng giao thông lân cận và nội bộ trƣờng:

+ Việc tập trung lƣợng lớn xe ra vào dự án để vận chuyển cát, đá, nguyên vật liệu xây dựng cũng nhƣ các thiết bị, máy móc phục vụ thi cơng xây dựng các dự án làm ảnh hƣởng đến hoạt động đi lại của ngƣời dân, hoạt động giao thông vận tải trên các tuyến đƣờng lân cận nhƣ Quốc lộ 1A, Hoàng Hoa Thám, Nguyễn Trãi, Hoàng Văn Thụ… nhất là giờ cao điểm khi tan làm, tan học.... ặc biệt là khi các nhà máy trong KCN Quảng Phú tan làm, tan ca. Nhƣ vậy sẽ ảnh hƣởng đến hoạt động buôn bán, đi lại của ngƣời dân tham gia giao thông và sinh sống hai bên tuyến đƣờng. Ngoài ra, gia tăng khả năng xảy ra tai nạn giao thông, ùn tắc giao thơng và có thể gây sụt lún hƣ hỏng nền đƣờng của các tuyến đƣờng hiện hữu.

+ ối với mạng lƣới giao thông nội bộ trong khuôn viên trƣờng: Các phƣơng tiện vận chuyển nguyên vật liệu, tập kết nguyên vật liệu, q trình thi cơng xây

Một phần của tài liệu Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường dự án “Trường Cao đẳng Việt Nam – Hàn Quốc – Quảng Ngãi (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)