1.3. Mơ hình định giá tài sản vốn CAPM (capital asset pricing model)
1.3.3. Nội dung mơ hình – đƣờng thị trƣờng vốn SML
Việc định giá tài sản vốn bắt đầu từ việc xác định điểm cân bằng thị trƣờng. Các nhà kinh tế học đã đi từ định nghĩa cân bằng thị trƣờng để xác định đƣờng thị trƣờng vốn. Trên thị trƣờng vốn, mỗi nhà đầu tƣ sẽ lựa chọn tài sản cho danh mục của mình dựa trên những mức giá khác nhau, tại mỗi mức giá cầu của nhà đầu tƣ là khác nhau, tùy theo nhận thức của mỗi ngƣời về các loại tài sản đó. Q trình mua bán trao đổi sẽ diễn ra tiếp tục cho
đến khi mỗi cá nhân thỏa mãn nhu cầu của mình và mức cung cầu trên thị trƣờng bằng nhau. Đƣờng thị trƣờng vốn thể hiện sự đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận của danh mục thị trƣờng trong điều kiện cân bằng đó.
Trong bài viết của mình năm 1964, Sharpe đã liên hệ yếu tố cân bằng với rủi ro: “Quá trình nhà đầu tƣ tƣơng tác trên thị trƣờng để đạt đến mức cân bằng thƣờng một cách nào đó, đã xác định một mức phí bù rủi ro”. Nhà đầu tƣ khi chấp nhận thêm một mức rủi ro đồng thời cũng muốn tăng suất sinh lợi lên tƣơng ứng để bù đắp. Nhƣng với mức độ là
bao nhiêu tùy vào mức độ chấp nhận rủi ro của họ.
HÌNH 1. 7: ĐƯỜNG THỊ TRƯỜNG VỐN (SML)
Mơ hình CAPM thể hiện mối quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận kì vọng. Trong đó lợi nhuận kì vọng đƣợc quyết định bởi 3 yếu tố: tỉ suất sinh lời phi rủi ro , phần bù rủi ro danh mục thị trƣờng và thƣớc đo rủi ro hệ thống của cổ phiếu đó
(1.34) Mơ hình thể hiện những điều sau:
Bất kì khoản đầu tƣ nào cũng mang trong mình một rủi ro nhất định bao gồm cả rủi ro hệ thống và rủi ro phi hệ thống. Trong bài viết của mình, Sharpe (1964) đã đề cập đến 2 loại chi phí cho khoản đầu tƣ: chi phí thời gian (price of time) và chi phí rủi ro (price of risk). Trong đó, chi phí thời gian đƣợc định nghĩa là thời gian nhà đầu tƣ phải bỏ ra để lấy đƣợc một khoản lời mà khơng phải làm gì cả, chi phí này đƣợc đo bằng tỉ suất phi rủi ro . Ngƣời ta thƣờng lấy lãi suất tín phiếu chính phủ làm thƣớc đo phi rủi ro do tính ổn định theo thời gian của nó.
Chi phí thứ 2 là chi phí rủi ro. Nhƣ ta đã biết, các nhà đầu tƣ có thể tối ƣu hóa danh mục của mình để loại bỏ hoặc giảm bớt rủi ro phi hệ thống. Do rủi ro phi hệ thống thì chi phí thực sự của khoản đầu tƣ lúc này chỉ còn rủi ro hệ thống. Rủi ro hệ thống đƣợc đo bằng hệ số (Bê-ta), với danh mục thị trƣờng Bê-ta có giá trị bằng 1.
Chi phí cho rủi ro đƣợc thể hiện trên hình 1.8. Đoạn đƣờng thị trƣờng vốn cắt với trục hồnh phần rủi ro chính là phần chi phí thời gian. Độ dốc của đƣờng thị trƣờng vốn thể hiện sự đánh đổi giữa rủi ro và suất sinh lợi của khoản đầu tƣ.
1.3.3.2 Đo lƣờng rủi ro của tài sản – hệ số bê-ta
Từ việc xét mối quan hệ về tỉ suất sinh lợi của một tài sản vốn i với suất sinh lợi của danh mục đầu tƣ hiệu quả g (nằm trên đƣờng thị trƣờng vốn), Sharpe đã xác định đƣợc rủi ro phi hệ thống là độ dốc của đƣờng thẳng mơ hình, sau này đƣợc gọi là bê ta, những yếu tố cịn lại khơng có sự tƣơng quan giữa và rg đƣợc gọi là rủi ro phi hệ thống (standard error)
Quan hệ giữa lợi nhuận cá biệt và lợi nhuận thị trƣờng – Đƣờng đặc thù chứng khoán (securities characteristic line):
là một đƣờng hồi quy thể hiện sự thay đổi tỉ suất sinh lợi chứng khoán theo tỉ suất sinh lợi thị trƣờng.
(1.35)
: phần bù rủi ro của chứng khoán E
: phần bù rủi ro của danh mục thị trƣờng M
: lãi suất phi rủi ro
: phần lợi nhuận bất thƣờng (: lợi nhuận thực của chứng khoán cao hơn lợi nhuận kì vọng, cổ phiếu bị định dƣới giá (underpricing), : lợi nhuận của thực của chứng khốn thấp hơn lợi nhuận kì vọng, chứng khốn đƣợc định trên giá (overpricing))
: hệ số bê-ta của chứng khoán E
HÌNH 1. 8: ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH CHỨNG KHỐN (SCL)
Sharpe đã dựa trên mơ hình đƣờng đặc trƣng chứng khốn để tìm ra hệ số bê-ta, hệ số bê- ta là độ dốc của đƣờng đặc trƣng chứng khoán.
Bê-ta đƣợc tính nhƣ sau
Trong đó
: lợi nhuận cổ phiếu i tại thời điểm t
: lợi nhuận của danh mục thị trƣờng m tại thời điểm t
: giá của cổ phiếu i tại thời điểm t
: giá của cổ phiếu i tại thời điểm t+1 α
: cổ tức cổ phiếu i tại thời điểm t
: phƣơng sai của danh mục thị trƣờng tại thời điểm t
1.3.3.3 Phần bù rủi ro:
Phần bù rủi ro thể hiện mức lợi nhuận tăng thêm khi nhà đầu tƣ chấp nhận thêm 1 đơn vị rủi ro. Theo mơ hình CAPM, phần bù rủi ro thị trƣờng đƣợc định nghĩa bằng Rm – Rf Trong đó, RM là kí hiệu danh mục thị trƣờng, theo giả định danh mục thị trƣờng là một danh mục đƣợc đa dạng hóa đến khi rủi ro phi hệ thống đƣợc loại bỏ.
Trong mơ hình CAPM, hệ số đo lƣờng mức biến động của suất sinh lợi một tài sản so với của thị trƣờng nên hiển nhiên giá trị rủi ro của tài sản đúng bằng hệ số rủi ro của tài sản nhân với giá trị rủi ro thị trƣờng
TÓM TẮT: chƣơng 1 cung cấp những lý thuyết từ cơ bản đến nâng cao theo trình tự từ những lý thuyết cơ bản về cổ phiếu đến việc xây dựng một danh mục đầu tƣ cổ phiếu hiệu quả. Phần 1.1 nêu ra những khái niệm ban đầu về lợi nhuận và rủi ro của cổ phiếu đơn lẻ đến lợi nhuận và rủi ro của danh mục. Tiếp đó, phần 1.2 nêu lên những đặc điểm, tính chất của danh mục, những yếu tố làm nên một danh mục hiệu quả. Phần này đƣa ra những công thức để đo lƣờng rủi ro, lợi nhuận danh mục để đi đến những mơ hình triển khai phân tích danh mục nhƣ đƣờng thị trƣờng vốn, đƣờng đặc tính chứng khốn, tâm lý nhà đầu tƣ qua độ ngại rủi ro. Phần này cũng đƣa ra lý thuyết danh mục nổi tiếng của Markowitz để xây dựng một danh mục tối ƣu. Cuối cùng, phần 1.3 đƣa ra mơ hình định giá tài sản vốn CAPM của Shape (1964) là lý thuyết trọng tâm của bài viết để lựa chọn cổ phiếu cho danh mục, phần này dựa trên mơ hình để phân tích các yếu tố tạo nên lợi nhuận của cổ phiếu. Lý thuyết chƣơng 1 là những nền tảng để nhóm nghiên cứu đƣa ra những phƣơng pháp xây dựng danh mục tối ƣu.
CHƢƠNG 2. THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG MƠ HÌNH CAPM Ở VIỆT NAM