2.1. Tổng quan thị trƣờng
2.1.3. Tổng quan thị trƣờng chứng khoán Việt Nam
2.1.3.1 Giai đoạn từ ngày thành lập 20/07/2000 đến cuối tháng 12/2009
Ngay từ khi ra đời, TTCK ln mang cho mình rủi ro nhiều nhất. Chỉ số VN Index từ 100 điểm trong ngày giao dịch đầu tiên – 28/7/2000, đến ngày 25/06/2001 đã tăng lên đỉnh 571,04 điểm với giá trị giao dịch mỗi phiên đạt khoảng 24 tỷ đồng, một con số đáng kể so với thị trƣờng mới và vẫn còn đang rất khan hiếm hàng hóa nhƣ Việt Nam. Dù sau đó, Ủy ban chứng khốn nhà nƣớc đã điều chỉnh biên độ giao dịch cổ phiếu, đồng thời hạn chế khối lƣợng đặt lệnh, đƣa thông tin về thời hạn nắm giữ cổ phiếu, đƣa thêm hàng hóa vào niêm yết, nhƣng việc mở rộng biên độ lớn trong khi khối lƣợng hàng hóa đƣa vào thị trƣờng khơng đáp ứng đƣợc nhu cầu Nhà đầu tƣ, nên giá chứng khoán ngày càng tăng mạnh (mỗi phiên tăng +7%), làm cho thị trƣờng mất cân bằng cung – cầu lớn.
Sau đó kể từ đầu tháng 7/2001 cho đến cuối tháng 12/2004 - giai đoạn cầu chứng khoán và giá chứng khốn giảm liên tục trong vịng tháng 7, hàng loạt các mã cổ phiếu sụt giảm
mạnh, điển hình nhƣ REE giảm 39,54%,…, và khơng có dấu hiệu phục hồi. Ủy ban chứng khoán nhà nƣớc đã hạ thấp biên độ xuống +/-3% kể từ ngày 09/10/2001; hủy bỏ những hạn chế đặt lệnh mua, bán chứng khoán dẫn đến nhà đầu tƣ phải bán vội chứng khoán. Kết quả là sau 3 tháng chỉ số VN-Index giảm xuống ở mức khoảng trên 200 điểm và trên 80% nhà đầu tƣ bị thua lỗ nặng. Đây là giai đoạn niềm tin của nhà đầu tƣ bắt đầu suy giảm.Thị trƣờng sau đó tiếp tục ảm đạm, chƣa hấp dẫn các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi. Tuy nhiên thị trƣờng vẫn đƣợc duy trì ổn định nhờ một số mã cổ phiếu và trái phiếu bắt đầu đƣợc đƣa vào giao dịch.
Ngày 08/03/2005, thực hiện Nghị định 187/CP về chuyển đổi các Doanh nghiệp nhà nƣớc thành Công ty cổ phần, hoạt động đấu giá các doanh nghiệp cổ phần hóa trên thị trƣờng sơ cấp đã làm cho thị trƣờng thứ cấp sôi động hơn. Quy mô thị trƣờng năm 2005 tăng với tốc độ lớn nhất trong 5 năm qua, tính thanh khoản của thị trƣờng cao hơn, có trên 31.000 giao dịch chứng khoán, tăng 45% so với năm 2004, tạo niềm tin và sự hứng khởi cho các nhà đầu tƣ trong nƣớc cũng nhƣ nƣớc ngoài.
Trung tâm giao dịch chứng khốn Hà Nội chính thức khai trƣơng hoạt động, đánh dấu một bƣớc phát triển mới của TTCK, góp phần hồn thiện TTCK Việt Nam. Ngay sau thời điểm khai trƣơng, Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội triển khai hoạt động đấu giá cổ phần cho các Doanh nghiệp nhà nƣớc cổ phần hóa.
Năm 2006, TTCK Việt Nam tăng trƣởng mạnh so với các năm trƣớc đây. Song song với việc đƣợc nâng tầm về lƣợng và chất thì TTCK Việt Nam cịn hàm chứa nhiều điều bất ngờ và có những bƣớc ngoặt đột biến.
TTCK TP.HCM 4 tháng đầu năm 2006 có những bƣớc tiến dài khi ngày 25/04/2006 chỉ số VN-Index đạt 632,69 điểm, một số phiên giao dịch nhu cầu mua tăng cao. Trong tháng 2 và 3/2006 khi số nhà đầu tƣ tham gia thị trƣờng tăng vọt mà nguồn cung chƣa thể tăng lên tƣơng ứng thì các cơng ty niêm yết cơng bố ngay kế hoạch phát hành cổ phần và Ủy ban chứng khoán nhà nƣớc gấp rút cấp phép cho những công ty mới chào sàn.
Tuy nhiên, đến tháng 7/2006 chỉ số VN-Index giảm xuống đồng thời khối lƣợng 41 và tổng giá trị giao dịch cũng giảm theo (tháng 3/2006 giá trị giao dịch trung bình là 92,4 tỷ đồng/ phiên, tháng 4/2006 là 156 tỷ đồng/ phiên, tháng 5/2006 là 104 tỷ đồng/phiên và tháng 6/2006 chỉ còn 60 tỷ đồng/ phiên).
Đầu năm 2007, Việt Nam đã chính thức gia nhập WTO và tổ chức thành công hội nghị APEC lần thứ 14. Ngay sau khi vòng đàm phán cuối cùng Việt Nam gia nhập WTO về nguyên tắc kết thúc, TTCK Việt Nam bắt đầu có tín hiệu theo chiều hƣớng đi lên bằng việc hàng loạt các CP tăng giá với mức độ tăng kịch trần trong nhiều phiên liên tục. Tuy nhiên, từ khoảng tháng 4/2007 cho đến hết năm 2007 thị trƣờng đã điều chỉnh “giảm nhiệt” với dao động của các CP lên xuống và VN-Index dao động ở mức 900 điểm đến 1000 điểm.
Trong giai đoạn quý I và II/2008, VN-Index có những phiên giảm điểm liên tục cùng với khối lƣợng giao dịch cũng giảm làm VN-Index rơi xuống đáy 366,02 điểm vào cuối quý II/2008, tính thanh khoản rất kém bình qn chỉ có 5.942.920 cổ phiếu đƣợc giao dịch mỗi ngày.
Tuy nhiên nhờ những tin tốt lành từ chính sách nền kinh tế vĩ mơ, nên quý III/2008, VN- Index liên tục tăng trong 10 phiên liên tiếp, tính thanh khoản rất khả quan với bình quân 17.486.971 cổ phiếu đƣợc giao dịch mỗi ngày.
Tiếp theo sau đó là những chuỗi ngày giảm điểm của VN-Index rơi xuống đáy 235,5 điểm vào cuối tháng 2. Tuy nhiên, bƣớc sang tháng 3-2009, các nhà đầu tƣ đã lấy lại đƣợc niềm tin khi TTCK có một tháng tăng điểm ấn tƣợng nhất kể từ tháng 11-2008: VN-Index không chỉ khởi sắc về điểm số mà khối lƣợng giao dịch cũng tăng mạnh. TTCK Việt Nam vƣơn tới đỉnh 624,10 điểm, đây là một bƣớc tiến dài của TTCK trong nƣớc khi VN-Index đã đạt tốc độ tăng lớn thứ 8 trong tổng số 89 chỉ số chứng khoán quan trọng trên thế giới và đạt kỷ lục về khối lƣợng cũng nhƣ giá trị giao dịch tại sàn HOSE đƣợc thiết lập vào ngày 22/10/2009 với hơn 136 triệu cổ phiếu, tƣơng ứng 6,414
nghìn tỷ đồng đƣợc giao dịch. TTCK tăng trƣởng mạnh mẽ, nằm ngồi dự đốn của giới chuyên gia và trở thành điểm sáng ấn tƣợng khi có tốc độ phục hồi nhanh nhất châu Á.
2.1.3.2 Giai đoạn năm 2010
Nền kinh tế thế giới đã bắt đầu phục hồi vào năm 2010 kéo theo thị trƣờng chứng khốn thế giới khởi sắc trở lại. Trong đó, thị trƣờng chứng khoán châu Á phục hồi khá nhanh cùng với tốc độ tăng trƣởng kinh tế. Thậm chí, kinh tế Nhật Bản, Trung Quốc… gặp phải một số khó khăn nhƣng thị trƣờng chứng khoán vẫn đang phục hồi về gần mức trƣớc khủng hoảng. Tuy nhiến, thị trƣờng chứng khoán Việt Nam thời gian qua vẫn phản ánh các khó khăn mang tính cơ cấu nhƣ lạm phát cao, thâm hụt thƣơng mại, áp lực tỷ giá… Diễn biến thị trƣờng của năm 2010 có thể chia thành 4 giai đoạn:
Giai đoạn từ đầu năm đến 22/01.
Giai đoạn từ 23/01 đến 06/05.
Giai đoạn từ 07/05 đến 25/08/2010.
Giai đoạn từ 26/08 đến cuối năm.
Giai đoạn 1 – Tâm lý nhà đầu tƣ vẫn chƣa lạc quan về triển vọng phục hồi của nền kinh tế quốc gia.
Từ đầu năm đến 22/01/2010: Từ mức đỉnh 534 điểm đạt đƣợc vào ngày 06/01, VN-
Index lùi sâu về mức 478 điểm vào ngày 22/01.
Thị trƣờng biến động do lo ngại về lạm phát khi chỉ số CPI tháng 1/2010 tăng ở mức cao 1.36% so với tháng 12/2009, khiến Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN) vẫn thận trọng trong chính sách tiền tệ. Tuy vậy, thanh khoản của thị trƣờng vẫn duy trì ổn định. Nhà đầu tƣ có xu hƣớng tích lũy cổ phiếu.
Giai đoạn 2 – Thị trƣờng bắt đầu phục hồi và đƣợc dẫn dắt bởi nhóm cổ phiếu pennystocks.
Từ 25/01 đến 06/05/2010: Thị trƣờng bắt đầu phục hồi với VN-Index tăng từ 481 điểm
(25/01) lên tởi đỉnh 550 điểm (06/05).
HÌNH 2. 2: CHỈ SỐ VN-INDEX TỪ 25/1 ĐẾN 06/05/2010
Con đƣờng phục hồi của thị trƣờng khá khó khăn khi chính sách tiền tệ tiếp tục thắt chặt. Điểm hỗ trợ thị trƣờng trong giai đoạn này là kết quả kinh doanh khả quan của các doanh nghiệp niêm yết.
Ngoài ra, giai đoạn tăng điểm này mang nhiều dấu ấn của việc sử dụng địn bẩy tài chính. Nhóm cổ phiếu pennystocks trở thành yếu tố quyết định xu hƣớng của thị trƣờng trong giai đoạn này.
Giai đoạn 3 – Thị trƣờng bất ngờ đi xuống sau giai đoạn mạnh mẽ trƣớc.
Từ 07/05 đến 25/08/2010: Sau giai đoạn tăng nóng, VN-Index giảm xuống đáy 424 điểm (25/08) từ đỉnh 542 điểm (07/05), đây là mức thấp nhất trong năm 2010.
HÌNH 2. 3: CHỈ SỐ VN-INDEX TỪ 07/05/2010 ĐẾN 25/08/2010
Nguyên nhân chủ yếu đến từ ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu, áp lực từ Thông tƣ 13 của NHNN. Việc sử dụng địn bẩy tài chính cũng khiến cho thị trƣờng nhanh chóng sụt giảm trƣớc áp lực bán giải chấp. Bên cạnh đó, hoạt động đầu cơ bị đẩy lên mức cao khiến tâm lý nhà đầu tƣ sau một giai đoạn hào hứng đã tỏ ra e dè và đẩy thị trƣờng ngày càng giảm sâu. Thanh khoản thị trƣờng trong giai đoạn này sụt giảm mạnh. Ngồi ra, lo ngại về áp lực thối vốn ở một số quỹ đầu tƣ nƣớc ngoài đã khiến cho tâm lý nhà đầu tƣ càng trở nên bi quan.
Giai đoạn 4 – Xu thế đi ngang và tăng nhẹ trở lại của thị trƣờng
Từ 26/08 đến cuối năm: Thị trƣờng có xu hƣớng tăng nhẹ và đi ngang phản ánh rõ ở VN- Index từ 427 điểm (26/08) tăng lên 485 điểm (30/12), cao nhất là 494 điểm vào ngày 15/12.
Dấu ấn của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài trong giai đoạn này khá đậm nét. Họ liên tục mua ròng từ đầu năm nhƣng đây là khoảng thời gian mua ròng mạnh và liên tục. Đây là lực đỡ chính cho thị trƣờng khi nhà đầu tƣ nƣớc ngoài tập trung mua vào các mã chủ chốt nhƣ BVH, MSN,…
Xu thế đi ngang của thị trƣờng chấm dứt vào cuối tháng 11 với dòng tiền, bao gồm cả việc sử dụng địn bẩy tài chính, bắt đầu quay trở lại và đã giúp thị trƣờng phục hồi khá mạnh.
Chứng khoán thế giới vẫn tiếp tục phục hồi trong giai đoạn này. Trong khi đó, tâm lý nhà đầu tƣ trong nƣớc khá thận trọng trƣớc sự kiện Vinashin và chính sách tiền tệ. Thanh khoản thị trƣờng duy trì ở mức thấp cho thấy dịng tiền mạnh khơng tham gia tích cực. Pennystocks tiếp tục là lựa chọn chủ yếu của nhiều nhà đầu tƣ khiến cho thị trƣờng chỉ dao động trong biên độ hẹp.
2.1.3.3 Giai đoạn năm 2011
Bƣớc vào năm 2011, thị trƣờng chứng khoán Việt Nam thể hiện rõ xu hƣớng tụt dốc trầm trọng trong cả năm. Điều này đƣợc phản ánh rõ qua VN-index giảm từ 486 (04/01) xuống 352 điểm (30/12).
HÌNH 2. 5: CHỈ SỐ VN-INDEX TỪ 04/01/2011 ĐẾN CUỐI NĂM
Nguyên nhân chính là đến từ vấn đề vĩ mô trong nƣớc và ảnh hƣởng của nền kinh thế giới:
Tỷ lệ lạm phát gia tăng (từ 12% trong tháng 1, cao nhất lên đến 23% vào tháng 8 trƣớc khi giảm về 18% vào cuối năm) cùng với chính sách thắt chặt tài khóa và tiền tệ của Chính phủ (cắt giảm đầu tƣ công, cắt giảm tăng trƣởng tổng phƣơng tiện thanh tốn và tăng trƣởng tín dụng).
Lợi nhuận của những doanh nghiệp giảm do tiêu dùng ngƣời dân giảm và giá nguyên liệu đầu vào tăng cùng với chi phí lãi vay cao (đặc biệt là ngành bất động sản và vật liệu xây dựng).
Tiền gửi tiết kiệm trở thành kênh đầu tƣ hấp dẫn với lãi suất tiền gửi trong khoảng từ 18% đến 20% kéo dài hơn 9 tháng đầu năm.
Những biện pháp thu hẹp tín dụng trong các lĩnh vực phi sản xuất, bao gồm cả cho vay chứng khoán. Điều này khiến cho dòng tiền vào chứng khoán bị thu hẹp,
thanh khoản sút giảm từ trung bình 1,400 tỷ đồng/ngày trong 2010 chỉ cịn 620 tỷ đồng/ngày trong 2011.
Nợ xấu của ngành ngân hàng gia tăng cũng với việc chờ đợi kết quả của quá trình tài cấu trúc hoạt động của ngân hàng đã khiến cho tâm lý nhà đầu tƣ bất ổn, lo lắng hơn.
Những thông tin tiêu cực trên thị trƣờng thế giới mà nổi bật nhất là vấn đề nợ công ở Châu Âu vẫn chƣa đƣợc giải quyết và khả năng suy thoái kép của nền kinh tế toàn cầu.
Dù rằng cả năm thị trƣờng mang xu hƣớng giảm mạnh nhƣng cũng có những đợt sóng phục hồi ngắn vào khoảng cuối tháng 5 (25/05 – 02/06) và khoảng giữa tháng 8 (08/08 – 14/09).
HÌNH 2. 6: CHỈ SỐ VN-INDEX TỪ 25/05 ĐẾN 14/09/2011
Đợt phục hồi ngắn vào khoàng 25/05 – 02/06 (VN-Index tăng từ 387 điểm đến 451 điểm) chủ yếu là do mặt bằng giá cổ phiếu đã thấp hơn đáng kể nên chỉ cần những thông tin hỗ trợ dù không thực sự mạnh, nhƣ mức tăng CPI của tháng 5 tuy giảm so với tháng 4 (thực
tế vẫn khá cao), cũng đủ để kích thích cầu bắt đáy, dịng tiền mang tính đầu cơ theo đó đổ mạnh vào thị trƣờng, tập trung nhiều vào cổ phiếu nóng với tính thanh khoản cao. Cũng vì đà tăng này khơng có đƣợc ủng hộ mạnh từ phía các yếu tố vĩ mơ cơ bản cho nên tính thiếu bền vững của nó nhanh chóng đƣợc thể hiện và xu hƣớng giảm điểm trở lại vào ngày 03/06.
Với đợt tăng nhẹ vào khoảng 08/08 – 14/09 (VN-Index tăng từ 397 điểm đến 471 điểm) thì nguyên nhân cốt lõi là do những vấn đề khó khăn về kinh tế vĩ mơ đã có dấu hiệu chuyển biến tích cực hơn. Đầu tiên phải kể đến việc lạm phát đã dần đƣợc kiềm chế và ổn định hơn với thông tin mức tăng CPI trong tháng 8 của cả nƣớc chỉ chƣa đến 1% với con số 0,93%. Khơng dừng lại ở đó, thị trƣờng cịn nhận đƣợc sự hỗ trợ mạnh mẽ khẳng định khá chắc chắn của NHNN về việc hạ mặt bằng lãi suất với nhiều biện pháp cứng rắn và quyết liệt thể hiện quyết tâm cao đảm bảo đảm thực hiện mục tiêu kể trên, đặc biệt đáng chú ý là quyết định áp trần lãi suất huy động 14% vào ngày 07/09. Kết quả là niềm tin vào thị trƣờng dần đƣợc phục hồi, giao dịch ngày càng trở nên sôi động hơn qua từng phiên, dịng tiền có dấu hiệu trở lại thị trƣờng chứng khoán trong sự hứng khởi của các nhà đầu tƣ.
2.1.3.4 Giai đoạn năm 2012
Trong năm 2012, nền kinh tế thế giới vẫn bất ổn do khủng hoảng tài chính và khủng hoảng nợ công ở châu Âu chƣa đƣợc giải quyết. Suy thoái trong khu vực đồng Euro cùng với khủng hoảng tín dụng và tình trạng thất nghiệp gia tăng tại các nƣớc thuộc khu vực này vẫn đang tiếp diễn. Tăng trƣởng của các nền kinh tế đầu tàu suy giảm kéo theo sự sụt giảm của các nền kinh tế khác. Điều này đã ảnh hƣởng tiêu cực đến nhiều TTCK trên thế giới nói chung và TTCK Việt Nam nói riếng. Thị trƣờng chứng khoán Việt Nam vào năm 2012 chủ yếu diễn biến theo 3 giai đoạn sau:
Giai đoạn từ đầu năm đến 09/05.
Giai đoạn từ 29/11 đến cuối năm.
Giai đoạn 1 – Thị trƣờng bắt đầu đi lên từ đáy khi tâm lý của nhà đầu tƣ về triển vọng nên kinh tế vĩ mô sẽ tốt hơn.
Từ đầu năm đến 09/05: VN-Index đã tăng mạnh từ 349 điểm (04/01) đến 488 điểm (09/05).
HÌNH 2. 7: CHỈ SỐ VN-INDEX Giai đoạn từ đầu năm đến 09/05.
Những yếu tố chính dẫn dắt thị trƣờng tƣơi sáng trở lại:
Tâm lý của nhà đầu tƣ lạc quan hơn khi những vấn đề nhức nhối ở năm 2011 bắt đầu đƣợc giải quyết nhƣ giảm lạm phát, giảm lãi suất... Chính phủ, Ngân hàng Nhà nƣớc đã nỗ lực giảm lạm phát từ mức đỉnh 23% trong tháng 8/2011 về dƣới 7% cả năm 2012. Điều này cho phép lãi suất giảm 6 lần với mức giảm tổng cộng 6% trong năm nay (từ 15% xuống còn 9%), khởi đầu cho chu kỳ phục hồi kinh tế từ đầu năm.