CHỈ SỐ VN-INDEX TỪ 07/05/2010 ĐẾN 25/08/2010

Một phần của tài liệu Ứng dụng mô hình CAPM trong xây dựng danh mục đầu tư cổ phiếu ở thị trường chứng khoán việt nam (Trang 48 - 49)

Nguyên nhân chủ yếu đến từ ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu, áp lực từ Thông tƣ 13 của NHNN. Việc sử dụng địn bẩy tài chính cũng khiến cho thị trƣờng nhanh chóng sụt giảm trƣớc áp lực bán giải chấp. Bên cạnh đó, hoạt động đầu cơ bị đẩy lên mức cao khiến tâm lý nhà đầu tƣ sau một giai đoạn hào hứng đã tỏ ra e dè và đẩy thị trƣờng ngày càng giảm sâu. Thanh khoản thị trƣờng trong giai đoạn này sụt giảm mạnh. Ngồi ra, lo ngại về áp lực thối vốn ở một số quỹ đầu tƣ nƣớc ngoài đã khiến cho tâm lý nhà đầu tƣ càng trở nên bi quan.

Giai đoạn 4 – Xu thế đi ngang và tăng nhẹ trở lại của thị trƣờng

Từ 26/08 đến cuối năm: Thị trƣờng có xu hƣớng tăng nhẹ và đi ngang phản ánh rõ ở VN- Index từ 427 điểm (26/08) tăng lên 485 điểm (30/12), cao nhất là 494 điểm vào ngày 15/12.

Dấu ấn của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài trong giai đoạn này khá đậm nét. Họ liên tục mua ròng từ đầu năm nhƣng đây là khoảng thời gian mua ròng mạnh và liên tục. Đây là lực đỡ chính cho thị trƣờng khi nhà đầu tƣ nƣớc ngoài tập trung mua vào các mã chủ chốt nhƣ BVH, MSN,…

Xu thế đi ngang của thị trƣờng chấm dứt vào cuối tháng 11 với dòng tiền, bao gồm cả việc sử dụng địn bẩy tài chính, bắt đầu quay trở lại và đã giúp thị trƣờng phục hồi khá mạnh.

Chứng khoán thế giới vẫn tiếp tục phục hồi trong giai đoạn này. Trong khi đó, tâm lý nhà đầu tƣ trong nƣớc khá thận trọng trƣớc sự kiện Vinashin và chính sách tiền tệ. Thanh khoản thị trƣờng duy trì ở mức thấp cho thấy dịng tiền mạnh khơng tham gia tích cực. Pennystocks tiếp tục là lựa chọn chủ yếu của nhiều nhà đầu tƣ khiến cho thị trƣờng chỉ dao động trong biên độ hẹp.

2.1.3.3 Giai đoạn năm 2011

Một phần của tài liệu Ứng dụng mô hình CAPM trong xây dựng danh mục đầu tư cổ phiếu ở thị trường chứng khoán việt nam (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)