Nguyên nhân chính là đến từ vấn đề vĩ mô trong nƣớc và ảnh hƣởng của nền kinh thế giới:
Tỷ lệ lạm phát gia tăng (từ 12% trong tháng 1, cao nhất lên đến 23% vào tháng 8 trƣớc khi giảm về 18% vào cuối năm) cùng với chính sách thắt chặt tài khóa và tiền tệ của Chính phủ (cắt giảm đầu tƣ công, cắt giảm tăng trƣởng tổng phƣơng tiện thanh toán và tăng trƣởng tín dụng).
Lợi nhuận của những doanh nghiệp giảm do tiêu dùng ngƣời dân giảm và giá nguyên liệu đầu vào tăng cùng với chi phí lãi vay cao (đặc biệt là ngành bất động sản và vật liệu xây dựng).
Tiền gửi tiết kiệm trở thành kênh đầu tƣ hấp dẫn với lãi suất tiền gửi trong khoảng từ 18% đến 20% kéo dài hơn 9 tháng đầu năm.
Những biện pháp thu hẹp tín dụng trong các lĩnh vực phi sản xuất, bao gồm cả cho vay chứng khoán. Điều này khiến cho dòng tiền vào chứng khoán bị thu hẹp,
thanh khoản sút giảm từ trung bình 1,400 tỷ đồng/ngày trong 2010 chỉ cịn 620 tỷ đồng/ngày trong 2011.
Nợ xấu của ngành ngân hàng gia tăng cũng với việc chờ đợi kết quả của quá trình tài cấu trúc hoạt động của ngân hàng đã khiến cho tâm lý nhà đầu tƣ bất ổn, lo lắng hơn.
Những thông tin tiêu cực trên thị trƣờng thế giới mà nổi bật nhất là vấn đề nợ công ở Châu Âu vẫn chƣa đƣợc giải quyết và khả năng suy thối kép của nền kinh tế tồn cầu.
Dù rằng cả năm thị trƣờng mang xu hƣớng giảm mạnh nhƣng cũng có những đợt sóng phục hồi ngắn vào khoảng cuối tháng 5 (25/05 – 02/06) và khoảng giữa tháng 8 (08/08 – 14/09).