Vòi phun khởi động lạnh và công tắc nhiệt thời gian

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phục hồi hệ thống điện và truyền dẫn hiển thị tín hiệu của động cơ toyota 16 valve 2000 trên mô hình hệ thống phun xăng điện tử tại xưởng thực tập điện bộ môn kỹ thuật ô tô khoa cơ khí (Trang 84 - 103)

Đối với vòi phun khởi động lạnh, việc kiểm tra, đo đạt và sửa chữa giống như vời phun chính. Nếu vòi phun không làm việc thì kiểm tra lại công tắc nhiệt thời gian, xem có làm đúng ch ế độ khi nhiệt độ nước làm mát thấy hay không.

Áp suất mở 0,3 kg/cm3

Đèn báo nguy Đỏ

Màu dây chân cảm biến Vàng - đen

2) Cảm biến nhiệt độ nước làm mát. Bảng 3.15: Khảo sát các cảm biến nhiệt độ

STT Loại cảm biến nhiệt độ sử dụng Màu sắc dây Tín hiệu báo

1 Cảm biến báo về Taplo Vàng - xanh Taplo

2 Cảm biến mở mạch rơle quạt Vàng Rơle

Trắng THW

3 Cảm biến báo về ECU

Xanh E2

3) Công tắc nhiệt thời gian.

Cảm biến tốc độ động cơ (Ne) và vị trí piston (G).

Bảng 3.16: Thông số kỹ thuật của bộ cảm biến G và Ne.

Cảm biến Số răng trục quay Màu dây tín hiệu ra Kí hiệu

Vàng Ne Tốc độ động cơ 24 Đen Ne Trắng G Vị trí piston 3 Đen G

4) Cảm biến vị trí bướm ga.

Bảng 3.17: Thông số kỹ thuật cảm biến vị trí bướm ga. Màu sắc của dây

STT Màu Tên chân nối với ECU

1 Vàng E2

2 Xanh lục IDL

3 Xanh lam VTA

4 Xám VC

Bảng 3.18: Đo kiểm tra giá trị điện trở giữa các chân khi khe hở giữa bu lông hãmđịnh vị và cần gạt trục bướm ga.

Giá trị điện trở (kΩ)

STT Khe hở Vị trí chân đo Giá trị chuẩn Giá trị đo thực tế.

1 0 mm VTA – E2 0,2– 5,7 0,8

2 0,5 mm IDL– E2 2,3

hoặc ít hơn. 1

3 0,7 mm IDL– E2 Vô cùng Vô cùng

4 Mở hoàn toàn VTA – E2 2– 10,2 6,3

5 Mở hoàn toàn VC– E2 2,5– 5,9 3,2

Bảng 3.19: Đo kiểm tra giá trị điện áp khi động c ơ khởi động và chạy ở các chế độ tải.

STT Cực Sự cố Điều kiện đo

Điện áp chuẩn Điện áp đo thực tế 1 IDL – E2 Van mở 9– 14 V 12 V 2 VTA– E2 Van mở 4,5– 5,5 V 5 V

Van đóng hoàn toàn 0,3– 0,8 V 0,5 V 3 Vc– E2 Không có điện áp. Công tắc khóa vị trí

2 Đen- xanh ISC2 Tín hiệu

3 Đen +B Cấp nguồn

6) Cảm biến lưu lượng và nhiệt độ khí nạp.

Bảng 3.21: Thông số kỹ thuật của bộ cảm biến lưu lượng và nhiệt độ khí nạp.

Loại Màu dây chân cảm

biến Kí hiệu Chức năng

Xám VB Tín hiệu

Đen VC Tín hiệu

Vàng - xanh VS Tín hiệu

Cảm biến lưu lượng khí nạp

Xanh - đỏ E2 Mass cảm biến

Vàng THA Tín hiệu nhiệt độ

Cảm biến nhiệt độ

khí nạp Xám - đen E2 Mass cảm biến

Xanh - đỏ Fc

Công tắc bơm xăng

Trắng- đen E1 Mass ECU

Bảng 3.22: Giá trịcủa điện trở khi nhiệt độ thay đổi. Nhiệt độ Điện trở (kΩ) -200C 10– 20 00C 4– 7 200C 2– 3 400C 0,9– 1,3 600C 0,4– 0,7 800C 0,2– 0,4

Bảng 3.23: Giá trị điện trở và điện ápđo giữa các chân của bộ cảm biến. Chân đo Điều kiện đo Giá trị tiêu chuẩn Giá trị đo thực tế

Vc– E2 Nhiệt độ khí nạp: 200C 2,5– 5,9 kΩ 4,2 kΩ Vc– E2 Khóa ở vị trí “ON” 4,5 - 5,5 V

THA– E2 Nhiệt độ khí nạp: 200C 2– 3 kΩ 2,6 kΩ THA– E2 Khóa ở vị trí “ON” 0,5 - 3,4 V

3.2.5.2. ECU

Khi động cơ làm việc bất thường, mà không xảy ra lỗi ở bất kì hệ thống hay cảm biến nào thì lúc này mới chú ý đến sự hư hỏng của ECU.

Phương pháp sửa chữa là dùng phương pháp th ử: Dùng một ECU khác đang làm việc bình thường, thay thế cho ECU bị chuẩn đoán là hỏng, sau đó kiểm nghiệm lại toàn bộ hoạt động của động cơ.

ĐIỀU CHỈNH LỖI

4.1.1. Sơ đồ mạch đèn báo lỗi

Hình 4.1:Sơ đồ mạch đèn báo lỗi.

4.1.2. Quy trình kiểm tra báo lỗi.

Quy trìnhđọc lỗi bằng đèn “check engine” l ần lượt làm theo các bước sau: - Kiểm tra sơ bộ các mạch nối cảm biến.

- Lắp ắc quy vào, cực dương của máy nối với cọc dương ắc quy, còn cực âm (mass) thì nối với cọc âm.

- Nối tắc chân T và E1 trên bảng taplo. - Bật công tắc khóa về vị trí “ON”. - Tiến hành đọc lỗi theo tín hiệu đèn.

4.1.3. Các lỗi phát hiện.

Sau khi đọc lỗi bằng đèn tín hiệu phát hiện có 3 lỗi như sau:

Lỗi 31:

Bảng 4.1: Mã lỗi 31

Mã lỗi Thuộc hệ thống Vùng hỏng hóc

31 Tín hiệu thiết bị đo khí nạp

Mạch thiết bị đo lượng khí nạp. Thiết bị đo khí nạp. ECU Lỗi 41: Tín hiệu đèn: Bảng 4.2: Mã lỗi 41 Mã lỗi Thuộc hệ thống Vùng hỏng hóc 41 Tín hiệu bộ cảm biến vị trí bướm ga.

Mạch vị trí cảm biến bướm ga. Bộ cảm biến vị trí bướm ga. ECU Lỗi 51: Tín hiệu đèn: Bảng 4.3: Mã lỗi 51 Mã lỗi Thuộc hệ thống Vùng hỏng hóc 51 Tín hiệu công tắc Công tắc hộp số.

Mạch cảm biến vị trí bướm ga. Bộ cảm biến vị trí bướm ga. ECU

lượt như sau:

Kiểm tra:

- Bật công tắt khóa về vị trí “OFF”. - Tháo các cọc bìnhắc quy ra.

- Tháo bộ lọc khí ra ngoài để lấy không gian làm việc.

- Kiểm tra thông mạch tất cả các dây tín hiệu của cảm biến bằng đồng hồ đo điện trở xem có bị đức hoặc mất tín hiệu chỗ nào không.

Kết quả: Thông mạch hoàn toàn, các dây tín hiệu đủ điều kiện làm việc. - Tiếp tục kiểm tra, tháo vỏ của cảm biến ra.

- Dùng tay kiểm tra cánh bướm gió, xoay cánh bư ớm gió và cảm nhận độ mạnh yếu của lò xo vòng hồi vị.

Kết quả: lò xo này yếu, cần phải hiệu chỉnh hoặc thay.  Sữa chữa.

Đánh dấu vị trí cũ, đề phòng sau này có thể quay lại điều chỉnh.

Dùng tuốc nơ vít tăng bánh răng c ố định lò xo để tăng lực đàn hồi của lò xo, mỗi lần tăng lên khoảng 2 răng và kiểm tra lại đèn “Check engine”. Sau 2 l ần tăng với số răng là 4 thì không còn thấy báo lỗi 31.

Lắp lại và hoàn thành công việc sữa chữa.  Lỗi 41

Lỗi này thuộc bộ cảm biến vị trí bướm ga.  Kiểm tra.

- Bật công tắt khóa về vị trí “OFF”. - Tháo các cọc bìnhắc quy ra.

- Kiểm tra thông mạch tất cả các dây tín hiệu của cảm biến bằng đồng hồ đo điện trở xem có bị đức hoặc mất tín hiệu chỗ nào không đặt biệt là dây tín hiệu IDL.

Kết quả: Thông mạch hoàn toàn, các dây tín hiệu đủ điều kiện làm việc.

- Tiếp tục dùng đồng hồ đo điện trở giữa IDL và E2 khi bướm ga đóng hoàn toàn, giá trị phải đạt trong khoảng dưới 2,3kΩ, và khi xoay bướm ga một góc khoảng 60 thì giá trị này về vô cùng.

Kết quả: Đạt giá trị khi bướm ga đóng hoàn toàn là 10 kΩ, và phải xoay một góc 120thì giá trị trên mới về vô cùng.

Sửa chữa

-Để khắc phục lỗi trên,đánh dấu vị trí xoay hiện tại của cảm biến.

-Sau đó tháo lỏng hai vít trên cảm biến và xoay ngược chiều quay với bướm ga một góc nhỏ khoảng 60 để trả về giá trị chuẩn như ban đầu và vặn chặc 2 vít lại.

Kết quả sửa chữa: kiểm tra lại đèn check engine thì không thấy báo lỗi 41 nữa.  Lỗi 51

Lỗi này thuộc về sự cố các công tắc, cần điều chỉnh cần số của hộp số về vị trí số 0. 4.2. HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN VÀ HIỂN THỊ TÍN HIỆU CỦA ĐỘNG CƠ 4.2.1. Kết nối với máy tính.Chuẩn bị dụng cụ - Đồng hồ đo điện - Cờ lê - Kìm - Bìnhắc quy 12 V  Kiểm tra hệ thống

Trước khi kết nối ta tiến hành kiểm tra toàn bộ hệ thống:

- Kiểm tra lượng nhiên liệu: Nhiên liệu chứa trong bình phải bảo đảm chất lương, lượng nhiên liệu chứa trong bình phải ngập bơm xăng (bơm xăng đư ợc đặt trong bình chứa nhiên liệu) tốt nhất là đầy bình chứa nhiên liệu.

Tiến hành kết nối

- Nối cáp giữa máy tính và động cơ : Cáp nối phải chặt, không tự tháo khi động cơ hoạt động.

Nốiắc quy : khi nốiắc quy nối cực dương trước cực âm sau, chú ý ta phải xiết thật chặt các cực củaắc quy và dây nối để tránh hiện tượng phóng tia lửa điện khi khởi động động cơ.

4.2.2. Hướng dẫn sử dụng phần mềm

Yêu cầu đối với máy tính

- Máy tính phải có tốc độ trên 500 MHZ - Bộ nhớ RAM trên 64 MB hoặc nhiều hơn

- Dung lượng đĩa cứng còn trên 20 MB, hệ điều hành Windows98, Windows ME, Windows 2000, WindowsXP

- Màn hình tối thiểu 256 màu và tốt nhấtở độ phân giải 800 x 600 Pixel

- Cài đặt: cho CD phần mềm vàoổ CD ROM, nếu Windows cho phép chạy tự động thì chương trình cài đặt sẽ khởi động. Trường hợp Windows không cho phép chạy tự động, hãy chủ động chạy chương trình SETUP.EXE. Chương trình cài đặt sẽ hướng dẫn tỉ mỉ và lần lượt cài đặt chương trình vào ổ cứng. Sau khi cài đặt biểu tượng của chương trình sẽ hiện trên màn hình nền của Windows trong thực đơn start/programs/CAD

Để khởi động chương trình ta chỉ cần đúp chuột lên biểu tượng của chương trình trên màn hình máy tính.

Sử dụng phần mềm

Hình 4.2: Màn hình chính của chương trình phần mềm

Trên phần mềm ngoài tính năng kh ảo sát, đánh lỗi,kiểm tra các cảm biến,

chương trình còn giới thiệu một số nội dung khác như: , Cho người sử dụng biết được những kiến thức về mặt lý thuyết của hệ thống phun xăng điện tử, cấu tạo và chức năng của một số thiết bị sử dụng trên hệ thống nếu ta kích chuột phải vào cửa sổtrên màn hình chính của chương trình.

Với cửa số khi ta kích chuột vào màn hình máy tính sẽ xuất hiện giao diện:

- Hệ thống đánh lửa. - Mã lỗi.

- ECU.

- Mạch điệntrên động cơ.

Trong đó sơ đồ mạch điện sẽ cho ta biết sơ đồ của một số mạch điện như là: - Rơ le nguồn

- Nguồn nuôi ECU - Công tắc bướm ga - Mạch đề

- Vòi phun chính - Đèn kiểm tra

Khi muốn thoát khỏi chương trình ta kích chuột phải vào của sổ

Cửa sổ dùng để bật công tắt khoá trên động cơ

Khi khởi động động cơ ta kích chuột vào ô .

4.2.3. Kiểm tra hoạt động của mô hình bằng hệ thống truyền dẫn tín hiệu kết nối với máy tính

Kiểm tra các cảm biến

Mục đích

-Nắm được nguyên lý làm việc, cách đấu dây. -Biết kiểm tra tình trạng làm việc của các cảm biến. -Biết cách khắc phục hư hỏng.

Trước khi đo điện trở của hộp ECU ta cần chỉnh đồng hồ đo về thang đo điện trở và có giá trị phù hợp với giá trị cần đo.

Cảm biến đo gió

Bảng 4.4: Kí hiệu các chân cảm biến đo gió. Ký hiệu Tên

E2 Chân nối mass cảm biến

VS Điện áp so sánh

VC Điện áp acquy cấp đến 5v

VB Điện áp nguồn cấp 12v

THA Tín hiệu nhiệt độ khí nạp gửi về ECU FC Chân điều khiển bơm nhiên liệu E1 Chân nối mát động cơ

Bảng 4.5: Bảng kết quả đotrên máy tính của cảm biến đo gió. Kí hiệu Giá trị đo được Giá trị chuẩn

Vc– E2 40Ω 2500 - 5900 Ω

THA- E2 760 Ω 2000 - 3000 Ω

Cảm biến vị trí bướm ga

Cảm biến này biến đổi vị trí góc mở của bướm ga thành tín hiệu điện áp, gửi tín hiệu này đến ECU, cảm biến này có 3 chân:

Bảng 4.6: Bảng kí hiệu chân cảm biến vị trí bướm ga. Ký hiệu Tên

TL Nhận điện áp 5V từ ECU

IDL Tín hiệu không tải

Hình 4.4: Đo giá trị điện trở

Bảng 4.7: Bảng giá trị đo của cảm biến vị trí bướm ga.

Kí hiệu Điều kiện Giá trị chuẩn Giá trị đo đuợc IDL– E2 Bướm ga đóng hoàn toàn 2300 Ω 2800 Ω

Bướm ga mở hoàn toàn 2000 - 10200 Ω 950 Ω

VTA– E2

Bướm ga đóng hoàn toàn 200 - 5700 Ω 650 Ω

Cảm biến nhiệt độ động cơ

Bảng 4.8:Đo điện trở hai đầu cảm bién phù hợp với sự thay đổi nhiệt độ động cơ.

Kí hiệu Điều kiện Giá trị đo được Giá trị chuẩn THW– E2 Nhiệt độ nước 80oC 360 Ω 200 - 400 Ω

Cảm biến nhiệt độ khí nạp

Đo nhiệt độ hai đầu cảm biến nhiệt độ khí nạp phù hợp với sự thay đổi nhiệt độ động cơ.

THA : Tín hiệu đưa về ECU E2 : Chân nối mát trong ECU

Bảng 4.9: Bảng đo cảm biến nhiệt độ khí nạp.

Cực Giá trị đo được Giá trị chuẩn

THA– E2 760 Ω 2000 - 3000 Ω

Kim phun

Bảng 4.10: Bảng đo điện trở vòi phun.

Cực Giá trị đo được Giá trị chuẩn #10- E01 14,5 Ω 13.4– 14.2 Ω

Kiểm tra hộp ECU

Trước khi đo giá tri hiệu điện thế của các cảm biến ta phải mở công tắc điện để cung cấp nguồn cho động cơ.

Bảng 4.11: Bảng đo điện áp các chân ECU.

Cực Điều kiện Giá trị đo đựoc Giá trị chuẩn

+B– E1 IG SW ON 12.8V 9– 14V

+B1– E1 IG SW ON 12V 9– 14V

BATT – E1 IG SW ON 11.5V 9 - 14v

IDL– E2 Bướm ga mở 5V 4.5 - 5V

Bướm ga đóng hoàn toàn 0.2V 0.3– 0.8V

VTA– E2

Bướm ga mở hoàn toàn 3.5V 3.2– 4.9V

Vc– E2 IG SW ON 5V 4.5– 5.5V

#10– E01 IG SW ON 11.1V 9– 14V

THA– E2 IG SW ON(ở nhiệt độ 20oC) 1.7V 0.5– 3.4V

THW– E2 IG SW ON(nhiệt độ 80oC) 0.65V 0.2– 1.0V

W– E1 11.5V 9– 14V

OFF.

Cách thứ hai : khởiđộng động cơ trên máy tính bàng ph ần mềm của thiết bị KFZ– 2005D, trước tiên ta phải gạt công tắc kết nối máy tính về vị trí ON, sau đó

nhấp chuột phải vào

Trong quá trình khởi động nếu thấy khó khởi động ta cần kiểm tra điện áp ắcquy, kiểm tra xem các cực nối của acquy có xiết chặt không.

Xác định các thông số hoạt động của động cơ

Khởi động phần mềm, gạt công tắc kết nối máy tính về vị trí ON, kích chuột phải theo thứ tự như sau.

Màn hình của phần mềm sẽ hiển thị các thông số của động cơ đang tại thời điểm khảo sát động cơ.

Như vậy tại thời điểm khảo sát ta có các thông số như sau: Điện ápắcquy : 13.5V

Điện áp tại công tắc không tải : 0.20V Điện áp tại công tắc toàn tải là: 0.37V Điện áp tại cảm biến nhiệt độ máy là: 0.61V Điện áp tại cảm biến nhiệt độ gió là : 2.01V Điện áp tại cảm biến lưu lượng gió là : 2.05V

Hình 4.5: Thông số của động cơ

Khi ngừng khảo sát các thông số của động cơ ta nhấp chuột phải vào trên giao diện của phần mềm.

Nhận xét : Khi khảo sát thông số của động cơ ta thấy các thông số của cảm biến trên động cơ luôn thay đổi tuỳ thuộc vào chế độ hoạt động của động cơ.

Khảo sát tín hiệu vòng quay máy (Ne)

Nhằm xác định số vòng quay của động cơ dựa trên xung khảo sát để từ đó tìm gócđánh lửa tối ưu và lượng nhiên liệu phun cho từng xy lanh của động cơ.

- Các bước tiến hành: sau khi khảo sát thông số của động cơ ta kích chuột

phải như sau phần mềm sẽ khảo sát đường đặc tuyến

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phục hồi hệ thống điện và truyền dẫn hiển thị tín hiệu của động cơ toyota 16 valve 2000 trên mô hình hệ thống phun xăng điện tử tại xưởng thực tập điện bộ môn kỹ thuật ô tô khoa cơ khí (Trang 84 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)