Hệ thống khởi động và cung cấp điện

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phục hồi hệ thống điện và truyền dẫn hiển thị tín hiệu của động cơ toyota 16 valve 2000 trên mô hình hệ thống phun xăng điện tử tại xưởng thực tập điện bộ môn kỹ thuật ô tô khoa cơ khí (Trang 65 - 103)

3.2.1.1. Kiểm tra rotor (phần cảm):

+ Kiểm tra thông mạch: Dùng Ôm kế đo kiểm tra hai chân cổ góp. Nếu không thông mạch, phải thay rotor.

Kết quả kiểm tra: thông mạch.

Kết luận: Đủ khả năng để tiếp tục làm việc, không phải bảo dưỡng sữa chữa, chỉ vệ sinh lại.

+ Kiểm tra chạm mát: Dùng Ôm kế đo kiểm tra giữa một chân cổ góp với lõi từ.

Nếu thông mạch, phải thay rotor. Kết quả kiểm tra: không thông.

Kết luận: Đủ khả năng để tiếp tục làm việc, không phải bảo dưỡng sữa chữa, chỉ vệ sinh lại.

Hình 3.2: Kiểm tra chạm mass phần cảm.

+ Kiểm tra đường kính cổ góp: Dùng thước kẹp đo đường kính cổ góp của rotor.

Đường kính chuẩn: 14,2 mm – 14,4 mm

Đường kính nhỏ nhất cho phép: 12,8 mm, nếu nhở hơn phải thay rotor. Kết quả sau khi đo: 14 mm.

Kết luận: Đủ khả năng để tiếp tục làm việc, không phải bảo dưỡng sữa chữa, chỉ vệ sinh lại.

Hình 3.3: Kiểm tra đường kính cổ góp.

3.2.1.2. Kiểm tra stator (phầnứng):

+ Kiểm tra thông mạch: Dùng Ôm kế lần lượt đo kiểm tra thông mạch giữa các chân ra của cuộn dây quấn trong stator. Nếu không thông mạch thì phải sửa lại hoặc thay stator.

Kết quả kiểm tra: tất cả đều thông với nhau.

Kết luận: Đủ khả năng để tiếp tục làm việc, không phải bảo dưỡng sữa chữa, chỉ vệ sinh lại.

Hình 3.4: Kiểm tra thông mạch phầnứng.

+ Kiểm tra chạm mát: Dùng Ôm kế đo kiểm tra thông mạch giữa cuộn dây và vỏ. Nếu thông mạch ( đã chạm mát ) thì máy phát không thể hoạt động. Vì vậy , cần phải thay stator.

Kết luận: Đủ khả năng để tiếp tục làm việc, không phải bảo dưỡng sữa chữa, chỉ vệ sinh lại.

Hình 3.5: Kiểm tra chạm mass phầnứng.

+ Đo chiều dài chổi than: Dùng thước kẹp đo lần lượt đo chiều dài của hai chổi than, nếu bị mòn nhiều quá cần phải thay mới.

Chiều dài chuẩn: 10,5 mm.

Chiều dài nhỏ nhất cho phép: 1,5 mm Kết quả kiểm tra: 8,2 mm và 8 mm.

Kết luận: Đủ khả năng để tiếp tục làm việc, không phải bảo dưỡng sữa chữa, chỉ vệ sinh lại.

Hình 3.6: Đo chiều dài chổi than. - Kiểm tra bộ chỉnh lưu:

+ Kiểm tra cực dương bộ chỉnh lưu: Dùng Ôm kế kết nối và đo kiểm tra như sau:

Kết luận: Đủ khả năng để tiếp tục làm việc, không phải bảo dưỡng sữa chữa, chỉ vệ sinh lại.

Hình 3.7: Kiểm tra cực dương bộ chỉnh lưu.

+ Kiểm tra cực âm bộ chỉnh lưu: Dùng Ôm kế kết nối và đo kiểm tra như sau: B1: Cực âm củađồng hồ nối với cực dương của bộ chỉnh lưu.

B2: Cực dương của đồng hồ lần lượt nối với các chân ra củađiot. B3: Rồi làm ngược lại với các chân bên kia củađiot.

Kết quả nếu chỉ có một chân được nối thông và các chân khác không thông thì đạt kết quả tốt.

Nếu kết quả thu được bất thường thì phải thay thế bộ chỉnh lưu.

Kết luận: Đủ khả năng để tiếp tục làm việc, không phải bảo dưỡng sữa chữa, chỉ vệ sinh lại.

Hình 3.8: Kiểm tra cực âm bộ chỉnh lưu.

3.2.1.3. Thiết bị lưu trữ điện:Ắc quy.

Điều kiện để ắc quy có thể làm việc được là mức dung dịch điện phân phải ngập đủ, điện áp hai đầu cực phải đủ và lượng điện nạp vào đủ để khởi động máy trong khoảng hai ba chục lần.

Các bước kiểm tra:

- Tháo dâyắc quy ra (tháo mass trước).

- Kiểm tra mức dung dịch điện phân trong bình: Mức dung dịch điện phân phải ngập các bản cực khoảng 12 mm.

- Kiểm tra điện áp ắc quy:Dùng đồng hồ đo vôn, ampe và tỷ trọng kế để kiểm tra.

Bảng 3.2: Kết quả kiểm tra:

Kiểm tra Điều kiện Giá trị chuẩn Giá trị đo được

EAC Tĩnh 12,7÷12.8 11.5(V)

UAC Khi khởi động 9,6÷10,2 10(V)

Mức dung dịch Tĩnh 12 mm 12 mm

Bìnhắc quy còn tốt, điện áp đạt yêu cầu để khai thác. Khi điện ápắc quy dưới 11V thì cần phải nạp thêm.

3.2.2. Máy khởi động.

chỉ vệ sinh lại.

Hình 3.9: Kiểm tra thông mạch rotor máy khởi động.

+ Kiểm tra chạm mát: Dùng Ôm kế kiểm tra thông mạch giữa một phân đọa của cổ góp với lõi từ.

Nếu thấy thông mạch ( bị chạm mát) thì phải thay rotor. Kết quả sau kiểm tra: Không thông mạch.

Kết luận: Đủ khả năng để tiếp tục làm việc, không phải bảo dưỡng sữa chữa, chỉ vệ sinh lại.

+ Kiểm tra đường kính cổ góp: Dùng thước kẹp có độ chính xác 0.02 mm đo đường kính cổ góp.

Đường kính chuẩn: 30 mm.

Đường kính bé nhất cho phép hoạt động: 29 mm. Kết quả sau khi đo: 29.96 mm

Kết luận: Đủ khả năng để tiếp tục làm việc, không phải bảo dưỡng sữa chữa, chỉ vệ sinh lại.

Hình 3.11: Kiểm tra đường kính cổ góp máy khởi động.

+ Kiểm tra độ tròn cổ góp: Đặt cổ góp của rotor lên khối V, dung đồng hồ so đo và ghi nhận sự chênh lệch của kim đồng hồ.

Nếu thấy sai lệch lớn hơn 0.05 mm thì phải rà lại trên máy tiện. Kết luận: Đủ khả năng để tiếp tục làm việc, không phải bảo dưỡng sữa chữa, chỉ vệ sinh lại.

Kết quả sau khi đo: 0.4 mm.

Kết luận: Đủ khả năng để tiếp tục làm việc, không phải bảo dưỡng sữa chữa, chỉ vệ sinh lại.

Hình 3.13: Kiểm tra độ sâu của rãnh giữa các phân đoạn

3.2.2.2. Kiểm tra stator máy khởi động:

+ Kiểm tra thông mạch: Dùng Ôm kế đo kiểm tra thông mạch giữahai đầu vào của cuộn cảm.

Nếu không thông mạch có nghĩa là cuộn dây bị đức, máy khởi động không hoạt động được.Trường hợp này xảy ra phải thay cuộn cảm. Kết quả kiểm tra: thông mạch

Kết luận: Đủ khả năng để tiếp tục làm việc, không phải bảo dưỡng sữa chữa, chỉ vệ sinh lại.

Hình 3.14: Kiểm tra thông mạch máy khởi động.

+ Kiểm tra chạm mát: Dùng Ôm kế đo kiểm tra thông mạch giữa các cuộn dây và vỏ.

Nếu thông mạch thì cuộn cảm đã hỏng hoặc là do quá bẩn, phải kiểm tra và làm vệ sinh lại. nếu vẫn tiếp tục xảy ra thong mạch thì cần phải thay cuộn cảm.

Kết quả kiểm tra: không thông mạch.

Kết luận: Đủ khả năng để tiếp tục làm việc, không phải bảo dưỡng sữa chữa, chỉ vệ sinh lại.

Hình 3.15: Kiểm tra chạm mát máy khởi động. + Kiểm tra chiều dài chổi than: Dùng thước kẹp đo chiều dài chổi than

Nếu chiều dài nhỏ hơn mức cho phép thì phải thay bộ góp chổi than. Chiều dài chuẩn: 15 mm.

Chiều dài bé nhỏ nhất cho phép: 8 mm.

Kết quả sau khi đo lần lượt 4 chổi than như sau: 12,5 mm, 12 mm, 13,2 mm, 14,4 mm

Hình 3.16: Kiểm tra chiều dài chổi than.

+ Kiểm tra cách điện: Dùng Ôm kế đo kiểm tra hai cực dương và âm trên bộ góp chổi than.

Nếu thông mạch thì phải sửa lại hoặc thay mới bộ góp chổi than. Kết quả kiểm tra: không thông.

Kết luận: Đủ khả năng để tiếp tục làm việc, không phải bảo dưỡng sữa chữa, chỉ vệ sinh lại.

Hình 3.17: Kiểm tra cách điện.

3.2.2.3. Kiểm tra công tắc từ (cuộn solenoid):

Solenoi có tác dụng như là mộtrơle nối mạch cho máy khởi động.Vì vậy solenoid hoạt động tốt thìđộng cơ máy khởi động mới hoạt động được tốt.

+ Kiểm tra thông mạch cuộn hút: Dùng Ôm kế đo kiểm tra giữa cực 50 và cực C.

Kết quả kiểm tra: thông mạch.

Kết luận: Đủ khả năng để tiếp tục làm việc, không phải bảo dưỡng sữa chữa, chỉ vệ sinh lại.

Hình 3.18: Kiểm tra thông mạch cuộn hút.

+ Kiểm tra chạm mát cuộn giữ: Dùng Ôm kế đo kiểm tra giữa cực 50 và vỏ.

Nếu bịthông mạch thì phải thay solenoid. Kết quả kiểm tra: không thông mạch.

Kết luận: Đủ khả năng để tiếp tục làm việc, không phải bảo dưỡng sữa chữa, chỉ vệ sinh lại.

Hình 3.19: Kiểm tra chạm mát cuộn giữ. - Kiểm tra rơle khởi động:

Hình 3.20: Sơ đồ mạch củarơle máy khởi động.

Bảng 3.3: Thông số kỹ thuật của rơle máy khởi động

Chân Màu dây Chân Màu dây

1 Hồng 3 Trắng

2 Đen 5 Xanh - đen

3.2.3. Hệ thống đánh lửa. 3.2.3.1. Bugi.

Kiểm tra Bugi:

Quy trình kiểm tra Bugi lần lượt theo các bước: - Chuẩn bị đồ nghề, dụng cụ:

- Tuýp 16, cần nối dài,ống nối dài. - Dụng cụ lấy bugi.

-Găng tay hoặc khăn bảo hộ. - Kiểm tra:

- Tháo cọc bìnhắc quy.

- Tháo các chụp đầu dây cao áp. - Tháo lần lượt các Bugi.

- Lấy lần lượt các bugi ra khỏi hốc máy.

-Sau đó kiểm tra đánh lửa bằng cách (lần lượt thử từng bugi): gắn chụp dây cao áp vào đầu bugi, dùng găng tay gi ữ cho vỏ ngoài bugi chạm mass, sau đó đấu cọc bình ắc quy và bật công tắc khóa về vị trí “START”. Quan sát ở giữa hai điện cực có phát ra tia lửa hay không. Nếu không có tia lửa thì tiến hành đảo lần lượt và kiểm tra lại.

Bảng 3.4: Thông số kỹ thuật và kết quả kiểm tra bugi của động cơ. Thứ tự Bugi Loại Khả năng làm

việc

Màu cực bugi Khe hở làm việc

1 Denso Có Đen 0,9 mm

2 Denso Có Đen 1 mm

3 Denso Không Đen 0,95 mm

4 Denso Có Đen 0,9 mm

Theo như bảng kiểm tra và khảo sát, có một bugi bị hỏng, khả năng đánh lửa kém và không có khả năng tiếp tục làm việc.

Phương án khắc phục: có hai phương án là s ữa chữa và thay thế.

- Sữa chữa: Sau khi vệ sinh và kiểm tra lại, nếu không làm việc thì phải bỏ đi. - Thay thế: Thay mới hoàn toàn bugi ở máy số 3

Bảng 3.5: Khắc phục các bugi:

Thứ tự Bugi Phương án khắc phục Ghi chú

1 Vệ sinh

2 Vệ sinh

3 Thay thế Bugi hiệu Denso cùng loại

4 Vệ sinh

3.2.3.2. Dây cao áp

Việc kiểm tra dây cao áp đư ợc thực hiện bằng cách dùng đồng hồ đo điện trở đo điện trở hai đầu dây.

Bảng 3.6: kiểm tra và khảo sát các dây cao áp.

STT Màu dây Chiều dài dây (cm) Vị trí ứng với số máy Điện trở (kΩ)

1 Đỏ 25 1 12

2 Đỏ 35 3 14

3 Đỏ 46 4 11

4 Đỏ 56 2 14

Kết quả sau khảo sát: các dây cao áp đang trong tình trạng làm việc tốt.

3.2.3.3. Bô bin

Việc đánh lửa tốt hay xấu, một phần do sự làm việc của bô bin, nếu bô bin cung cấp một điện áp đủ lớn và đều liên tục thì hệ thống đánh lửa làm việcổn định. Việc kiểm tra bô bin cần phải kiểm tra thông mạch cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp, điện trở của mỗi cuộn và điện áp phát ra. Nếu thấy có triệu chứng bất thường phải thay bô bin.

Bảng 3.7: Kiểm tra và khảo sát bô bin:

Cuộn dây Thông mạch Màu dây Điện trở

Sơ cấp Có Vàng 0,5 kΩ

Thứ cấp Có Vàng 12 kΩ

Kết quả sau kiểm tra: Bô bin làm việc tốt.

3.2.3.4. Bộ chia điện

Đối với bộ chia điện, khi kiểm tra cần kiểm tra tia lửa điện thứ cấp, thực hiện thứ tự theo các bước như sau:

- Tách dây bugi ra khỏi bugi. - Tháo bugi ra khởi nắp quy lát.

- Gắn trở lại bugi vào dây của nó. -Áp đều 4 bugi tiếp mass.

- Khởi động động cơ và quan sát tia lửa điện.

Kết quả: cả 4 bugi đều đánh lửa tốt và theo đúng thứ tự 1 – 3 – 4 – 2, bộ chia điện làm việc tốt.

Không cần phải thực hiện bảo dưỡng sữa chữa, chỉ vệ sinh lại.

Tóm tắt quy trình kiểm tra như sau:

Kiểm tra tia lửa điện

Xấu

Đo điện trở các dây bugi: 25kW Xấu Thay mới dây bugi Tốt

Kiểm tra điện tới bô bin Xấu Kiểm tra dây dẫn giữa công tắc và bô bin Tốt

Đo kiểm tra điện trở của bô bin Xấu Thay bộ bin mới Tốt

Đo kiểm điện trở cuộn xung điện bộ tín hiệu đánh lửa: 140 – 180Ω

Xấu Thay mới cuộn xung điện

Tốt

Đo kiểm khe hở vấu cực rotor tín hiệu và khối cực cuộn xung điện: 0,2 – 0,4 mm

Xấu Thay mới cuộn xung điện

Tốt Thử lại với bộ đánh lửa khác

- Nối tắc FP và E1, bật công tắc khóa về “ON”, xem lượng nhiên liệu bơm lên tại đồng hồ đo áp suất nhiên liệu có đạt với tiêu chuẩn hay không, nếu không đạt thì phải thay bơm nhiên liệu.

Kết quả: Bơm xăng không hoạt động. Phương án khắc phục: Thay bơm nhiên liệu.

Bảng 3.8: Thông số kỹ thuật củabơm nhiên liệu.

STT Bộ phận Sơ đồ Màu dây Kí hiệu

Đỏ + 12V 1 Bơm Đen - Xám - đen 1 Trắng 2 Đen - xanh 3 2 Role chính EFI Vàng 5 Hồng +B Xanh - đen FP Xám - xanh STA Đen E1 3 Role bơm Đỏ- đen FC

3.2.4.2. Lọc xăng.

Bảng 3.9: thông số kỹ thuật của lọc xăng:

Thông số Giá trị

Loại lọc Xăng

Vật liệu lõi lọc Giấy Kích thước lỗ trên giấy 10 µm

Áp suất tiêu chuẩn Trên 3 kg/cm3

Quy trình kiểm tra lọc xăng:

- Bật công tắc khóa về vị trí “ON”. - Nối tắc chân FC với E1 trên bảng taplo.

-Xem đồng hồ báo áp lực nhiên liệu có đủ trong khoảng 2,8 – 3 bar hay không, nếu không đủ thì phải thay lọc nhiên liệu.

Kết quả: bộ lọc bị bẩn, cẩn phải thay thế.

3.2.4.3. Bộ điều áp.

Quy trình kiểm tra bộ điều áp:

- Bật công tắc khóa về vị trí “ON”. - Nối tắc chân FC với E1 trên bảng taplo.

-Xem đồng hồ báo áp lực nhiên liệu bé hơn 2,8 bar hay không, nếu bé hơn thì lò xo bộ diều áp bị hỏng, cần phải sữa chữa hoặc thay thế bộ điều áp.

Kết quả: Bộ điều áp cờn làn việc tốt.

3.2.4.4. Vòi phun chính.

- Quy trình kiểm tra vòi phun chính.

Lắpắc quy vào mô hình. Kiểm tra lại toàn bộ mô dinh.

Khởi động động cơ, khi động cơ nổ, lấy tay sờ và cảm nhận lần lượt các vòi phun xem có hoạt động hay không. Thấy hai vòi phun không làm việc.

Tiếp tục tháo 4 vòi phun ra ngoài, đo lại điện trở cuộn dây. Nếu thấy không có triệu chứng đặc biệt phải tiếp tục thử vòi phun.Trích xuất một ống dẫn nhiên liệu vào đầu nạp nhiên liệu của vòi phun, mắc trực tiếp chân dương của vòi phun vào ắc

2 Vàng No.02 Đen Rơle cấp nguồn

3 Vàng No.01 Đen Rơle cấp nguồn

4 Vàng No.02 Đen Rơle cấp nguồn

Bảng 3.11: Kiểm tra và đo đạc các thông số kỹ thuật của các vòi phun.

Thứ tự vòi phun Hiệu Tình trạng hoạt động Kiểm tra tín hiệu từ ECU Điện trở chuẩn (Ω) Điện trở đo thực tế 1 Denso Bị tắc Thông 13,4– 14,2 13,5 2 Denso Có Thông 13,4– 14,2 14 3 Denso Có Thông 13,4– 14,2 14 4 Denso Bị tắc Thông 13,4– 14,2 14

Phương án sữa chữa: đối với vòi phun điện tử, thì các nguyên nhân dẫn đến sự làm việc bất thường bao gồm: mất hoặc sai tín hiệu từ ECU, bị bẩn và tắc nên không phun, bị hỏng cuộn dây hút van điện từ.

Các thiết bị và dụng cụ chuyên dùng:

a) b)

a) Dung dịch súc rửa vòi phun điện tử. b) Đồng hồ đo điện trở -Các phương án phục hồi như sau:

Lần lượt làm theo thứ tự các bước theo:

Bảng 3.12: Các bước kiểm tra vòi phun điện từ. Bước

kiểm tra

Đối với nguyên nhân

Kiểm tra Phương án sữa

chữa

1 Mất hoặc sai tín hiệu từ ECU

Kiểm tra xem có bị đức dây hay không, dùng ôm kế để đo thông mạch.

Thay dây hoặc đấu lại dây

2 Bị bẩn và tắc nên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phục hồi hệ thống điện và truyền dẫn hiển thị tín hiệu của động cơ toyota 16 valve 2000 trên mô hình hệ thống phun xăng điện tử tại xưởng thực tập điện bộ môn kỹ thuật ô tô khoa cơ khí (Trang 65 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)