0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Hướng dẩn sử dụng:

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ THIẾT BỊ ĐỊNH LƯỢNG SẢN PHẨM BỘT THEO NGUYÊN TẮC ĐONG PHỤC VỤ CHO CÁC CƠ SỞ CHẾ BIẾN THỨC ĂN CHĂN NUÔI (Trang 112 -115 )

L ỜI NĨI ĐẦU

6.3 Hướng dẩn sử dụng:

Sau khi lắp ráp xong, trước khi sử dụng phải kiểm tra: - Ổ đã được bơi trơn chưa.

- Các bộ phận che chắn của động cơ đã bảo đảm an tồn chưa. - Các bộ phận như đai ốc, đã được xiết chặt chưa.

Giá đở ổ bi Nắp trên Ổ bi Trục tang Tang Nắp dưới Giá đở

Sau khi kiểm tra xong ta tiến hành cấp điện cho máy bắt đầu hoạt động. Để tránh quá tải cho động cơ thì nên cho nguyên liệu vào sau khi mở máy.

Ngồi ra theo định kỳ 5 đến 7 ngày ta tiến hành bơi trơn cho ổ.

6.4 Một số quy tắc an toàn khi sử dụng máy:

- Thường xuyên kiểm tra các bulơng được lắp trên máy và chân máy, nếu thấy lỏng phải vặn lại.

- Cứ 4-5 ngày kiểm tra và cho dầu, mỡ bơi trơn vào các gối đỡ. - Thường xuyên kiểm tra dây đai, nếu trùng phải căng lại .

- Trước khi cho máy hoạt động phải kiểm tra và loại trừ các vật lạ cĩ trong phễu nạp và buồng máy.

- Sau khi ngừng làm việc phải lau chùi, quét dọn sạch sẽ. - Nếu thay lượng bột cần đĩng bao thì ta thay tang.

CHƯƠNG 7

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN

7.1 Kết luận:

- Sau khi tính tốn thiết kế em thấy máy cĩ những đặc điểm sau: + Vận hành dễ dàng, sử dụng an tồn, độ chính xác định lượng cao.

+ Máy làm việc êm, các chi tiết máy được bảo vệ khi quá tải nhờ sử dụng bộ truyền động đai.

+ Máy cĩ thể tháo lắp dễ dàng để vệ sinh và bảo dưỡng.

- Đồ án “Thiết kế kỹ thuật thiết bị định lượng sản phẩm bột theo nguyên tắc đong phục vụ cơ sở sản xuất chăn nuơi‘ đã hồn chỉnh về kết cấu và cĩ thể sử dụng bản vẽ thiết kế để chế tạo máy. Tuy nhiên nĩ vẫn mang nặng về tính lý thuyết và khơng thể tránh được những thiếu sĩt. Em thấy đây là một đề tài hay, rất phù hợp với chuyên ngành chế tạo máy. Nếu được áp dụng vào thực tiễn sản xuất nĩ sẽ gĩp phần tích cực vào việc cơ giới hĩa nơng nghiệp và chăn nuơi. Trong quá trình thực hiện em đã dựa vào các tài liệu phổ cập, tin cậy, đã vận dụng những kiến thức đã học. Vì đây là cơng việc cịn mới mẻ với người kỹ sư tương lai nên chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sĩt, rất mong được sự gĩp ý của bạn đọc để đồ án này được hoàn thiện hơn.

7.2 Đề xuất ý kiến:

Em thấy đây là một đề tài hay nên được triển khai vào thực tiễn sản xuất. Tuy vậy trước khi đem vào sản xuất hàng loạt nên được chế tạo đơn chiếc để kiểm nghiệm hiệu quả và độ tin cậy của máy.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PTS.Phạm Hùng Thắng, Giáo trình thiết kế đồ án mơn học chi tiết máy, Trường Đại Học Thủy Sản Nha Trang. NXB Nơng Nghiệp TP Hồ Chí Minh, 1995.

2. Máy và thiết bị chế biến thức ăn chăn nuơi.

3. GS.TS:Nguyễn Đắc Lộc, PGS.TS: Lê Văn Tiến, PGS.TS: Trần Xuân Việt, PGS.TS: Ninh Đức Tơn,Sổ Tay Cơng Nghệ Chế Tạo Máy Tập 1.NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật.

4. GS.TS:Nguyễn Đắc Lộc, PGS.TS: Lê Văn Tiến, PGS.TS: Trần Xuân Việt, PGS.TS: Ninh Đức Tơn,Sổ Tay Cơng Nghệ Chế Tạo Máy Tập 2.NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật.

5. GS.TS:Nguyễn Đắc Lộc, PGS.TS: Lê Văn Tiến, PGS.TS: Trần Xuân Việt, PGS.TS: Ninh Đức Tơn,Sổ Tay Cơng Nghệ Chế Tạo Máy Tập 3.NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật.

6. PGS.TS: Trần Văn Địch,Sổ Tay Gia Cơng Cơ.NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật. 7. GS-TS Trần Văn Địch,Sổ tay dụng cụ cắt và dụng cụ phụ.Nhà xuất bản khoa

học và kỹ thuật năm 2007.

8. TS: Nguyễn Văn Ba,Hướng Dẫn Giải Bài Tập Sức Bền Vật Liệu,Trường Đại Học Thủy Sản Nha Trang.

9. Ninh Đức Tơn,Dung Sai Và Lắp Ghép.NXB Giáo Dục.

10.Ths: Đặng Xuân Phương, Bài Giảng Chế Tạo Máy 2,Trường Đại Học Thủy Sản Nha Trang.

11.Máy Nơng Nghiệp Dùng Cho Hộ Gia Đình Và Trang Trại Nhỏ, NXB Nơng Nghiệp 1995.

12. Ths: Đặng Xuân Phương, Bài Giảng Chế Tạo Máy 2, Trường Đại Học Thủy Sản Nha Trang.

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ THIẾT BỊ ĐỊNH LƯỢNG SẢN PHẨM BỘT THEO NGUYÊN TẮC ĐONG PHỤC VỤ CHO CÁC CƠ SỞ CHẾ BIẾN THỨC ĂN CHĂN NUÔI (Trang 112 -115 )

×