.21 Dẫn xuất pyridine có hoạt tính sinh học tốt

Một phần của tài liệu Tổng hợp và xác định hoạt tính sinh học của các dẫn xuất carbazole mới dựa trên dị vòng 1,3 thiazole (Trang 34)

N m 2017, Hu Mingming và đồng nghiệp đã nghiên cứu tổng hợp vật liệu carbazole/quinoxaline là vật liệu lƣu trữ lƣỡng cực dựa trên cho hiệu quả ánh sáng

14

đỏ PhOLED. Tất cả chúng đƣợc ứng dụng để chế tạo PhOLED màu đỏ làm vật liệu chủ, và hợp chất 9-(4-(2,3-diphenylquinoxalin-6-yl)phenyl)-9H-carbazole (p- PQPC) có đặc điểm nổi ật về quang điện với hiệu suất dòng tối đa, hiệu suất n ng lƣợng và hiệu suất lƣợng tử lần lƣợt là 21.9 cd/A, 15.4 lm/W và 12.2%, cho thấy rằng p-PQPC là một vật liệu lƣu trữ hứa hẹn cho PhOLED màu đỏ [61].

Hình 1.22 Vật liệu car azole/quinoxaline

1.2.3.2 Ở Việt Nam

N m 2008, tác giả Nguyễn Mạnh Cƣờng và đồng nghiệp tiến hành tổng hợp một số dẫn xuất car azole và thử nghiệm hoạt tính kháng nấm Cladosporium cucumerinum. Kết quả cho thấy hai hợp chất (1) và (2) có hoạt tính ức chế ở 12.5µg [62].

Hình 1.23 Hai hợp chất kháng nấm C. cucumerinum

N m 2011, tác giả Nguyễn Hồng Minh và đồng nghiệp đã tiến hành tổng hợp phức Ruthenium mới với các ligand là dẫn xuất của car azole đƣợc ứng dụng trong thuốc nhuộm, kết quả cho thấy pin mặt trời chứa nano tinh thể ZnO có sử dụng HMP-12 cho hiệu quả chuyển đổi tốt (4.46%) [63].

15

Hình 1.24 Hợp chất HMP-12 của Nguyễn Hồng Minh

1.3 Các phƣơng pháp tổng hợp các dẫn xuất 1,3-thiazole

1.3.1 Sinh tổng hợp

N m 1999, Ranabir Sinha Roy và đồng nghiệp công ố sự sinh tổng hợp của thiazole liên quan đến sự khử của cysteine là tác chất đƣợc đóng vịng ằng enzyme tạo thành 1,3-thiazoline (c) và tiếp theo là sự oxy hóa để hình thành thiazole [64].

Hình 1.25 Sinh tổng hợp dẫn xuất 1,3-thiazole mang nhóm thế ở vị trí 2,4

1.3.2 Tổng hợp hóa học

1.3.2.1 Phản ứng Hantzsch:

N m 1889, tổng hợp dẫn xuất thiazole của tác giả Hantzsch là phƣơng pháp tổng quát quan trọng [65], ngay qua phản ứng giữa dẫn xuất α-halo carbonyl với thiourea hoặc thiamide.

16

Hình 1.26 Tổng hợp các dẫn xuất 1,3-thiazole ngay qua phản ứng Hantzsch

1.3.2.2 Phản ứng Robinson

N m 1909, Ro inson công ố phản ứng giữa 2-acylamino-ketone với phosphorus pentansulfide tạo thành dẫn xuất 1,3-thiazole mang nhóm thế vị trí 2,5 thiazole [66].

Hình 1.27 Tổng hợp các dẫn xuất 1,3-thiazole ngay qua phản ứng Robinson

1.3.2.3 Phản ứng Cook-Heilbron

N m 1949, Cook-Heilbron đã tổng hợp dẫn xuất 5-amino-2-mercapto-thiazoles ngay qua phản ứng giữa α-aminonitriles với carbon disulfide (CS2) [67].

Hình 1.28 Tổng hợp các dẫn xuất 1,3-thiazole ngay qua phản ứng Cook-Heilbron

1.3.2.4 Phản ứng Peter W. Sheldrake

N m 2006, Peter W. Sheldrake đã tổng hợp 5-arylthiazoles ằng phản ứng giữa N,N-diformyl-aminomethyl aryl ketones với phosphorus pentasulfide và triethylamine, trong dung mơi chloroform [68].

Hình 1.29 Tổng hợp các dẫn xuất 1,3-thiazole ngay qua phản ứng P. W. Sheldrake

1.3.2.5 Phản ứng K. Rama Rao

N m 2007, K. Rama Rao tổng hợp 2-Amino-4-alkyl- và 2-amino-4-arylthiazole-5- car-boxylates ngay qua phản ứng α-halogen hóa của β-keto esters với N-

17

bromosuccinimide và đóng vịng với thiourea, trong sự hiện diện của β-cyclodextrin ở 50°C [69].

Hình 1.30 Tổng hợp các dẫn xuất 1,3-thiazole ngay qua phản ứng Rama Rao

1.3.2.6 Phản ứng Daniele Castagnolo

N m 2009, Daniele Castagnolo đã tổng hợp 2-aminothiazoles ngay qua phản ứng đóng vịng của propargyl bromides với thioureas. Phản ứng này đƣợc thực hiện dƣới ức xạ vi sóng trong một vài phút có hiệu suất cao [70].

Hình 1.31 Tổng hợp các dẫn xuất 1,3-thiazole ngay qua phản ứng Castagnolo trong điều kiện vi sóng

1.3.2.7 Phản ứng Juan F. Sanz-Cervera

Cùng n m 2009, nhóm tác giả Sanz-Carvera đã tổng hợp các dẫn xuất 1,3-thiazoles ngay qua phản ứng của α-amido-β-ketoesters với tác chất Lawesson‟s [71].

Hình 1.32 Tổng hợp các dẫn xuất 1,3-thiazole ngay qua phản ứng Sanz-Carvera

1.3.2.8 Phản ứng K. S. Rangappa

N m 2012, Rangappa và đồng nghiệp đã tổng hợp các dẫn xuất 1,3-thiazole mang nhóm thế ở vị trí 4,5 ngay qua phản ứng đóng vòng lần lƣợt của tosylmethyl

giờ

18

isocyanide, ethyl isocyanoacetate, arylmethyl isocyanides với methyl arene- và hetarenecarbodithioates [72].

Hình 1.33 Tổng hợp các dẫn xuất 1,3-thiazole mang nhóm thế ở vị trí 4,5

1.3.2.9 Phản ứng Hui Zheng

N m 2013, Hui Zheng và đồng nghiệp đã tổng hợp dẫn xuất của thiazole, hiệu suất lớn hơn 94% trong điều kiện có xúc tác enzyme. Phản ứng đƣợc xúc tác với enzyme này cung cấp một chiến lƣợc mới để tổng hợp dẫn xuất thiazol và mở rộng việc ứng dụng của các enzyme trong tổng hợp hữu cơ [73].

Hình 1.34 Tổng hợp các dẫn xuất 1,3-thiazole với xúc tác enzyme

1.3.2.10 Phản ứng N. O. Mahmoodi

N m 2013, N. O. Mahmoodi và đồng nghiệp đã tổng hợp các dẫn xuất 2-(thiazol-2- yl)-4,5-dihydropyridazin-3(2H)-one ngay qua phản ứng của ketoacid, thiosemicarbazide và phenacyl bromide sử dụng xúc tác KSF trong dung mơi EtOH, có khuấy và hồi lƣu [74].

19

1.3.2.11 Phản ứng tổng hợp 1,3-thiazole của nhóm tác giả Minh Ân

N m 2014, tác giả Minh Ân và các đồng nghiệp ngay qua phản ứng Hantzsh đã tổng hợp đƣợc một số dẫn xuất của car azole và phenothiazine dựa trên dị vòng 1,3-thiazole mang nhóm thế ở vị trí 2, 4 và thử nghiệm hoạt tính sinh học [75-78].

Hình 1.36 Các dị vịng 1,3-thiazole mang nhóm thế vị trí 2,4

Sau khi tổng hợp 10 chất 3(a-j), tác giả đã thử nghiệm hoạt tính trên các dịng tế ào A549 (tế ào ung thƣ phổi ngƣời), MCF-7 (tế ào ung thƣ vú ở ngƣời), HT29 (tế ào ung thƣ ruột kết). Kết quả cho thấy hợp chất 3 (IC50 = 7.8 µM) và 3e (IC50 = 23.9 µM) đối với HT29, các hợp chất 3f (IC50 = 19.1 µM), 3g (IC50 = 44.7 µM) và 3i (IC50 = 24.5 µM) ức chế tốt với MCF-7, hợp chất 3h (IC50= 9.7 µM) và 3i (IC50 = 8.5 µM) ức chế tốt đối với A549 và 3 (IC50 = 86.33 µM) kháng oxy hóa hiệu quả.

20

1.4 Cơ sở lựa chọn các nhóm chức của các hợp chất trung gian và các nhóm thế của các sản phẩm chính thế của các sản phẩm chính

Hình 1.37 Các sản phẩm trung gian và sản phẩm chính (5a-e)

1.4.1 Cơ sở lựa chọn các nhóm chức của hợp chất trung gian (1-4)

Hợp chất (1) có chứa nhóm Ethyl (C2H5) với N, đây là nhóm đẩy điện tử sẽ định

hƣớng liên kết CHO vào nhân vòng thơm - hợp chất trung gian (2). Với mục đích sau đó nhóm CHO này sẽ tạo liên kết với thiosemicar azide tạo hợp chất trung gian

(4). Cuối cùng sẽ đƣợc đóng vịng với α-bromo ketone tạo các sản phẩm (5a-e).

Hợp chất trung gian (3) có chứa liên kết C-Br, nhằm ảo vệ nhóm chức CHO trong q trình phản ứng tạo hợp chất trung gian (4).

1.4.2 Cơ sở lựa chọn các nhóm thế của các sản phẩm chính (5a-e)

Các sản phẩm chính (5a-e) đƣợc đóng vịng tuần tự qua phản ứng giữa hợp chất

trung gian (4) và các α-bromo ketone. Các sản phẩm chính vừa chứa dị vịng

carbazole và 1,3-thiazole mang nhóm thế ở vị trí 2,4.

Các α-bromo ketone đƣợc lựa chọn để cho sản phẩm cuối cùng là những hợp chất hoàn toàn mới. Các sản phẩm cuối cùng (5a)-N(CH3)2, (5b)-N3, (5d)-N(CH2)4 có chứa nhóm thế đẩy điện tử. Trong khi đó các sản phẩm (5c)-SO2F và (5e)-OCHF2

chứa nhóm hút điện tử. Các sản phẩm (5a-e) sau khi tổng hợp sẽ đƣợc khảo sát các hoạt tính sinh học (kháng ung thƣ, kháng khuẩn, kháng nấm), đƣợc so sánh các hoạt tính dựa trên các cấu trúc.

21

THỰC NGHIỆM CHƢƠNG 2

Quy trình thực nghiệm tổng hợp 1,3-thiazole trải qua 5 ƣớc chính [75-78]: - Ethyl hóa carbazole (N-alkyl hóa).

- Car onyl hóa ethylcar azole (Car onyl hóa dị vịng thơm). - Brom hóa ethyl carbazole carbonyl.

- Cộng với thiosemicar azide của romoethyl car azole car onyl hình thành thiosemicarbazone.

- Bromoethyl thiosemicar azone thực hiện phản ứng đóng vịng lần lƣợt với 5 dẫn xuất tuần tự của 2- romoketone để hình thành 5 dẫn xuất 1,3-thiazole mới mang nhóm thế ở vị trí 2,4. Carbazole Hợp chất trung gian (1) Hợp chất trung gian (2) Hợp chất trung gian (3) Hợp chất trung gian (4) Sản phẩm (5a-e) Q trình ethyl hóa Q trình carbonyl hóa Q trình brom hóa Q trình cộng Thiosemicarbazide Đóng vịng với α-bromoketone

22

Hình 2.2 Sơ đồ quy trình thực nghiệm tổng hợp dẫn xuất 1,3-thiazole (5a-e) và các hợp chất trung gian (1-4)

23

2.1 Tổng hợp hợp chất trung gian (1)

2.1.1 Phương trình phản ứng

Hình 2.3 Phƣơng trình phản ứng tổng hợp hợp chất trung gian (1)

2.1.2 Hóa chất

Carbazole, C2H5Br, KOH, DMSO, TBAHS

Bảng 2.1 Bảng hóa chất sử dụng tổng hợp hợp chất trung gian (1)

Hóa chất

Độ tinh khiết Danh pháp Công thức cấu tạo

Phân tử gam (g/mol) Nhà sản xuất C12H9N ≥ 95.0 % Carbazole 167.21 Sigma Aldrich C2H5Br ≥ 98.0 % Bromo ethane 108.97 Sigma aldrich KOH ≥ 85.0 % Potassium hydroxide - 56.11 Trung Quốc DMSO ≥ 99.5 % Dimethyl sulfoxide 78.13 Sigma aldrich TBAHS ≥ 97.0 % Tetrabutyl ammonium hydrogen sulfate 339.53 Sigma aldrich

24

Bảng 2.2 Bảng tính hóa chất tổng hợp hợp chất trung gian (1)

Thơng số Carbazole C2H5Br KOH DMSO TBAHS

M (g/mol) 167.21 108.97 56 78.13 339.53 Tỷ lệ mol 1 1.5 2.5 42.2 0.05 n (mol) 0.0900 0.1350 0.2250 3.7980 0.0050 m (g) 15.00 14.710 12.60 296.73 1.53 V (mL) - 10.08 - 260.00 - d (g/mL) - 1.46 - 1.100 - 2.1.3 Dụng cụ thí nghiệm

Bình cầu 3 cổ 500 mL, máy khuấy từ gia nhiệt, ống sinh hàn, nhiệt kế, chậu thủy tinh gia nhiệt và dầu máy gia nhiệt.

Hình 2.4 Lắp đặt thiết ị phản ứng tổng hợp HCTG (1)

2.1.4 Quy trình thực nghiệm

Cho KOH (225 mmol) và DMSO (260 mL) vào ình cầu, khuấy ở nhiệt độ 60oC trong 1.5 giờ. Cho carbazole (90 mmol) vào ình cầu, tiếp theo thêm tiếp TBAHS (5 mmol), cuối cùng cho thêm C2H5Br (135 mmol). Duy trì phản ứng ở nhiệt độ 60- 70oC trong 20 giờ. Tiến hành kiểm tra sắc ký ảng mỏng sau mỗi 2 giờ. Khi phản ứng kết thúc, để nguội trong khoảng 1-2 giờ, tiến hành thêm nƣớc và chờ kết tinh

25

trong khoảng 3-4 giờ. Tiến hành lọc qua giấy lọc để thu chất rắn. Quy trình tổng hợp hợp chất trung gian (1) đƣợc tóm tắt trong (Hình 2.5).

Sau khi thu hồi tiến hành rửa qua MeOH để làm sạch sản phẩm và thu đƣợc 13.80 g hợp chất trung gian (1). KOH (225 mmol) DMSO (260 mL) Khuấy 1.5 giờ 60 oC Phản ứng 20 giờ 60-70 oC Để nguội (1-2 giờ) Chờ kết tinh Lọc lấy chất rắn Thêm nƣớc Carbazole (90 mmol) TBAHS (5 mmol) C2H5Br (135 mmol) Hợp chất trung gian (1)

Hình 2.5 Sơ đồ quy trình tổng hợp hợp chất trung gian (1)

2.1.5 Kiểm tra phản ứng và xử lý sản phẩm

Phƣơng pháp sắc ký ảng mỏng sử dụng trong luận v n này dùng để nhận iết vết hợp chất trung gian (1) và thời gian kết thúc phản ứng. Pha t nh là ảng sắc ký một mặt phủ silicagel, mặt cịn lại tráng nhơm. Pha động là hệ dung môi giải ly EA/n- hexan. Chất trung gian (1) đƣợc hút ằng mao quản pasterpipet và chấm ở đƣờng kẻ bút chì (Hình 2.7) đƣợc đặt trong ình thủy tinh để pha động di chuyển từ điểm xuất phát đến điểm kết thúc, ảng mỏng sau khi đƣợc giải ly đƣợc phát hiện dƣới đèn UV (sử dụng đèn UV philip 8W có ƣớc sóng 254 nm-Hình 2.6) sẽ hiển thị kết quả.

26

Hình 2.6 Đèn UV Philip sử dụng để kiểm tra ảng mỏng

Hình 2.7 Bình và ảng mỏng thực hiện sắc ký ảng mỏng

Hình 2.8 Sắc ký ảng mỏng của HCTG (1) sau 20 giờ phản ứng Trong đó: 1: Vết carbazole

2: Vết hợp chất trung gian (1)

Car azole đƣợc hòa tan trong CHCl3 với lƣợng đủ chấm để kiểm tra ằng mao quản. Sau khi chấm thì ảng mỏng đƣợc giải ly trong dung mơi Ethyl acetat và n- hexan, với tỷ lệ thể tích là 20% EA/n-hexan.

27 Nhận xét:

Sau 20 giờ phản ứng, trên sắc ký ảng mỏng hợp chất carbazole đã hết, ên dung dịch phản ứng (2) chỉ có sản phẩm đƣợc sinh ra, lúc này có thể dừng phản ứng (Hình 2.8).

Sau khi lọc thu hồi đƣợc chất, kiểm tra ằng sắc ký ảng mỏng một lần nữa, sản phẩm (2) có tạp chất tuyến trên và tuyến dƣới ảng, tiến hành rửa qua MeOH (40oC). Sau khi rửa xong, tiến hành lọc để thu hồi chất rắn. So sánh sắc ký ảng mỏng giữa chất rắn và nƣớc lọc, nhận thấy nƣớc lọc đã hòa tan đƣợc chất ẩn, phần chất rắn thu đƣợc chỉ có một vệt duy nhất (Hình 2.9).

a) b)

Hình 2.9 Sản phẩm (1) trƣớc (a) và sau (b) khi rửa ằng MeOH

Trong đó: a) b)

1: Vết car azole 1: Vết HCTG (1) tinh khiết 2: Vết HCTG (1) - trƣớc rửa 2: Vết HCTG (1) - nƣớc rửa

28

2.2 Tổng hợp hợp chất trung gian (2)

2.2.1 Phương trình phản ứng

Hình 2.11 Phƣơng trình phản ứng tổng hợp hợp chất trung gian (2)

2.2.2 Hóa chất

Hợp chất (1), Dimethyl formamide, phosphorus trichloride oxide, Chloroform,

sodium sulfate anhydrous, sodium hydroxide. Ngồi ra cịn sử dụng thêm silicagel, n-hexan và ethyl acetate để thực hiện quá trình làm sạch hợp chất trung gian (2)

ằng sắc ký cột cổ điển.

Bảng 2.3 Bảng hóa chất sử dụng tổng hợp hợp chất trung gian (2)

Hóa chất

Độ tinh khiết Danh pháp Công thức cấu tạo

Phân tử gam (g/mol) Nhà sản xuất C14H13N Hợp chất (1) 195.26 Tổng hợp DMF ≥ 99.9 % Dimethyl formamide 73.09 Pháp POCl3 ≥ 98 % Phosphorus trichloride oxide 153.33 Trung Quốc CHCl3 ≥ 99.0 % Chloroform 119.38 Sigma aldrich Na2SO4 ≥ 99.0 % Sodium sulfate anhydrous - 142.04 Trung Quốc Silicagel Silicagel 230-400 mesh - - Ấn Độ

NaOH Sodium hydroxide - - Trung

29

Bảng 2.4 Bảng tính hóa chất tổng hợp hợp chất trung gian (2)

Thông số Hợp chất (1) DMF POCl3 CHCl3 M (g/mol) 195.26 73.09 155.33 119.38 Tỷ lệ mol 1 2 2 20 n (mol) 0.0660 0.1320 0.1320 1.320 m (g) 13.00 9.65 20.50 157.58 V (mL) - 10.17 12.24 160 d (g/mL) - 0.949 1.675 - 2.2.3 Dụng cụ thí nghiệm

Bình cầu 3 cổ 500 mL, máy khuấy từ gia nhiệt, ống sinh hàn, nhiệt kế, chậu thủy tinh gia nhiệt, dầu gia nhiệt, phễu chiết và hệ thống khí N2.

Hình 2.12 Sơ đồ lắp đặt thiết ị phản ứng tổng hợp HCTG (2)

Phản ứng này đƣợc lắp đặt thêm hệ thống khí N2 nhằm mục đích tạo mơi trƣờng khí trơ cho phản ứng, do hợp chất POCl3 dễ ị phân hủy. Phễu chiết để nhỏ từ từ POCl3 trong CHCl3 vào bình phản ứng đã chứa DMF, hợp chất trung gian (1) và dung môi CHCl3. Trƣớc khi cho tác chất vào ình phản ứng, khí N2 sẽ đƣợc cho vào bình phản ứng trƣớc tạo mơi trƣờng khí trơ.

30

2.2.4 Quy trình thực nghiệm

Hợp chất trung gian (1) (66 mmol)

Hòa tan

Phễu chiết nhỏ giọt CHCl3 (80 mL), POCl3 (132 mmol) Phản ứng 72 giờ 60-70 oC Để nguội Điều chỉnh pH=7 Chiết ằng CHCl3 Thêm NaOH 10% CHCl3 (80 mL), DMF (132 mmol) Làm khan ằng Na2SO4 Lọc lấy phần lỏng Cô quay

Kết tinh lại trong n-hexan

Lọc lấy chất rắn

Hợp chất trung gian (2)

Hình 2.13 Sơ đồ quy trình tổng hợp hợp chất trung gian (2)

Cho hợp chất (1) (66 mmol) vào ình cầu 3 cổ, cho CHCl3 vào để hòa tan, tiếp theo cho DMF (132 mmol) vào bình cầu. Phần CHCl3 còn lại và POCl3 (132 mmol) vào phễu chiết sau đó nhỏ từ từ vào ình cầu (tốc độ 1 giọt/2s). Quá trình trên đƣợc thực hiện đồng thời với việc mở van khí N2. Phản ứng đƣợc giữ ở nhiệt độ 60 - 70o

C, trong 72 giờ. Sau khi phản ứng kết thúc, chuyển dung dịch phản ứng ra khỏi ình phản ứng, cho vào ercher. Thêm dung dịch NaOH 10% để đạt pH = 7. Chuyển dung dịch qua phễu chiết. Cho CHCl3 vào để chiết hết lƣợng sản phẩm ị hòa tan trong NaOH. Sau đó chiết tách đƣa ra ngồi. Thêm Na2SO4 khan để hút nƣớc, sau đó lọc và đem đi cơ quay. Sản phẩm sau khi cô quay ở dạng sệt và thêm n-hexan để

31

kết tinh. Chất rắn sau khi kết tinh đƣợc lọc và thu hồi. Quy trình tổng hợp hợp chất

(2) đƣợc tóm tắt lại trong (Hình 2.13).

Sản phẩm khơng tinh khiết nên đƣợc chạy sắc ký cột ằng silicagel để làm sạch và loại ỏ tạp chất với dung môi giải ly 15%EA/n-hexan. Sau khi làm sạch ta thu đƣơc 6.12 g hợp chất trung gian (2) tinh khiết.

2.2.5 Kiểm tra phản ứng và xử lý sản phẩm

Phản ứng đƣợc theo dõi liên tục ằng TLC, để kiểm tra phản ứng khi nào kết thúc. Từ đó có nhận xét về quá trình thực hiện.

a) b)

Hình 2.14 Sắc ký ảng mỏng của phản ứng sau 48 và 72 giờ phản ứng

Trong đó: a) Sau 48 giờ b) Sau 72 giờ

1: Vết carbazole 1: Vết HCTG (1)

2: Vết HCTG (1) 2: Vết HCTG (2)

3: Vết HCTG (2) Nhận xét:

Sau 48 giờ phản ứng, nhận thấy hợp chất (2) vẫn cịn nên tiếp tục duy trì phản ứng. Do Rf của chất (2) và (3) vẫn còn ằng nhau (Hình 2.14). Các chất đƣợc chấm lên

32

ảng mỏng và giải ly trong dung môi 10% EA/n-hexan. Sau 72 giờ phản ứng, nhận thấy hợp chất trung gian (1) đã hết, tiến hành ngƣng phản ứng.

Hình 2.15 Sắc ký ảng mỏng của hợp chất (2) rắn sau kết tinh và rửa trong

Một phần của tài liệu Tổng hợp và xác định hoạt tính sinh học của các dẫn xuất carbazole mới dựa trên dị vòng 1,3 thiazole (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)