Các tiêu chí đánh giá khả năng chiếm lĩnh thị trường của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thị trường nội địa của ngành da giầy Việt Nam đến năm 2015 (Trang 36)

1.2.1 Khả năng mở rộng và duy trì thị phần

nhất đánh giá khả năng chiếm lĩnh thị trường của doanh nghiệp. Nó cho thấy vị thế của doanh nghiệp trên thị trường. Những doanh nghiệp có năng lực vượt trội sẽ giành được thị phần lớn thậm chí là tồn b thộ ị trường; còn những doanh nghiệp khơng có lợi thế hoặc mới gia nhập ngành chỉ có thị phần nhỏ.

1.2.2. Tính hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh

Kết quả sản xuất kinh doanh là một tiêu chí tổng hợp phản ánh khả năng chiếm lĩnh thị trường của doanh nghiệp.Nó thể hiện qua giá trị mà DN thu được khi tiêu thụ sản phẩm…

1.2.3. Khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng

Khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng của doanh nghiệp thể hiện khả năng làm vừa lòng khách hàng, tạo được sự tín nhiệm của khách hàng. Các doanh nghiệp có năng lực cao thì thương hiệu của họ sẽ được biết đến trên thị trường, còn những doanh nghiệp năng lực yếu hơn nhập ngành sẽ rất vất vả trong việc tạo dựng uy tín. Khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng của doanh nghiệp thường được đánh giá qua các yếu tố sau:

- Chất lượng sản phẩm

Doanh nghiệp muốn giành được sự tin tưởng của khách hàng thì khơng thể không chú ý đến chất lượng sản phẩm. Chất lượng phải xứng đáng với số tiền mà người tiêu dùng bỏ ra. Doanh nghiệp sản xuất hàng kém chất lượng, hoặc chất lượng sản phẩm khơng đúng với những gì quảng cáo và cam kết sớm muộn cũng bị đào th ải.

- Giá cả sản phẩm

Bên cạnh chất lượng, giá cả cũng là yếu tố rất quan trọng thu hút người mua. Trong môi trường cạnh tranh, doanh nghiệp luôn phải cố gắng căt giảm chi phí để có được giá bán thấp. Doanh nghiệp thậm chí có thể bán phá giá, bán với giá thấp hơn cả chi phí sản xuất để triệt hạ đối thủ.

- Chất lượng phục vụ

Bên cạnh giá cả và chất lượng sản phẩm, thì cách thức phục vụ cũng là yếu tố qua trọng đem lại ự thoải mái cho người mua. Chất lượng phục vụ thể hiện ở một số s khía cạnh:

Thời gian thực hiện hợp đồng: Doanh nghiệp phải tuyệt đối tuân thủ hợp đồng. Hàng hóa phải được cung cấp đúng hạn, không kéo dài gây thiệt hại cho khách hàng.

Mạng lưới phân phối: doanh nghiệp càng có có nhiều địa điểm bày bán sản phẩm thì người tiêu dùng càng cảm thấy thoải mái trong việc lựa chọn, đánh giá hàng hóa.

Các dịch vụ hậu mãi như lắp đặt, bảo hành, bảo dưỡng… giúp cho người mua yên tâm sử dụng sản phẩm.

1.3. Sự cần thiết phải phát triển thị trường ội địa ủa các doanh nghiệpn c ngành da gi y Vi ệt Nam

Phát triển thị trường nội địa là một giải pháp chiến lược hàng đầu hướng vào mục tiêu phát triển bền vững có tác động nhiều mặt đến thúc đẩy sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu ầu tic êu dùng của toàn dân. Thị trường nội địa được đánh giá có nhiều tiềm năng là cơ sở cho nhiều doanh nghi tiệp ếp tục đứng vững và phát triển do có quy mơ hơn 86 triệu dân, sức tiêu th àng hóa l Chiụ h ớn. ến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011 - 2020 có định hướng ần phải c “Mở rộng thị trường nội địa, phát triển mạnh thương mại trong nước; đa dạng hóa thị trường ngồi nước, khai thác có hiệu quả các thị trường có hiệp định mậu dịch tự do và thị trường tiềm năng...”.

Theo Quy hoạch tổng thể phát ển ngtri ành da gi y Viầ ệt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2025 thì: “Ngành da gi y Viầ ệt Nam cần định hướng phát triển theo cả 2 hướng là làm hàng xuất khẩu và làm hàng nội địa thông qua làm chủ công nghệ và thiết kế để phát triển đủ chuỗi giá trị gia tăng” và V iệc phát triển thị trường nội địa cũng là giải pháp tốt nhất cho các doanh nghiệp. Khi quay về chiếm lĩnh được thị trường nội địa, xây dựng thương hiệu, phát triển các sản phẩm da giầy cao cấp… ngành da giầy sẽ giảm dần được tỷ lệ gia công hàng, xây dựng được thương hiệu với thị trường quốc tế và xuất khẩu ở phân khúc thị trường cao hơn, có giá trị kinh tế hơn”.

1.3.1. Giải quyết khó khăn của các doanh nghiệp

Việt Nam được xếp hạng là một trong 10 nước xuất khẩu hàng đầu trên thị trường quốc tế hiện nay về ản phẩm s da gi y (xầ ếp thứ 4 về xuất khẩu ản phẩm ầs gi y dép), riêng ở thị trường EU, Việt Nam xếp thứ hai sau Trung Quốc.

Kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp xuất khẩu ngành da gi Viầy ệt Nam tăng giảm thất thường vì cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: môi trường kinh tế của các nước nhập khẩu (nếu kinh tế tăng trưởng cao th ượng cầu sẽ tăng vì l à giữ mức ổn định và nếu kinh tế suy giảm lượng cầu nhập khẩu chắc chắn sụt giảm theo), mơi trường chính tr - pháp luị ật (chế độ chính sách thuế như ế th nào, chính trị ổn định hay khơng).

Việt Nam là một nước rất là mở về mặt thương mại, có nghĩa là hiện nay, xuất khẩu của Việt Nam chiếm đến khoảng từ 65 đến 68% GDP và nhập khẩu trên dưới 80% GDP, tức là cộng lại, xuất nhập của Việt Nam chiếm 160 % GDP. Xuất khẩu cũng tạo công ăn việc làm cho Việt Nam. Tác động đến xuất khẩu của Việt Nam là qua nhiều mặt. Một là số lượng đơn đặt hàng da gi y. Sầ ức mua và nguồn nhập khẩu trên thị trường thế giới nay bị hạn chế rất n ều. Bức tranh khủng hoảng kinh tế tohi àn cầu bi đát trong năm 2009, khiến cho nhu cầu đã làm cho các doanh nghiệp xuất khẩu giày dép ở Việt Nam phải “ lao đao”. Lượng cầu xuất khẩu giầy dép giảm mạnh. Hiệp hội Da giầy Việt Nam đ ã phải tính đến phương án hỗ trợ, liên kết nhau, doanh nghiệp này giúp doanh nghiệp kia giải bài tốn chống thất nghiệp cho cơng nhân dù năng lực sản xuất của nhiều doanh nghiệp đ ụt giảm 50% so với trước.ã s

Hiệp hội đề nghị, thơng qua hình thức doanh nghiệp nào có được đơn hàng lớn thì các doanh nghiệp dồn tổng lực, nhân cơng cho doanh nghiệp đó rút ngắn thời gian giao hàng để đi tìm các hợp đồng mới về và tiếp tục cùng nhau chia sẻ. Thị trường thế giới bị thu hẹp một cách đáng kể v ậy việc chuyển hướng sang thị trường trong nước ì v là một hướng đi mà doanh nghiệp trước đây chuyên xuất khẩu phải tính đến.

Bên cạnh đó ừ ngày 1 tháng 1 năm 2009 Liên minh Châu Âu đưa ngành da , t

gi y Viầ ệt Nam ra khỏi diện được hưởng Quy chế ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) giai đoạn 2009 2011. Các Đại sứ, rưởng Đại diện phái đoàn các nước th - t ành viên EU tại Uỷ ban châu Âu đã bỏ phiếu thông qua việc không tiếp tục dành Quy chế ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) giai đoạn 2009 – 2011 cho hàng hoá thuộc mục XII của Việt Nam xuất khẩu vào EU (chủ yếu là các mặt hàng gi y dép, túi xách, ô dù…) sầ au khi đã cho Việt Nam hưởng Quy chế này trong giai đoạn 2006 - 2008. Quyết định trên làm cho sản phẩm ngành da giầy Việt Nam phải gánh chịu mức thuế cao hơn khi tiêu thụ tại thị trường EU. Theo Hiệp hội Da giầy Việt Nam, ngành da gi y là ngành công nghiầ ệp

quan trọng của ệt Nam, chính sách ưu đVi ãi thuế quan GSP đ đóng góp lớn vã ào sự tồn tại và phát triển của Ngành trong những năm qua. ệcVi bãi bỏ GSP sẽ tác động đến các doanh nghiệp thuộc Ngành và tốc độ phát triển Ngành..

V ình trới t ạng này, có thể sẽ có một số đối tác nước ngồi di dời đơn hàng sang một số nước khác trong khu vực để tranh thủ lợi thế về GSP. Điều này làm cho các doanh nghi nhệp ỏ sẽ giảm đơn hàng do khách hàng di dời đơn hàng sang các nước được hưởng GSP như Indonesia, Bangladesh...

Ngoài ra, mặc dù thuế chống bán phá giá vào thị trường EU đối với giày mũ da của Việt Nam đã chính thức chấm dứt vào ngày 31/3/2011, nhưng Uỷ ban châu Âu vẫn tiếp tục giám sát mặt hàng này thêm một năm nữa để sẵn sàng áp dụng biện pháp

phòng vệ khẩn cấp... cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động xuất khẩu mặt hàng

này.

Với các khó khăn ảnh hưởng trực tiếp đến kim ngạch xuất khẩu đối với các doanh nghi trong ngành da gi y vệp ầ ốn chỉ xuất khẩu muốn tồn tại thì cần có chiến lược kinh doanh thay đổi đó l hướng về thị trường nội địầ - một thị trường tiềm năng nhưng vẫn bị “bỏ ngỏ”.

1.3.2. Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của thị trường nội địa

Các doanh nghi Việp ệt Nam ản xuất ản phẩm da giầ s s y cần nắm bắt được thị hiếu người tiêu dùng để phân đ ạn thị trường vo à xác định mục tiêu thị trường hướng t ới.

Người tiêu dùng nội địa cần những sản phẩm da gi y khơng nhầ ững có hình thức phong phú mà cịn phải có chất lượng tốt. Thị trường nội địa vốn dĩ bị chiếm lĩnh bởi sản phẩm ập khẩu trong đó chủ yếu lnh à sản phẩm nhập từ Trung Quốc. Những sản phẩm ừ Trung Quốct này có giá thành rẻ, mẫu mã bắt mắt nhưng chất lượng thì khơng được đảm bảo. Người tiêu dùng, khi được hỏi, đều chỉ trả lời là họ quan tâm đến mẫu mã và giá cả. Chất lượng, nếu có ai để ý đến, cũng chỉ là độ bền của sản phẩm và chất liệu mà họ “cảm thấy mềm mại, ầy dép đi nhẹ và không đau chân là được”. “Chắc lgi à chẳng ai đi mua giầy dép, túi xách mà l ìm hiại t ểu xem ản phẩms này có chất g độc ì hại cho sức khỏe khơng, mà cái chính là chọn được dáng giày, dáng túi đẹp và hợp túi

đa phần ọn lựa những loại mặt hch àng này. Tuy nhiên khi mức sống, trình độ dân trí được nâng lên một cách rõ rệt thì người dân sẵn sàng bỏ thêm một lượng tiền không quá lớn để có thể sở hữu ột ản phẩm có chất lượng tốt, có lợi cho sức khoẻ và có độ m s bền cao. Hiện nay có một nghịch lý là “giày dép Việt Nam tốt, có thể xuất khẩu sang nhiều nước trên thế giới, tại sao người Việt ại cứ có xu hướng chọn gil ày dép Trung Quốc…chất lượng không cao, không biết số tiền bỏ ra có xứng đáng với chất lượng khơng?” Có rất nhiều sản phẩm giầy dép Trung Quốc khi sử dụng gây tác hại khó lường cho người sử dụng. Ngay cả những loại giầy cao cấp của Trung Quốc có mặt trên các thị trường lớn như Pháp, Ý cũng không đảm bảo chất lượng, an tồn cho người sử dụng, thậm chí cịn chứa các hóa chất độc hại gây ung thư.

Ngồi ra kinh tế trong nước đang trong tình trạng khó khăn, lạm phát tăng cao nên từ Chính phủ đến người tiêu dùng đều ủng hộ việc các doanh nghiệp ất khẩuxu nói chung và doanh nghiệp xuất khẩu giầy dép nói riêng quay về thị trường nội địa nhằm duy trì t ng tră ưởng kinh tế v đảm ảo việc là b àm cho người lao động. Chính ph ã có ủ đ chủ trương kích cầu nội địa, cùng với các Bộ ngành trong cả nước ộ công thươB ng cũng đang thực hiện ộc ận động hưởng ứng “người Việt Nam ưu tiên cu v dùng hàng Việt Nam” những yếu tố đ ạo nó t ên mơi trường tâm lí xã hội thuận lợi: tự hào và mong muốn sử dụng hàng Việt nhằm giúp đất nước vượt qua giai đ ạn khó khăo n.

1.4. Kinh nghiệm của một số nước Đông Á và một số doanh nghiệp Việt Nam trong việc phát triển thị trường nội địa Nam trong việc phát triển thị trường nội địa

1.4.1. Kinh nghiệm của một số nước Đông Á

Biện pháp quan trọng nhất là kích thích tiêu dùng nội địa. Sau khủng hoảng, chính phủ một số nước Đơng Á vẫn chủ yếu đi theo những biện pháp kích cầu truyền thống nhằm kích thích tiêu dùng và sản xuất trong nước như: nới lỏng chính sách tiền tệ, giảm lãi suất, trợ cấp cho người tiêu dùng, tăng chi tiêu chính p ủ cho các nhu cầu h cơng cộng. Chính phủ Hàn Quốc đã bơm hàng trăm tỷ USD vào nền kinh tế, hỗ trợ sản xuất để các công ty chuyển hướng chiến lược sản phẩm. Chính phủ Thái Lan đ đặt ã nhiệm vụ kích thích tiêu dùng làm trọng tâm của chính sách kinh tế bằng cách loại bỏ hầu hết các rào cản hạn chế tiêu dùng. Ví dụ: Chính ph Thái ã loủ đ ại bỏ quy định về việc các ngân hàng khi cho vay phải đặt điều kiện tiền lương tối thiểu đối với người

vay. Việc giảm các loại thuế cũng là một biện pháp mang lại hiệu quả tích cực. Cịn ở Inđơnêxia, chính phủ lại sử dụng một biện pháp trái ngược là quy định nâng mức lương tối thiểu đối với người làm việc trong khu vực công ty lên 10% so với trước đây và cũng đem lại hiệu quả tương ứng.

Sự gia tăng chi tiêu ngân sách của chính phủ cũng là một yếu tố góp phần tạo nên sự tăng cầu nội địa. Chính sách kích thích chi tiêu trọn gói đ được chính phủ Hã àn Quốc, Malaixia và Thái Lan áp dụng nhằm kích thích cầu trong nước. Các chính sách kích thích chi tiêu ngân sách chủ yếu được sử dụng ở những vùng nông thôn và những vùng bị tác động nặng nề nhất của khủng hoảng, và chủ yếu bao gồm các dự án đầu tư công cộng sử dụng nhiều lao động trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng. Chính sách đầu tư nhằm vào việc tuyển dụng công nhân không lành nghề và thúc đẩy công ăn việc làm trong những ngành vốn đang dư thừa năng lực sản xuất. Các biện pháp kích thích tiêu dùng ở khu vực thành thị cũng được mở rộng như trợ cấp thu nhập, tạo việc làm, thực hiện chính sách bảo trợ xã hội, tăng lương cho khu vực công ty, cung cấp các dịch vụ đào tạo và tái tuyển dụng.

Trong số những nước áp dụng những biện pháp kích cầu trong nước, Hàn Quốc, Thái Lan và Malaixia tỏ ra kích cầu hiệu quả nhất. Tại Malaixia, nhu cầu tiêu dùng nội địa năm 2010 đ ăng 8% so với năm trước. Tại Thái Lan, ức tiã t m êu thụ các mặt hàng tiêu dùng tăng gấp 3 lần so với thời gian xảy ra khủng hoảng. Sự gia tăng mạnh mẽ tiêu dùng nội địa trước hết là do nền kinh tế của các nước này đã bắt đầu tăng trưởng trở lại, nhưng quan trọng hơn là do chính sách kích cầu hiệu q ả từ phía chính phủ, u đặc biệt là kích cầu trong khu vực nơng thơn và dân nghèo thành th ị.

Biện pháp thứ hai là chính phủ điều chỉnh cơ cấu sản xuất trong nước bởi hầu hết chính phủ các nước Đơng Á đều cho rằng nguyên nhân chính dẫn tới sự thu hẹp thị trường nội địa là do lỗi của mơ hình kinh tế cũ chứ không phải bắt nguồn từ sự sa sút nhu cầu trong nước và thế giới. Bởi trong giai đoạn vừa qua, hầu hết các nước Đông Á đều tập trung đầu tư vào các ngành hướng mạnh về xuất khẩu, đặc biệt là những ngành xu khất ẩu sử dụng nhiều vốn và lao động. Kết quả là đã dẫn đến một cơ cấu ngành hàng sản xuất tương đồng giữa các nước, cả về giá cả, cơ cấu chất lượng, do vậy dẫn

hướng đầu tư vào một số mặt hàng xuất khẩu nhất định cũng đã dẫn đến sự tập trung thu nhập vào những địa phương có sức hút đầu tư cao, do vậy dẫn đến sự dư thừa lao động và cơ hội thu nhập không được mở rộng ở những vùng địa phương kém sức hút

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thị trường nội địa của ngành da giầy Việt Nam đến năm 2015 (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)