1.3. Sự cần thiết phải phát triển thị trường nội địa của các doanh ngh ệp ng iành da giầy
1.3.1. Giải quyết khó khăn của các doanh nghiệp
Việt Nam được xếp hạng là một trong 10 nước xuất khẩu hàng đầu trên thị trường quốc tế hiện nay về ản phẩm s da gi y (xầ ếp thứ 4 về xuất khẩu ản phẩm ầs gi y dép), riêng ở thị trường EU, Việt Nam xếp thứ hai sau Trung Quốc.
Kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp xuất khẩu ngành da gi Viầy ệt Nam tăng giảm thất thường vì cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: môi trường kinh tế của các nước nhập khẩu (nếu kinh tế tăng trưởng cao th ượng cầu sẽ tăng vì l à giữ mức ổn định và nếu kinh tế suy giảm lượng cầu nhập khẩu chắc chắn sụt giảm theo), mơi trường chính tr - pháp luị ật (chế độ chính sách thuế như ế th nào, chính trị ổn định hay khơng).
Việt Nam là một nước rất là mở về mặt thương mại, có nghĩa là hiện nay, xuất khẩu của Việt Nam chiếm đến khoảng từ 65 đến 68% GDP và nhập khẩu trên dưới 80% GDP, tức là cộng lại, xuất nhập của Việt Nam chiếm 160 % GDP. Xuất khẩu cũng tạo công ăn việc làm cho Việt Nam. Tác động đến xuất khẩu của Việt Nam là qua nhiều mặt. Một là số lượng đơn đặt hàng da gi y. Sầ ức mua và nguồn nhập khẩu trên thị trường thế giới nay bị hạn chế rất n ều. Bức tranh khủng hoảng kinh tế tohi àn cầu bi đát trong năm 2009, khiến cho nhu cầu đã làm cho các doanh nghiệp xuất khẩu giày dép ở Việt Nam phải “ lao đao”. Lượng cầu xuất khẩu giầy dép giảm mạnh. Hiệp hội Da giầy Việt Nam đ ã phải tính đến phương án hỗ trợ, liên kết nhau, doanh nghiệp này giúp doanh nghiệp kia giải bài toán chống thất nghiệp cho công nhân dù năng lực sản xuất của nhiều doanh nghiệp đ ụt giảm 50% so với trước.ã s
Hiệp hội đề nghị, thơng qua hình thức doanh nghiệp nào có được đơn hàng lớn thì các doanh nghiệp dồn tổng lực, nhân cơng cho doanh nghiệp đó rút ngắn thời gian giao hàng để đi tìm các hợp đồng mới về và tiếp tục cùng nhau chia sẻ. Thị trường thế giới bị thu hẹp một cách đáng kể v ậy việc chuyển hướng sang thị trường trong nước ì v là một hướng đi mà doanh nghiệp trước đây chuyên xuất khẩu phải tính đến.
Bên cạnh đó ừ ngày 1 tháng 1 năm 2009 Liên minh Châu Âu đưa ngành da , t
gi y Viầ ệt Nam ra khỏi diện được hưởng Quy chế ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) giai đoạn 2009 2011. Các Đại sứ, rưởng Đại diện phái đoàn các nước th - t ành viên EU tại Uỷ ban châu Âu đã bỏ phiếu thông qua việc không tiếp tục dành Quy chế ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) giai đoạn 2009 – 2011 cho hàng hoá thuộc mục XII của Việt Nam xuất khẩu vào EU (chủ yếu là các mặt hàng gi y dép, túi xách, ô dù…) sầ au khi đã cho Việt Nam hưởng Quy chế này trong giai đoạn 2006 - 2008. Quyết định trên làm cho sản phẩm ngành da giầy Việt Nam phải gánh chịu mức thuế cao hơn khi tiêu thụ tại thị trường EU. Theo Hiệp hội Da giầy Việt Nam, ngành da gi y là ngành công nghiầ ệp
quan trọng của ệt Nam, chính sách ưu đVi ãi thuế quan GSP đ đóng góp lớn vã ào sự tồn tại và phát triển của Ngành trong những năm qua. ệcVi bãi bỏ GSP sẽ tác động đến các doanh nghiệp thuộc Ngành và tốc độ phát triển Ngành..
V ình trới t ạng này, có thể sẽ có một số đối tác nước ngồi di dời đơn hàng sang một số nước khác trong khu vực để tranh thủ lợi thế về GSP. Điều này làm cho các doanh nghi nhệp ỏ sẽ giảm đơn hàng do khách hàng di dời đơn hàng sang các nước được hưởng GSP như Indonesia, Bangladesh...
Ngoài ra, mặc dù thuế chống bán phá giá vào thị trường EU đối với giày mũ da của Việt Nam đã chính thức chấm dứt vào ngày 31/3/2011, nhưng Uỷ ban châu Âu vẫn tiếp tục giám sát mặt hàng này thêm một năm nữa để sẵn sàng áp dụng biện pháp
phịng vệ khẩn cấp... cũng ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động xuất khẩu mặt hàng
này.
Với các khó khăn ảnh hưởng trực tiếp đến kim ngạch xuất khẩu đối với các doanh nghi trong ngành da gi y vệp ầ ốn chỉ xuất khẩu muốn tồn tại thì cần có chiến lược kinh doanh thay đổi đó l hướng về thị trường nội địaà - một thị trường tiềm năng nhưng vẫn bị “bỏ ngỏ”.