Nguyên nhân khách quan

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thị trường nội địa của ngành da giầy Việt Nam đến năm 2015 (Trang 71 - 73)

2.4. Nguyên nhân của những hạn chế trong việc phát triển thị trường nội địa của ngành

2.4.1. Nguyên nhân khách quan

2.4.1.1. Mơi trường kinh tế

Tình hình kinh tế vĩ mô không thuận lợi ở trong nước đang gây ra nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp giày dép muốn quay về thị trường nội địa.

Thứ nhất, nguy cơ suy giảm kinh tế khiến cho nhu cầu tiêu thụ giày dép của người dân giảm mạnh. Thu nhập giảm sút khiến người tiêu dùng phải cân nhắc sử dụng ít giày dép hơn, sử dụng lâu hơn và khi mua thì chọn nhũng sản phẩm có giá thành hợp lý. Hiện nay, giày dép xuất khẩu vẫn có mức giá bán tương đối cao so với các loại giày dép trôi nổi trên thị trường nên giành giật thị phần là không hề đơn giản.

Thứ hai, ngay cả khi doanh nghiệp xuất khẩu muốn quay về thị trường trong nước thì họ cũng gặp khó khăn về vốn để cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Do nền kinh tế đang trong giai đoạn khó khăn nên điều kiện cho vay của các ngân hàng trở nên ngặt nghèo hơn. Trong khi đó, các doanh nghiệp giày dép phần lớn lại là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn vay ngân hàng, nên việc bị hạn ché cho vay dẫn đến sự thiếu hụt về vốn. Hiện nay, chính phủ đang có chủ trương kích cầu, hạ lãi suất nhằm hỗ trợ các doang nghiệp, tuy nhiên gói kich cầu tỏ ra chưa thực sự hiệu quả. Doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong đó có các doanh nghiệp giày dép vẫn gặp nhiều vướng mắc trong việc tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng.

Thứ ba, tỷ giá hối đoái VNĐ/USD liên tục có xu hướng tăng, đặc biệt l ừ à t tháng 9/2009

Bảng 2.8: Tỉ giá hối đoái theo thời gian

Trong khi doanh nghiệp giày dép vẫn phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu thì việc đồng USD liên tục lên giá như vậy khiến cho chi phí nguyên vật liệu tăng cao. Nếu xuất khẩu, thì doanh nghiệp cịn có thể lấy ng ồn ngoại tệ thu được u để bù đắp cho sự thiệt hại do thay đổi tỷ giá gây ra. Còn nếu chuyển hướng về thị trường trong nước trong điều kiện không được tăng giá v ự mất khách hì s àng thì lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ bị giảm sút rất nhiều.

2.4.1.2. Mơi trường văn hóa - xã h ội

Phần đơng người tiêu dùng Việt Nam ln có tâm lý chuộng hàng ngoại, thích những sản phẩm giày dép có mẫu m đẹp: kiểu dáng phã ù hợp với lứa tuổi, trang phục đi kèm, màu sắc bắt mắt và giá rẻ, coi những yếu tố đó quan trọng hơn chất lượng sản phẩm. Đặc biệt là người tiêu dùng trẻ, một lớp khách hàng có xu hướng tiêu dùng lớn, thường thích những sản phẩm có kiểu dáng đẹp, mẫu m ại phải thường xuyã l ên thay đổi, cải tiến. Trong khi đó giày dép xuất khẩu có chất lượng tốt nhưng giá cả lại cao (cao h n rơ ưỡi đến hai, ba bốn lần) hơn hàng nhập ngoại cịn mẫu m ản phẩm thã s ì kém hơn (mẫu mã cũ, không độc đáo, màu sắc không đa dạng đặc biệt với người tiêu dung trẻ thích màu sắc sặc sở: xanh, đỏ, tím, vàng…) nên khơng d àng chinh phễ d ục được người tiêu dùng.

2.4.1.3. Mơi trường pháp luật chưa nghiêm

nói là sản phẩm Trung quốc nhập khẩu vào Việt Nam ần lớn đều qua hph ình thức nhập lậu khơng phải chịu thuế quan. Ngay cả ản phẩms của các thương hiệu nổi tiếng đến từ Ý, Pháp, Hồng Kông, Bỉ,…cũng do nhập lậu hoặc là hàng hoá xách tay. Thậm chí khơng chỉ những ản phẩm kinh doanhs ven đường mà các cửa hàng lớn cũng buôn bán nguồn hàng không hợp pháp này. Vì vậy, ngoại nhập tràn ngập thị trường Việt Nam với giá rẻ đ ất nhiều do khơng phải chịu bất cứ loại thuế khố ni r ào. iĐ ều đó làm cho việc chiếm lĩnh thị trường nội địa của các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất ản phẩm ở ns tr ên khó kh n gă ấp bội.

Ngoài ra, do sự quản lý của các cơ quan chức năng cịn lỏng lẻo nên tình trạng hang nhái, hàng giả, hàng kém chất lượng rất phổ biến. Nhiều mặt hàng sản xuất ở Trung Quốc với chất lượng thấp nhưng lại đương nhiên mang nhãn mác hàng hiệu nổi tiếng của thế giới. Thậm chí nhiều sản phẩp còn nhái cả một số loại ản phẩms Việt Nam có gia cơng xuất khẩu như: convers, adidas, nike,… iĐ ều đó khiến cho người tiêu dùng bị nhầm tưởng và có thể chọn những sản phẩm bề ngoài mang th ng hiươ ệu nổi tiếng, nhưng thực chất là hàng hoá kém chất lượng.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thị trường nội địa của ngành da giầy Việt Nam đến năm 2015 (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)