Chương I với tiêu đề Cơ sở lý luận về thị trường v“ à phát triển thị trường nội địa”, luận văn đ ập trung vã t ào làm sáng tỏ các nội dung và khái niệm liên quan đến việc phát triển thị trường nội địa nói chung và phát triển thị trường nội địa ủa ng c ành da gi y Viầ ệt Nam cụ thể như sau:
Đã làm rõ một số vấn đề lý luận về thị trường ũng như thị trường nội địa c trong nền kinh tế nói chung và của ngành da gi y nói riêng. ầ
Trong phần nội dung về phát triển thị trường nội địa đã nêu được những nội dung cơ bản nhất đó là các đặc điểm của thị trường nội địa, các nhân tố cấu thành của thị trường nội địa, các hoạt động phát triển thị trường nội địa cũng như ự cần thiết s ph phát triải ển thị trường nội địa nói chung và thị trường ngành da giày nói riêng.
Tất cả những nội dung đã nêu ở chương I sẽ được vận dụng để nêu và giải quyết các vấn đề trong chương II và chương III.
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG PHÁT TR ỂN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊAI SẢN PHẨM NGÀNH DA GIẦY VIỆT NAM 2.1. Đặc điểm phát triển của Ngành da giầy Việt Nam 2.1.1. Cơ cấu ngành theo thành phần kinh tế
Tính đến năm 2011, tồn Ngành có 812 doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm da giầy. Xét theo thành phần kinh tế, số lượng các doanh nghiệp thuộc khối doanh nghiệp ngoài nhà nước luôn chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 70%) trong cơ cấu ngành. Tỷ trọng
các doanh nghiệp nhà nước giảm từ 18,6% năm 2000 xuống 1,9% năm 2011. Nguyên
nhân giảm là do nhiều doanh nghiệp nhà nước đã tiến hành cổ phần hố thành các cơng ty cổ phần, một số doanh nghiệp nhà nước sản xuất kinh doanh không hiệu quả phải ngừng sản xuất hoặc giải thể.
Cơ cấu doanh nghiệp theo thành phần kinh tế qua các năm như sau:
Bảng 2.1: Cơ cấu doanh nghiệp sản xuất theo thành phần kinh tế
Loại hình doanh nghi ệp 2000 2005 2010 2011
DN nhà nước (%) 18,6 5,5 2,6 1,9
DN ngoài nhà nước (%) 78,7 68,5 70,7 74,6
DN có vốn ĐTNN (%) 2,7 26,0 26,7 23,5
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra doanh nghiệp của Tổng cục Thống kê)
Số liệu trên cho thấy doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi ngày càng đóng góp lớn trong giá trị sản xuất cơng nghiệp của tồn Ngành. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu sở hữu vốn của doanh nghiệp khá rõ, từ năm 2000 đến 2011 số lượng các doanh nghiệp nhà nước giảm dần và doanh nghiệp có vốn từ các thành phần kinh tế khác tăng lên.
2.1.2. Thực trạng sản xuất
Tính đến năm 2011, ặc d m ù toàn ngành da giày nước ta có tổng số 812 doanh nghiệp và hơn trăm làng nghề hoạt động trong lĩnh vực sản xuất sản phẩm da giầy. Tuy nhiên, chỉ có khoảng 30 doanh nghi và ệp hơn 1 000 cơ sở sản xuất ỏ lẻ . nh cung ứng ản s ph cho thẩm ị trường nội địa (đáp ứng khoảng 50% nhu cầu của thị trường nội
Bảng 2.2. Số lượng các doanh nghiệp sản xuất theo chuyên ngành
Ngành SX S ố lượng doanh nghiệp
2000 2005 2010 2011
Giầy dép các loại 187 372 413 516
Da thu ộc 8 23 32 33
Cặp, túi, ví các loại 63 185 218 263
Tổng cộng 258 580 663 812
(Nguồn: Số liệu điều tra doanh nghiệp của Tổng cục Thống kê )
Các doanh nghiệp sản xuất của ngành phân bố khơng đều trên tồn lãnh thổ, tập
trung chủ yếu tại vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Hồng (chiếm 89,1% tổng số
cơ sở sản xuất của ngành). So với năm 2000, năm 2011 số lượng doanh nghiệp tăng
nhanh ở vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long, nhưng lại giảm đi ở vùng
Đồng bằng sông Hồng và Duyên hải miền Trung, cụ thể như sau:
Bảng 2. Cơ cấu số lượng doanh nghiệp sản xuất phân bố theo v3: ùng
Vùng 2000 2005 2010 2011
Vùng Trung du miền núi
phía Bắc (%) 0,4 0,9 0,7 1,1
Vùng Đồng bằng sông Hồng (%) 25,6 20,5 18 0 18,2
Vùng Duyên hải miền Trung (%) 3,9 3,3 3,2 2,3
Vùng Tây Nguyên (%) - 0,2 0,2 0,1
Vùng Đông Nam Bộ (%) 65,5 71,0 71,6 70,9 Vùng Đồng bằng
sông Cửu Long (%) 4,7 4,1 6,3 7,4
(Nguồn: Xử lý từ số liệu điều tra doanh nghiệp của Tổng cục Thống kê )
Năng lực sản xuất giầy dép tập trung chủ yếu ở vùng Đông Nam Bộ (chiếm 77,4% năng lực sản xuất của toàn ngành), vùng đồng bằng sông Hồng (11,1%) và duyên hải miền Trung (6,4%). Năng lực sản xuất giầy dép tập trung chủ yếu tại thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, thành phố Hải Phòng và thành phố Hà N ội.
Năng lực ản xuất cặp túi ví tập trung chủ yếu ở ths ành phố Hồ Chí Minh, thành phố Đà Nẵng và thành phố Hà N ội.
Năng lực sản xuất da thuộc của ngành tập trung ở vùng Đông Nam Bộ (chủ yếu tại các tỉnh Bình Dương, tỉnh Bà R - Vịa ũng Tàu).
Sản phẩm Ngành ở mức trung bình và thấp, nhưng cũng vẫn đang vật vã cạnh tranh với hàng Trung Quốc vốn có lợi thế nguồn nguyên liệu, phụ liệu, đa dạng về chủng loại, mẫu mã và giá cả. Bên cạnh phần lớn là các doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, lẻ nay đã phát triển thêm những doanh nghiệp lớn, có thương hiệu và uy tín trên thị trường như Công ty sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiên (Bis’tis), Cơng ty Tư nhân Giầy Á Châu (Asia Shoes), Cơng ty Giầy Thượng Đình, Cơng ty sản xuất thương mại đồ da (Ladoda), làng nghề da giầy Quận 4 TP. Hồ Chí Minh, làng nghề da giầy Phú Yên, Phú Xuyên, Hà Nội, … ũng sản xuất sản phẩm cung ứng cho thị trường nội địa. c
Sự phát triển của các công ty trên đ ạo nã t ên một diện mạo mới cho Ngành nói chung và thị trường nội địa nói riêng. Chính sự vươn lên để phát triển của các doanh nghiệp này đ ạo nã t ên thế đứng mới, đối trọng mới cho Ngành khỏi mất vị thế ngay trên sân nhà.
Bảng 2.4: Tổng hợp sản lượng giầy dép phục vụ thị trường nội địa năm 2011 của các doanh nghiệp trong nước Loại hình doanh nghi ệp Sản lượng
(Đơi) Giá tr ị
(USD)
Doanh nghiệp xuất khẩu 39.679.000 520.023.000
Doanh nghiệp tự chủ sản xuất 5.186.000 102.906.000
Làng ngh ề 24.092.000 125.165.000
Cơ sơ sản xuất nhỏ 324.000 1.906.000
Tổng 69.281.000 750.000.000
Nguồn: Hiệp hội da giầy Việt Nam
Qua số liệu ổng hợp cho thấy b t ình quân hàng năm, tổng sản lượng sản phẩm giầy dép được sản xuất để phục vụ cho thị trường nội địa là gần 70 triệu đơi. Trong đó khối các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực gia công xuất khẩu vẫn là những đơn vị chủ lực để cung cấp ản phẩm cả cho thị trường nội địa (57,3%). Các ls àng nghề truyền thống đang đứng ở vị trí sau các doanh nghiệp lớn (34,8%) để phục vụ và hướng tới chiếm lĩnh thị trường nội địa.
Mặc dù có sự phát triển vượt bậc so với thời kì trước, song có một thực tế là khả năng sản xuất nhằm cung cấp cho thị trường nội địa của các doanh nghiệp da giầy trong nước vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của xã hội.
Đến thời điểm hiện nay, các sản phẩm được cung cấp từ các nhà sản xuất trong nước đều có giá cả phải chăng, chủ yếu phục vụ nhu cầu tiêu dùng của phân khúc thị trường dân số đơng và có thu nhập trung bình trở xuống. Các sản phẩm chủ yếu là giầy vải, dép làm từ nhựa, xốp và giả da. Các sản phẩm da giầy cao cấp hoặc có chất lượng tương đối cao đều phải nhập từ nước ngồi trong đó Châu Á là châu lục cung cấp đến 65% sản phẩm da giầy cho thị trường nội địa Việt Nam.
2.1.3. Tổ chức quản lý
Trong những năm qua ngành da giầy Việt Nam hoạt động và phát triển dưới nhiều hình thức sở hữu khác nhau: doanh nghiệp nhà nước (tổng cơng ty, cơng ty, xí nghiệp), doanh nghiệp ngồi nhà nước (cơng ty TNHH, cơng ty tư nhân, cơng ty cổ phần) và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (cơng ty liên doanh, cơng ty có 100% vốn đầu tư nước ngồi). Các doanh nghiệp trong ngành hoạt động độc lập theo Điều lệ công ty và theo Luật Doanh nghiệp.
Từ năm 2003 về trước, ngành da giầy có Tổng cơng ty da gi Viầy ệt Nam bao gồm 18 cơng ty con hạch tốn độc lập hoặc phụ thuộc. Ngày 19 tháng 6 năm 2003 Bộ Công nghiệp ra Quyết định số 100/QĐ-BCN gi thải ể Tổng công ty da gi Viầy ệt Nam do khơng đáp ứng đủ tiêu chí tổng cơng ty theo quy định mới của Chính phủ. Các doanh nghiệp thành viên hoạt động độc lập theo Luật doanh nghiệp. Các doanh nghiệp có đủ điều kiện thì chuyển sang hoạt động theo mơ hình cơng ty m - cơng ty con. ẹ
Ngành da giầy có Hiệp hội da gi Viầy ệt Nam và H da giội ầy ở một số thành phố như Hội da giầy thành phố Hồ Chí Minh, Hội da gi thành phầy ố Hà Nội. Hiệp hội da giầy ệt Nam là đầu mối kết nối các doanh nghiệp trong nước vVi à xúc tiến các quan hệ hợp tác quốc tế, hỗ trợ kỹ thuật - công nghệ, đào tạo, cung cấp các thông tin chuyên ngành đến các doanh nghiệp hội viên và bảo vệ lợi ích chung của các doanh nghiệp khác trong ngành. Hiệp hội da gi Viầy ệt Nam ạt động ngho ày càng hiệu quả phục vụ cho sự phát triển ngành.
2.1.4. Công tác đầu tư
Trong những năm qua, ngành da giầy đã thực hiện đầu tư xây dựng và cải tạo nhà xưởng, đầu tư thiết bị, dây chuyền sản xuất đồng bộ, đầu tư các dự án mới và đầu tư di dời các cơ sở sản xuất ở gần khu dân cư ặc các cơ sở gây ô nhiễm vho ào các khu công nghi ệp.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tổng tài sản của ngành sau 10 năm từ năm 2000 đến năm 2011 ã tđ ăng 6,3 lần, đạt giá trị 82.554 tỷ đồng, trong đó doanh nghiệp ngồi nhà nước chiếm 45,7%, doanh nghiệp FDI chiếm 41,8% và doanh nghiệp nhà nước chiếm 12,6%.
Sản xuất giầy dép cần vốn đầu tư khơng lớn và có khả năng thu hồi vốn nhanh. Các doanh nghiệp bỏ vốn trang bị thiết bị đồng bộ trả chậm trừ dần vào cơng phí hoặc đối tác nước ngoài cung cấp thiết bị để gia công sản phẩm. Vốn đầu tư mua thiết bị chiếm 77,3% và vốn đầu tư xây dựng và cải tạo nhà xưởng chiếm 22,7% trong tổng vốn đầu tư. Một số doanh nghiệp đ đầu tư hệ thống thiết bị tiã ên tiến, hiện đại, tự động hoặc bán tự động, hệ thống CAD, CAM ở các cơng đoạn sản xuất như pha cắt, gị ráp hồn thiện sản phẩm. Một số doanh nghiệp như Công ty CP Giầy An Lạc, Công ty Công nghiệp Đông Hưng, Công ty CP Giầy Thái Bình, Cơng ty Tae Kwang Vina,
Công ty TNHH Shyang Hung Cheng, Công ty TNHH Pou Yuen Việt Nam, Công ty
Pou Chen, Công ty TNHH Ching Luh Việt Nam, Công ty sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiên (Biti’s) thành phố Hồ Chí Minh, Biti’s Đồng Nai, Cơng ty CP Giầy Thượng Đình ã đ đầu tư hồn chỉnh hệ thống tự động hố thiết kế, các dây chuyền sản xuất thử nghiệm phục ụ công tác ra mẫu ch v ào hàng.
Khu vực doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi có đủ tiềm lực để đầu tư mới nhà
xưởng, máy móc thiết bị theo tiêu chuẩn sản xuất công nghiệp với quy mơ hợp lý, khép kín. Các doanh nghiệp nhà nước và liên doanh đầu tư theo hướng tận ụng các cơ d sở hiện có và cải tạo từ hệ thống kho tàng cũ để hình thành nhà xưởng khang trang, phù hợp để bố trí thiết bị sản xuất giầy.
Do đặc thù, sản xuất da thuộc cần vốn đầu tư rất lớn so với sản xuất giầy dép và c - túi - ặp ví. Ngồi đầu tư cơ sở hạ ầng, thiết bị, các doanh nghiệp c t òn phải đầu tư hệ th
Trước năm 2000, lĩnh vực thuộc da không được các doanh nghiệp nước ngoài quan tâm, các cơ sở trong nước đầu tư nhỏ lẻ, manh mún. Từ năm 2001- 2002, ngồi cơng ty thuộc da Hào Dương được thành lập, một số doanh nghiệp thuộc da 100% vốn nước ngoài cũng được cấp phép xây dựng và đi vào hoạt động như Công ty TNHH
Samwoo Vietnam, Công ty TNHH Green Tech (Hàn Quốc), Công ty TNHH Prime Asia
(Hồng Kông), Công ty TNHH Tong Hong Vietnam (Trung Quốc). Giai đoạn 2004 - 2006 việc có thêm 2 doanh nghiệp FDI là Cơng ty TNHH Vina Rong Hsing (Trung Quốc), Perrin Rostaning (Pháp) đã góp phần gia tăng nhanh sản lượng da thuộc.
Các doanh nghiệp thuộc da đầu tư trước đây khơng có hệ thống xử lý nước thải, gây ơ nhiễm môi trường phải thực hiện di dời nhà xưởng vào các khu công nghiệp để đảm bảo vấn đề về môi trường và phát triển bền vững.
Hầu hết các doanh nghiệp do chưa có kinh nghiệm nên đầu tư cịn mất cân đối giữa các cơng đoạn (chuẩn bị thuộc, thuộc và hoàn thiện); năng lực sản xuất ở các công đoạn không tương ứng nên khả năng khai thác cơng suất thấp. Do khó khăn về tài chính, nên cơng trình đầu tư ở các doanh nghiệp thường bị kéo dài, tiến độ thực hiện không đạt được so với kế hoạch đề ra, gây thiệt hại về tài chính và đơi khi mất thời cơ sản xuất đáp ứng thị trường. Nhiều doanh nghiệp sử dụng vốn vay ngắn hạn, lãi suất cao hoặc dùng vốn lưu động để đầu tư, sản xuất khơng đủ bù đắp chi phí vay, đến hạn ngân hàng không trả được.
Do thiếu tôn trọng quy hoạch cụ thể, thiếu sự hợp tác giữa các doanh nghiệp, giữa các thành phần kinh tế nên xảy ra tình trạng đầu tư tràn lan trong khi năng lực sản xuất cục bộ còn dư thừa, dẫn tới sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp trong ngành.
2.1.5. Máy móc thiết bị
Thiết bị sản xuất giầy dép hiện nay ở Việt Nam chủ yếu là thiết bị của Đài Loan (50%) Hàn Quốc (20%), Trung Quốc (10%) và khác (20%). Nhìn chung, các thiết bị có trình độ cơ khí cao; thiết bị bán tự động hoặc tự động bao gồm: máy cắt mẫu tự động, hệ thống phay chép phom, hệ thống in thêu, may theo chương trình.
Thiết bị ở công đoạn pha cắt nguyên liệu được đánh giá thuộc loại trung bình tiên tiến ở khu vực, chủ yếu là các loại máy chặt thuỷ lực khổ rộng, máy chặt thuỷ lực
khổ nhỏ, máy chặt thuỷ lực đầu chặt di động, hệ thống máy in, thêu, máy lạng da, máy dẫy mép. Một số doanh nghiệp đầu tư thiết bị cắt điều khiển tự động theo chương trình thế hệ mới phục vụ cho việc cắt mẫu dưỡng và chi tiết sản phẩm mẫu. Một số doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài đầu tư thiết bị cắt bằng tia lade, tia nước. 60% số thiết bị ở công đoạn pha cắt đã sử dụng trên 10 năm và 40% thiết bị sử dụng dưới 10 năm.
Các thiết bị sử dụng trong công đoạn may ráp là máy may các loại, máy gấp mép, máy tẽ hậu, máy đính ơ dê.... Các thiết bị này chủ yếu nhập của Đài Loan, Hàn Quốc. Một số ít doanh ngh ệp sử dụng máy may chuyên dùng điều khiển bán tự động i hoặc ghép nguyên công, cắt chỉ tự động, may theo chương trình của Nhật Bản, Đức. Số thiết bị ở công đoạn may đã sử dụng trên 10 năm khoảng 65%, sử dụng dưới 10 năm là 35%.
Hệ thống thiết bị gò ráp và hoàn thiện giầy chủ yếu của Đài Loan và Hàn Quốc. Một số doanh nghiệp nhập thiết bị của Ý nhưng ở dạng thiết bị lẻ (như máy gò, máy định hình hậu, máy mài chân gị, máy ép đế có thành). Một số thiết bị dùng trong sản xuất giầy vải như băng tải, hệ thống sấy, nồi hấp giầy, máy mài nhám chân gị, máy bơi keo, máy đốt chỉ... được chế tạo trong nước. Có tới 80% thiết bị ở cơng đoạn này đ ử dụng trên 10 năm, cã s òn lại 20% l ử dụng dưới 10 năm. à s
Tiền chế đế lắp ráp thực hiện trên các thiết bị cơ khí và bán cơ khí, chủ yếu là các loại máy mài, máy ép. Các thiết bị này chủ yếu nhập từ Đài Loan và Hàn Quốc. Tiền chế đế định hình sử dụng thiết bị được nhập khẩu từ các nước khác nhau, tuỳ