2.4. Nguyên nhân của những hạn chế trong việc phát triển thị trường nội địa của ngành
2.4.2. Nguyên nhân chủ quan
2.4.2.1. Chiến lược phát triển của các doanh nghiệp chưa chú trọng thị trường nội địa
Từ nhiều năm qua, ỉ trọng tit êu th tụ ại thị trường nội địa so với xuất khẩu của các doanh nghi sệp ản xuất sản phẩm da giầy ất khẩu lxu à rất nhỏ.
Sở dĩ các doanh nghi này lệp ựa chọn chiến lược phát tri nh vển ư ậy là vì việc chỉ tham gia vào khâu gia cơng xuất khẩu ẽ giúp s doanh nghi không phệp ải bận tâm trong việc tìm kiếm thị trường, khơng phải tốn chi phí quảng cáo, marketing… Tận dụng được ệc chuyển giao công nghệ, máy móc từ ước ngo vi n ài phù hợp với đ ều kiện i Việt Nam hiện nay các ngành công nghiệp phụ trợ kém phát triển.
Bên cạnh các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm xuất khẩu, các doanh nghiệp vừa và nhỏ với mục tiêu chỉ sản xuất sản phẩm phục vụ thị trường nội địa thì khơng chú trọng đầu tư, cập nhật dây chuyền công nghệ, mẫu mà không phong phú và chất lượng cũng không đảm bảo, không xây dựng chiến lược cũng như kế hoạch dài h ạn.
2.4.2.2. Chưa có các trung tâm thiết kế, viện nghiên cứu mẫu mã
Mẫu mã các sản phẩm da giầy Việt Nam không a dđ ạng, chư ạo đựơ ự khác a t c s bi Các doanh nghiệt. ệp xuất khẩu da gi cầy ủa Việt Nam ản xuất s , gia công cho các nhà nhập khẩu nên việc thiêt kế mẫu mã theo yêu cầu của nhà nhập khẩu. Còn các sản phẩm các doanh nghiệp tự sản xuất cung ứng cho thị trường nội địa thì mẫu mã không cao. Đa số các doanh nghiệp chưa chú trọng công tác nghiên cứu và phát triển sản phẩm trong đó có việc thành lập các trung tâm t ết kế, viện nghihi ên cứu mẫu mã nghiên cứu chuyên sâu về ngành nghề này để đa dạng sản phẩm, mà khơng có yếu tố này thì sản phẩm ủa Ngc ành hạn chế cạnh tranh khi chiếm lĩnh thị trường nội địa.
Ngay trong các doanh nghiệp cũng chưa có phịng ban nghiên cứu, ảo sát thị kh hiếu người tiêu dùng.
Ở nước ngồi họ có nhiều trung tâm chun nghiên cứu thiết kế mẫu vì vậy mẫu mã của họ đa dạng phù hợp thị hiếu. Muốn đáp ứng nhu cầu khách hàng ph ìm hiải t ểu họ cần gì, ph ìm hiải t ểu tâm lý và thị hiếu người tiêu dùng.
2.4.2.3. Tỷ lệ nội địa hóa thấp
Các doanh nghiệp sản xuất thuộc Ngành gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm nguyên phụ liệu. Trên thực tế, việc sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành da gi y ầ trong nước chỉ đáp ứng ít nhu cầu của doanh nghiệp, tỷ lệ nội địa hóa chỉ chiếm khoảng 50%, 50% còn l à phại l ải nhập khẩu. Nhóm nguyên phụ liệu của ngành da, giày gồm các loại như: da và giả da, vải, đế giày, phụ liệu trang trí và nguyên liệu phụ trợ. Trong số đó, lĩnh vực sản xuất đế giày phát triển khá mạnh và hiện trong nước đã đáp ứng tới 70% nhu cầu. Cịn phụ liệu trang trí, khả năng trong nước tới nay mới đáp ứng 40 45%. Đơn cử l - à phụ liệu dành cho giày nữ, Việt Nam gần như phải nhập khẩu hoàn tồn. Các loại keo dán, hóa chất cũng chỉ pha chế được một ít từ nguyên liệu nhập khẩu, đáp ứng được khoảng 30% nhu cầu. Nguyên phụ liệu có khi chiếm đến 75% giá thành của sản phẩm. Vì vậy, việc phụ thuộc quá nhiều vào nguyên phụ liệu nhập khẩu sẽ ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm và sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Mặc khác, ự phụ thuộc n s ày sẽ đưa đến sự phát triển thiếu tính vững chắc nếu thị trường cung cấp bị biến động. Theo Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Da - Giầy
Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2025: Tỷ lệ nội địa hóa sẽ đạt 60% - 65% vào năm 2015 và 75% - 80% vào năm 2020.
2.4.2.4. Trình độ nhân lực chưa cao
Qua thực trạng lao động trong ngành da gi y nói chung và các doanh nghiầ ệp xuất khẩu nói riêng cho thấy phần lớn đội ngũ cán bộ khoa học – kĩ thuật chuyên ngành có được là nh ào tờ đ ạo ở nước ngoài hoặc các chuyên gia nước ngoài. Hiện nay, nước ta có tổng số khoảng 812 doanh nghiệp ngành da giầy thu hút 750.000 lao động, chưa tính các cơ sở nhỏ, hộ gia đình. Phần lớn lao động trong ngành da giày là phụ nữ (trên 80%) Trong t. ổng số lao động ại các doanh nghiệp ệt hi n nay, số có trình độ hết lớp 12 chỉ chiếm 70%. Số công nhân được đào t ạo qua trường lớp chỉ chiếm 20%. Công nhân chủ yếu được đào tạo theo phương thức dạy bảo, truyền đạt lại từ những công nhân cũ. Và chủ yếu cũng chỉ được đào tạo qua các trường công nhân ỹ thuật. k Trình độ văn hố thấp sẽ dẫn đến khả năng tiếp thu khoa học công nghệ kém. Mà xu thế của các doanh nghi da giày là áp dệp ụng máy móc, thiết bị, cơng nghệ hiện đại vào sản xuất. Vì thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao nên các doanh nghiệp hiện nay còn nghèo nàn về mẫu mã, chủng loại.
Ngoài ra, các doanh nghiệp chưa có đội ngũ cán bộ thị trường, cán bộ marketing có chun mơn, năng lực và kinh nghiệm nghiên cứu thị trường để nghiên cứu, dự báo thị trường đưa ra những chiến lược hợp lí, xây dựng kênh phân phối hiệu qu ả.
V nhới ững hạn chế trên việc chiếm lĩnh thị trường trong nước của các doanh nghiệp xuất khẩu giày dép là khá gian nan cần đầu tư và có thời gian. Nhưng với chất lượng sản phẩm tốt, lợi thế giá nhân công, khả năng tìm hiểu phong tục - thị hiếu người tiêu dùng dễ hơn các đối thủ cạnh tranh. Khả năng chiếm lĩnh thị trường nội địa đối với các doanh nghiệp trong Ngành là hồn tồn có thể nếu doanh nghiệp có các giải pháp phát triển thị trường đúng đắn và được sự ủng hộ của Chính ph ủ.
CHƯƠNG III À H
PHƯƠNG HƯỚNG, DỤ BÁO V Ệ THỐNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA ẢN PHẨM S NGÀNH DA GIẦY ĐẾN NĂM 2015