Dự kiến nhu cầu nguyên phụ liệu ngành da giầy theo chủng loại

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thị trường nội địa của ngành da giầy Việt Nam đến năm 2015 (Trang 83 - 104)

TT Chủng loại Đơn vị tính 2015 2020 Đến năm

2025

1 Da tổng hợp nhân tạo các loại Triệu yard

(=0,914m) 144,0 207,0 270,0

2 V àm giải l ầy dép các loại Triệu yard 248,0 356,5 465,0

3 Đế, gót giầy dép các loại 1.000 t ấn 880,0 1.265,0 1.650,0

4 Phom giầy dép các loại 1.000 đôi 2.304,0 3.312,0 4.320,0

5 Dbị máy móc ụng cụ cơ khí, phụ tùng và thiết 1.000 t ấn 51,1 73,4 95,8

6 Phđồ da các loại ụ liệu kim loại làm giầy dép, 1.000 t ấn 158,3 227,6 296,9

7 Keo dán, dung mơi, hố chchuốt, chống ẩm các loại ất trau 1.000 t ấn 16,0 23,0 30,0

8 Phụ liệu dệt, vải các loại 1.000 t ấn 17,0 24,5 31,9

9 Vật liệu từ giấy, bao bì, in các loại 1.000 t ấn 255,4 367,1 478,8

3.3. Hệ thống giải pháp nhằm phát triển thị trường ội địa ủa ngn c ành da gi y Vi ệt Nam đến năm 2015

3.3.1. Căn cứ đề xuất hệ thống giải pháp

Luận văn sử ụng kết hợp một số phương d pháp để nghiên cứu đưa ra các đề xuất hệ thống giải pháp nhằm định hướng phát triển ị trường ội địa của ngth n ành da gi yầ giai đến năm 2015: phương pháp sử dụng ma trận SWOT ; phương pháp nghiên cứu quan hệ Cung - C . ầu

3.3.2. Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của ngành da giầy trong việc phát triển thị trường nội địa việc phát triển thị trường nội địa

Bảng 3.4: Phân tích theo ma trận SWOT đề xuất giải pháp Định hướng phát triển thị trường nội địa sản phẩm da giầy

Điểm mạnh Điểm yếu

 Do xuất phát đ ểm li à một nước gia công sản phẩm da giầy lớn của các thị trường khó tính và có th ng hiươ ệu nên trình độ tay nghề về sản xuất là iđ ểm rất mạnh của Việt Nam;

 Sẵn sàng c sơ ở vật chất về đất đai, ã có hiđ ểu biết và kinh nghiệm thực tế trong công nghệ sản xuất sản phẩm da giầy;

 Nguồn lao động dồi dào, tr à khéo tay; ẻ v

 Chi phí lao động thấp so với các nước trong vùng;

 Có các trung tâm làng nghề hoặc một số doanh

nghiệp sản xuất sản phẩm da giầy có uy tín trên thị trường nội địa;

 Năng lực sản xuất sản phẩm của các doanh nghiệp trong nước ở phân khúc thị trường dành cho người có thu nhập trung bình hoặc nơng thơn rất cao, đáp ứng được nhu cầu, giá cả…

 Do phương thức sản xuất khơng tồn diện, chủ yếu là phương thức gia công, các doanh nghiệp chủ động sản xuất chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ, cơ ở s sản xuất nhỏ lẻ, làng nghề nên việc ứng dụng các công nghệ cao hạn chế;

 Thiếu năng lực thiết kế, cung ứng nguyên vật liệu, kiểm định, marketing, phân phối và hậu cần ch a chuyên nghiư ệp, nhỏ lẻ, manh mún;

 Thiếu lao động trình độ kỹ thuật và quản lý cao;

 Thiếu liên kết ngành, liên kết quốc gia;

chuộng sản phẩm da giầy trong nước do giá cả hợp lí, chất lượng đảm bảo và mẫu m đã ang ngày đẹp hơn;

 Ph ng thươ ức phân phối linh hoạt.

quốc tế; (trừ Bitis)

 N ng lă ực sản xuất sản phẩm ở phân khúc thị trường trung, cao cấp còn hạn chế đặc biệt là các sản phẩm được sản xuất từ da hoặc các nguyên phụ liệu cao c ấp;

 Thói quen a tiêu dùng hàng ư ngoại do giá rẻ và ch a quan tâm ư đến kiểm soát vệ sinh an toàn và chất lượng chư được cải thiện;a

 Tiêu dùng sản phẩm da giầy của

Trung Quốc hiện nay đang trở thành một trào l u trong thư ị trường nội địa do cả khách quan và chủ quan.

 Hàng nội chưa tạo ra các kênh phân phối chuyên nghiệp

Cơ hội Thách th ức

 Nhi doanh nghi có th ng hiều ệp ươ ệu mạnh trên thị trường gia công xuất khẩu sản phẩm da giầy đã bắt đầu có những dự kiến táo bạo cho phát triển sản xuất sản phẩm da giầy để phục vụ thị trường nội địa;

 Sản phẩm da giầy do các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất đang ngày càng có uy tín trên thị trường nội địa;

 Theo lộ trình gia nhập sâu vào WTO, từ 2009 các nhà kinh doanh bán lẻ lớn được mở rộng thị

 Xu hướng tiêu dùng nhấn mạnh đến thiết kế hợp thời trang v ản à s ph chẩm ất lượng cao, bảo đảm sức khỏe và thoải mái. Nhưng các doanh nghiệp ản xuất sản s phẩm da giầy trong nước chưa sẵn sàng và ch a có khư ả năng đáp ứng nhu cầu trên;

 Nạn hàng nhái, hàng giả, hàng nhập lậu đang là vấn nạn của các

phần tại Việt Nam, cung cấp một nhóm các sản phẩm nhập khẩu chính ngạch có chất lượng phục vụ phân khúc thị trường ở các thành phố lớn. Đ ều ni ày tạo cơ ội cạnh t h ranh quyết liệt giữa các doanh nghi trong nệp ước với thị trường nhập khẩu sản phẩm da giầy, từ đó nâng cao trình độ tồn diện cho các doanh nghi trong Ngành; ệp  Giá cả các sản phẩm nhập khẩu luôn cao hơn các

sản phẩm được sản xuất trong nước là cơ hội để các doanh nghiệp trong nước vẫn chiếm giữ được thị trường nội địa ở các vùng nằm ngoài các thành phố lớn;

 Kinh tế Việt Nam tiếp tục trụ vững và phát triển tạo điều kiện nâng cao đời sống của người dân là cơ hội tăng nhu cầu tiêu dùng của xã hội trong đó có sản phẩm da giầy;

 Do sản phẩm da giầy có vịng đời ngắn nên nhu cầu tăng lên về sản phẩm;

 Do được tiếp cận với các sản phẩm cao cấp ngay trên sân nhà nên có cơ hội phát triển phân khúc sản phẩm thị trường da giầy cao cấp có giá cạnh tranh, thiết kế đẹp, theo kịp xu hướng thời trang ở EU;

 Môi trường kinh doanh được cải thiện và cơ sở hạ tầng thuận lợi do phát triển các hình thức phân phối tiên tiến: siêu thị, shop thời trang, chợ hiện đại…

doanh nghiệp ản xuất sản phẩs m da giầy trong nước. Các cơ quan chức năng ch a có giư ải pháp hữu hiệu để ngăn chặn vấn nạn này;

 Phân khúc thị trường sản phẩm giá rẻ ở các nước phát triển có xu hướng giảm đi trong tương lai dễ biến th trị ường Việt Nam trở thành n i “xơ ả” hàng không xuất khẩu được.

Nguyễn Thị Diễm Hằng (Cao học 2009 – 2011) Khoa Kinh t à Qu86 ế v ản lý

THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM

DA GIẦY NỘI ĐỊA

CÁC KÊNH PHÂN PHỐI

Các công ty SX trong

nước có thương hi ệu Các nhà bán l tẻ ại siêu thị lớn, c hàng nh ,các ửa ỏ

shop thời trang,chợ

Các công ty đại lý các thương hi lệu ớn Các nhà vµ ph Bitis Giầy T ình Đ ViNa Gi y Ladoda Nhóm giải pháp 3 Nhóm giải pháp 1 Nh DN,c sở ở SX,làng

nghề trong nước Doanh nghitham gia thị trệp gia công XK ường Đ N DN nh p khậ ẩu

nước ngồi CÁC KÊNH CUNG C ẤP ....... Nhóm giải pháp 1 Nhóm giải pháp 2 Nhóm giải pháp 3

3.3.3. Hệ thống các giải pháp

3.3.3.1. Nhóm giải pháp 1: Tận dụng thế mạnh để Định hướng và Phát triển. Trước mắt cần khẩn trương triển khai tốt chương trình quốc gia về phát t ển thị ri trường nội địa nhằm đánh giá chính xác những nhu cầu và năng lực đáp ứng nhu cầu của thị trường đối với sản phẩm da giầy tại thị trường nội địa.

Xây dựng một chiến lược phát triển thị trường tiêu thụ nội địa toàn diện (bao gồm cả Cung lẫn Cầu). Mục tiêu của chiến lược nhằm tác động mạnh tới thái độ và hành vi của người tiêu dùng Việt Nam cũng như các nhà sản xuất sản phẩm da giầy trong nước; xây dựng được một hình ảnh đầy đủ về các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm da giầy trong nước đối với dân chúng. Thực hiện chiến lược theo phương châm tích cực “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”; “Người Việt Nam ự ht ào và ưa chuộng dùng hàng Việt Nam”. Các doanh nghiệp cần chú trọng thực hiện một số giải pháp cụ thể như:

* Thay đổi chiến lược phát triển thị trường

Đối với các doanh nghiệp Việt Nam chuyên sản xuất sản phẩm da giầy xuất khẩu thì khi quay về thị trường nội địa khơng tránh khỏi những “bỡ ngỡ”. Muốn có hệ thống phân phối tốt, các chính sách phát triển thị trường hợp lý thì các doanh nghiệp này phải thay đổi ngay chiến lược phát triển thị trường của mình. Các doanh nghiệp này cần tập trung vào thị trường nội địa bao gồm cả cạnh tranh về chất lượng giá cả mẫu mã:

- Đảm bảo chất lượng sản phẩm và coi ó là sđ ự khác biệt so với đối thủ canh tranh;

- Cắt giảm chi phí, hạ giá thành sao cho giá bán có thể khơng thấp hơn sản phẩm nhâp khẩu nhưng vẫn nằm trong khả năng tiêu dùng;

- Tập trung cải thiện mẫu m đã áp ứng thị hiếu người tiêu dùng.

* Tăng cường đầu tư cho công tác nghiên cứu và dự báo nhu cầu thị trường nội địa

Bất kì một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào cũng là một tác nhân trên thị trường nên phải nghiên cứu nhu cầu thị trường để phát triển sản xuất kinh doanh phù hợp với thị trường. Nghiên cứu thị trường là xuất phát để đưa ra các chiến lựơc kinh

tác dự báo nhu cầu thị trường nội địa của các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất sản phẩm da giầy chư được quan tâm hoặc quan tâm ở mức độ chưa a cao, quy mơ cịn hạn chế.

Để tìm hiểu thị trường các doanh nghiệp sản phẩm da giầy phải trả lời các câu hỏi: Các sản phẩm da giầy nào được tiêu thụ nhiều? Thị hiếu người tiêu dùng tập trung nhiều vào mẫu mã hay chất lượng? Đối tượng tiêu dùng là ai? Đối thủ cạnh tranh?... Các doanh nghiệp có thể nghiên cứu thị trường qua trung gian phân phối hoặc trực tiếp nghiên cứu qua người tiêu dùng cuối cùng.

Nếu nghiên cứu qua trung gian phân phối đó là các đại lí sản phẩm. Doanh nghiệp có thể chọn lọc v đại lí để thực hiện đ ều tra nhu cầu kài i hách hàng với các biện pháp nh : xúc tiư ến bán hàng giảm giá, thưởng hiện vật hay trả tiền cho mỗi phiếu đ ều i tra .

Nếu nghiên cứu trực tiếp qua người tiêu dùng thì doanh nghiệp phải cử cán bộ trực tiếp đ đến tận hiện trường để nghii ên cứu khảo sát, tiếp xúc trực tiếp với khách hàng ở các quầy hàng, cửa hàng của doanh nghiệp hoặc thu thập phản ánh của người tiêu dùng từ các cơ ản xuất kinh doanh. H s ình thức đ ều tra ni ày chủ yếu áp dụng ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh nơi tập trung đông dân c , qua hư ội chợ, t ển lri ãm nhằm tiết kiệm thời gian và chi phí.

* Nâng cao n ng suă ất, tiết kiệm chi phí giảm giá thành sản phẩm

Nhằm i phó v i tình hình khó kh n chung cđố ớ ă ủa nền kinh tế, các doanh nghiệp ph phát huy tinh th n t l c cánh sinh, n l c, sáng t o nh m tìm ra c h i trong khó ải ầ ự ự ỗ ự ạ ằ ơ ộ kh n, ti p tă ế ục duy trì và m r ng s n xu t. Các doanh nghiở ộ ả ấ ệp chủ động nâng cao năng suất, tiết kiệm chi phí giảm bằng cách tích cực củng cố lại công tác quản lý cũng như khâu sản xuất.

+ i v i công tác qu n lý, i u hành Đố ớ ả đ ề

Các lãnh o và cán b qu n lý cđạ ộ ả ủa các doanh nghiệp ầ c n th c hi n chự ệ ỉ đạo và đ ềi u hành m t cách quyộ ết li t, linh ho t, tr c ti p, hiệ ạ ự ế ệu qu . T ng cả ă ường trách nhi m ệ c a ng i ng u, xây d ng Quy ch trách nhi m cho ng i ng u, c củ ườ đứ đầ ự ế ệ ườ đứ đầ ơ ấu lại bộ máy tổ chức cho hợp lý để phát huy nh ng m t m nh, kh c ph c ngay nh ng m t yữ ặ ạ ắ ụ ữ ặ ếu trong i u hành s n xu t kinh doanh giđ ề ả ấ để ảm giá thành ở mức tối thiểu.

+ i v i công tác tĐố ớ ổ ch c s n xu t ứ ả ấ

Các doanh nghiệp cần thiết lập kỷ luật sản xuất chặt chẽ đảm năng suất lao động cao. Thực hiện tiết kiệm triệt để chi phí sản xuất: điện, nước, nguyên vật liệu, nhân công… Tiến hành kiểm tra, giám sát chất lượng từng khâu, từng cơng đoạn trong quy trình sản xuất giày dép tránh để một công đoạn phải làm lại nhiều lần hoặc sản bị lỗi phải bỏ đi ho bán vặc ới giá rẻ hơn. Trong nội bộ doanh nghiệp tổ chức thi đua nâng cao năng suất, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật trong sản xuất sản phẩm.

* Đầu tư công tác nghiên cứu, thiết kế mẫu mã sản phẩm

Hiện nay mẫu mã các mặt hàng da giầy của doanh nghiệp Việt Nam sản xuất còn chưa phong phú. Muốn chiếm lĩnh thị trường cần có sự khác biệt hóa sản phẩm. Các doanh nghiệp phải hợp tác với nhau xây dựng Viện thiết kế, trung tâm nghiên cứu mẫu m để sản xuất ra những sản phẩm có mẫu mã ã phong phú đáp ứng nhu cầu khách hàng. Viện chủ đạo trong lĩnh vực thiết kế mẫu mốt thời trang, ra mẫu chào hàng, hỗ trợ các doanh nghiệp trong tìm kiếm và mở rộng thị trường.

Ngay tại các doanh nghiệp cũng nên đầu tư phòng thiết kế, nghiên cứu mẫu mã. Có nh vư ậy các doanh nghiệp mới chủ động được việc đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng.

* Cố gắng tự chủ nguồn nguyên phụ liệu

Vì phải nhập và phụ thuộcquá nhiều vào ngun phụ liệu của nước ngồi nên chi phí sản xuất của các doanh nghiệp trong ngành da giầy lớn, dẫn đến giá thành của s phản ẩm cao hơn một số loại sản phẩm cùng loại được bán trên thị trường. Để khắc phục hạn chế này các doanh nghiệp phải có những giải pháp như sau:

- Để tạo nguồn nguyên liệu cung cấp sản xuất da, các doanh nghiệp cần kết hợp với hộ nông dân đẩy mạnh việc chăn nuôi đàn trâu b để tăng diện tích sử dụng của da ị ngun li ệu;

- Các doanh nghiệp nên sử dụng những nguyên phụ liệu đã có, Việt Nam có thể cung cấp được để thay thế cho nguyên phụ liệu và thiết bị nhập khẩu.

* Tiếp tục đào tạo, nâng cao đội ngũ cán bộ có năng lực, hiểu biết về nghiệp vụ

khả năng dự báo ứng phó kịp thời với những biến động của thị trường. Để có thể phát triển tốt các doanh nghiệp cần phải xây dựng được một đội ngũ cán bộ có trình độ, tinh thơng nghiệp vụ, năng động sáng tạo, đáp ứng được yêu cầu của công việc trong lĩnh vực đảm trách. Đội ngũ cán bộ phải có kinh nghiệm, có tầm nhìn chiến lược, có khả năng đưa ra các kế hoạch, các quyết định đúng đắn, sử dụng tốt các nguồn lực của các doanh nghiệp. Các cán bộ nghiệp vụ cần hiểu biết rõ về công tác phát triển thị trường, về mặt hàng, lĩnh vực kinh doanh, biết nắm bắt thông tin v ử dụngà s thơng tin có hiệu quả... Do đó, các doanh nghiệp cần có kế hoạch phát triển nguồn lực đúng đắn, nâng cao trình độ đội ngũ lao động thông qua việc :

- Cử cán bộ, nhân viên có năng lực đi nghiên cứu, học tập tại các lớp đào tạo cán bộ kinh doanh trong và ngoài nước;

- Đào tạo nghiệp vụ kinh doanh và môn bổ trợ cho những cán bộ mới, giúp họ nhanh chóng làm quen với cơng việc.

Bên cạnh đó, đội ngũ thiết kế cũng rất quan trọng quyết định sống còn tới việc chiếm lĩnh thị trường nội địa của các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất sản phẩm da giầy. Để phát triển đội ngũ này chúng ta có thể áp dụng các biện pháp sau:

- Cử đội ngũ thiết kế đi tham gia các hội chợ triển lãm, tham khảo các xu hướng

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thị trường nội địa của ngành da giầy Việt Nam đến năm 2015 (Trang 83 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)