2.2 Phân tích mơi trường sản xuất và kinh doanh:
2.2.2 Môi trường vi mô:
Hiện nay, PV GAS đang cung cấp ra thị trường 03 sản phẩm chính là
Khí thương phẩm, Condensate và Khí hóa lỏng (LPG). Sản phẩm CNG mới
được sản xu t v i s lượng nhỏấ ớ ố và đưa vào s dụử ng t i th trường Vi t Nam ạ ị ệ
mang tính chất thăm dò thị trường, LNG chưa đưa vào sử dụng t i th trường ạ ị
Việt Nam. Vì vậy, tác giả tập trung vào phân tích mơi trường vi mơ của PV GAS qua việc phân tích nhà cung cấp, khách hàng, đối thủ cạnh tranh cho 3
loại sản phẩm Khí thương phẩm, Condendate, Khí hóa lỏng (LPG).
2.2.2.1 Nhà cung cấp:
2.2.2.1.1 Khí thương phẩm và condensate :
PV GAS là công ty Nhà nước được Chính phủ và Tậ đp ồn Dầu Khí Quốc Gia Vi t Nam giao nhiệm vụ phát triển ngành cơng nghiệp khí. Do đó ệ
PV GAS có quyền chủ động tìm kiếm, thu gom nguồn khí ngồi khơi thềm
lục địa Việt Nam. Như vậy, PV GAS hịan tồn ch động và có lợi thế tuyệt ủ đối trong việc tìm ki m các nhà cung cấp nguyên liệu sản xuất khí thương ế
phẩm và condenstate do được nhà nước bảo hộ.
Condensate toàn quốc sẽ do PV GAS hoặc các đơn vị trực thuộc/ Liên
doanh của PV GAS sản xuất: Sả ượng Condensate của PV GAS năm 2009 n l khoảng 78.000 tấn, nhưng đang giảm dần và sẽ được khơi phục khi có ngu n ồ
khí bổ sung cho đường ống Bạch Hổ từ các m thu c khu v c b Cửu Long, ỏ ộ ự ể
dự kiến năm 2012 có ngu n Condensate thu gom t mỏ Sư tử ắồ ừ tr ng (B Cửu ể
Long). Sản lượng Condensate do PV GAS cung cấp sẽ đạt khoảng 393.000 tấn năm 2010; 817.000 tấn năm 2015 và 1.010.000 tấn năm 2025.
Như vậy, PV GAS hi n ang có l i th tuy t ệ đ ợ ế ệ đối v ngu n cung c p ề ồ ấ
Xây dựng chi n lược Marketing Mix cho T ng Cơng ty Khí Vi t Nam ế ổ ệ - 41 -
Hình 2-2: Sản lượng Khí thương phẩm cung ứng của PV GAS giai đ ạo n 2000-2009
2.2.2.1.2 Khí hóa lỏng (LPG):
LPG do PV GAS sản xuất và đưa ra thị trường đế ừ 02 nguồn cung: n t nguồn cung LPG nội địa và LPG nhập khẩu.
A. Nguồn cung LPG nội địa:
LPG là sản phẩm của quá trình chế biến khí đồng hành, do đó cũng đương nhiên khó có nhà sản xu t nào khác có th thu mua khí đồng hành s n ấ ể ả
xuất LPG nội địa.
Trong giai đ ạo n 2000-2009, chỉ có nhà máy ch bi n khí Dinh C do ế ế ố
PV GAS quản lý, vận hành và Nhà máy lọc dầu Dung Quất (PV GAS được
giao nhiệm vụ phân phối LPG do nhà máy này sản xuất ra thị trường từ năm
2009) cho ra sản phẩm LPG tại Việt Nam. Sả ượng LPG hàng năm do PV n l GAS sản xuất chỉ đ áp ng đượứ c một phần nhu cầu của thị trường với mức tối đa là 50-60% (t ng nhu c u c a c nước) vào năổ ầ ủ ả m 2003-2004. Khi ó sản đ
xuất LPG c a PV GAS vào khoảng 360.000 tấn/năm . Từ năm 2005 đến nay, ủ
hướng suy giảm nguồn khí đồng hành, tuy nhiên từ năm 2009 được b sung ổ
thêm sản lượng LPG do Nhà máy lọc dầu Dung Quất sản xuất, tổng sả ượng n l LPG nội địa sản xuất 2009 đạt 400.000 tấn/n m . ă
Năm Sản xuất (tấn) Khả năng cung ứng Năm Sản xuất (tấn) Khả năng cung ứng 2000 269.149 83% 2005 347.962 44% 2001 297.556 74% 2006 344.571 43% 2002 345.916 67% 2007 280.906 32% 2003 361.010 59% 2008 267.000 30% 2004 362.878 50% 2009 400.000 45%
Bảng 2-2 Sản lượng sản xuất LPG của PV GAS giai đ ạn 2000-2009 o
Nhận xét: Năm 2009 do được b sung ngu n LPG t nhà máy l c d u ổ ồ ừ ọ ầ
Dung Quất nên khả năng cung ng LPG ra th trường c a PV GAS t ng lên ứ ị ủ ă
45%.
B. Nhập khẩu LPG:
Số liệu thống kê sản lượng nhập LPG giai đ ạn 2003-2009 trong hình o 2-5 cho thấy, trước đây hơn 80% nguồn LPG nhập khẩu từ Thái Lan. Tỷ lệ này giảm đột ngột xu ng 17% vào n m 2007 và có thể thậm chí cịn giảm hơn ố ă
vào sau năm 2010 nếu Thái Lan xây nhà máy hóa dầu để tiêu thụ lượng LPG dư thừa trong nước. Thực tế, vào cuối năm 2007, Chính phủ Thái Lan đã có
chính sách cấm xuất khẩu LPG để đả m bảo cung cầu trong nước Singapore và Malaysia có thể thay thế để cung cấp cho lượng LPG thiếu hụt của Việt Nam.
Xây dựng chi n lược Marketing Mix cho T ng Cơng ty Khí Vi t Nam ế ổ ệ - 43 -
kho chứa có cơng suất tàng trữ đủ lớn để cho phép ti p nh n nh ng chuy n ế ậ ữ ế
tàu vận chuyển cỡ lớn. S lượng LPG do PV GAS nhậố p kh u hi n khơng ẩ ệ
nhiều do tình trạng thiếu kho chứa.
Nguồn nhập khẩu Năm
Thailand Malaysia Singapore China Khác
2003 79% 10% 5% 2% 4% 2004 82% 5% 11% 0% 2% 2005 82% 6% 11% 0% 1% 2006 58% 14% 16% 8% 4% 2007 18% 29% 15% 32% 6% 2008 12% 28% 15% 34% 11% 2009 10% 30% 13% 33% 14% Bảng 2-3 Tình hình nhập khẩu LPG từ 2003 đến 2009
(Nguồn: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh qua các năm của PV Gas)
Nhận xét:
Mức độ tập chung của các nhà cung cấp:
- Trong sản xu t và cung ng LPG n i địa, hi n nay PV GAS là doanh ấ ứ ộ ệ
nghiệp có khả năng tự cung ứng duy nhất. Do đó PV GAS khơng có bất cứ áp lực nào từ các nhà cung ứng LPG nội địa khác. Tuy nhiên, sản
lượng suy giảm liên tục qua các năm từ 2005 (- 4 %); 2006 (-1%) và
đặc biệt gi m m nh trong n m 2007 (- 11 %) ã làm gi m th phần ả ạ ă đ ả ị
2000, đến năm 2008 giảm còn 30 % (267.000 tấn) thị phần. Sự giảm này có một số nguyên nhân sau:
+ + + +
+ Do giảm nguyên li u khí đầệ u vào - khí ng hành m Bạđồ ỏ ch H , do ổ
bởi sản lượng dầu khai thác ngoài khơi giảm dần qua các năm; +
+ + +
+ Nhu cầu v LPG liên t c t ng trưởng qua các n m v i m c t ng ề ụ ă ă ớ ứ ă
trung bình trên 23 % giai đ ạo n 2000-2004; tăng chậm lại cịn trung bình khoảng 7% giai đ ạo n 2005-2007;
+ + + +
+ Dự báo thị trường kém, chậm chạp trong tìm kiếm, thu gom khí
đồng hành ngồi khơi bổđể sung, bù đắp cho s n lượng khí nguyên ả
liệu bị giảm.
- Từ năm 2009, nh có ngu n LPG bổờ ồ sung từ Nhà máy lọc dầu Dung Quất, thị phần cung ứng LPG của PV GAS đã tăng lên 45%, tuy nhiên trong tương lai thị phần cung ứng LPG sẽ ảm do mức độ tăng trưởng gi nhu cầu LPG của thị trường cao hơn nhiều so với khả năng sản xuất của PV GAS.
- Đối với ngu n cung t LPG nh p kh u. Có th nh n th y r ng các ồ ừ ậ ẩ ể ậ ấ ằ
nguồn cung LPG từ những nước láng giềng là không ổ định do bị ản nh hưởng của dao động về giá cũng như chính sách xuất khẩu của các nuớc trong khu vực. Việc nhập khẩu LPG t nhi u Nhà cung ng thu c ừ ề ứ ộ
nhiều Quốc gia khu vực Đông Nam Á trong những năm từ 2003-2207, làm giảm áng kể sựđ ph thu c vào b t c Nhà cung ng LPG nào. ụ ộ ấ ứ ứ
Góp phần chủ động, bình n ngu n cung LPG cho th trường n i địa. ổ ồ ị ộ
- Với thực tế là nhu cầu nhập khẩu LPG của Việt Nam sẽ tăng không ngừng, Giá LPG nhập khẩu vào Vi t Nam biế động theo hướng ngày ệ n
Xây dựng chi n lược Marketing Mix cho T ng Cơng ty Khí Vi t Nam ế ổ ệ - 45 -
không ngừng, việc tìm kiếm một nguồn nh p khậ ẩ ổu n định là rất cần
thiết vào lúc này.
Qua phân tích ở trên cho thấy PV GAS ang có đ ưu thế hơn trong àm đ
phán với các nhà cung ứng LPG do đã chủ động tự sản xu t m t ph n, m t ấ ộ ầ ặ
khác có nhiều nhà cung ứng để PV GAS có thể lựa ch n các nhà cung c p ọ ấ
thay thế.
Sự khác biệt hóa về LPG
- Sản phẩm LPG thương mại tại Việt Nam phải tuân theo các tiêu chuẩn về chất lượng và kỹ thuật do Tổng cực tiêu chuẩn đo lường chất lượng
Việt Nam quy định (TCVN 6548 – 1999).
- Hiện nay, có nhi u lo i LPG cung c p b i các doanh nhi p t i Vi t ề ạ ấ ở ệ ạ ệ
Nam. Hỗn hợp của propane/butane khác nhau, ví dụ: 30/70, 40/60. LPG có hỗn hợp 30/70, 40/60 thơng thường đ ợu c sử dụng trong cu c ộ
sống hàng ngày bởi vì yêu cầu về đ ều kiện bình chứa và áp suất khơng i có giới hạn do đó, nó mang lại sự an tồn cho người sử dụng và đảm
bảo nhiệt trị cao. Và hỗn hợp 50/50 thường được sử dụng là nhiên li u ệ
trong công nghiệp như ấ n u thuỷ tinh, sản xuất pin, đóng tàu (LPG được sự dụng thay thế cho acetylen trong hàn và cắt kim loại).
Đánh giá: Tiêu chuẩn c a LPG cung c p ra th trường ã có s chu n ủ ấ ị đ ự ẩ
hóa. Khơng có nhiều sự khác nhau giữa các nhóm đối tượng khách hàng sử
dụng LPG, đặc biệ ởt Vi t Nam khi mà nhu c u s d ng LPG trong dân d ng ệ ầ ử ụ ụ đang chi m t tr ng l n nh t. Do ó, b n thân các nhà cung ng c ng ph i ế ỷ ọ ớ ấ đ ả ứ ũ ả
cạnh tranh để có thể bán được LPG cho PV GAS và như vậy PV GAS c ng ũ đang có u th h n. ư ế ơ
- Không xảy ra đối v i các nhà cung c p khí đồng hành ngồi kh i Việt ớ ấ ơ Nam vì: + + + +
+ Hợp đồng mua khí được ký dài hạn, theo đời dự án. Thơng thường
khoảng 20 năm; +
+ + +
+ Sản phẩm LPG được coi là sản phẩm gia tăng giá trị của khí trong chế biến khí, đóng góp phần lớn lợi nhuận cho PV GAS.
+ + + +
+ PV GAS đầu tư phầ ớn l n các tài s n thông qua h th ng đường ống ả ệ ố
thu gom, vận chuyển khí vào bờ, các nhà máy chế biến khí, đường
ống v n chuy n khí thương ph m, kho ch a s n ph m l ng. Do ó ậ ể ẩ ứ ả ẩ ỏ đ
PV GAS chỉ có thể ổ b sung nguồn khí để khai thác hết công suất các dây truyền công nghệ đ ã đầu tư.
- Đối với ngu n cung LPG nh p kh u, do kho ng cách từ các trung tâm ồ ậ ẩ ả
cung cấp (Thái Lan, Malaysia, Singapore, China, …quanh khu vực
Đông Nam Á) đến Vi t Nam không khác nhiều so với Thái Lan nên ệ
khơng có nhiều biến động về giá LPG cung từ các Nhà cung ứng thuộc các Quốc gia này. PV GAS s không g p nhi u b t l i mà nhà cung cấp ẽ ặ ề ấ ợ đặt ra trong đàm phán và chi phí b sung không nhiều khi PV GAS ổ
thay đổi nhà cuung cấp.
Nguy cơ ă t ng cường s h p nh t c a các nhà cung c p ự ợ ấ ủ ấ
- Các nhà xuất kh u LPG vào th trường Vi t Nam thu c nhi u qu c gia ẩ ị ệ ộ ề ố
khác nhau quanh khu vự Đc ông Nam Á, do sự cách trở về địa lý, s n ả
lượng LPG nhập vào Việt Nam chưa nhiều, nên khả năng xảy ra sự hợp nhất để tăng cường s c m nh gây áp l c trong àm phán bán hàng cho ứ ạ ự đ
Xây dựng chi n lược Marketing Mix cho T ng Cơng ty Khí Vi t Nam ế ổ ệ - 47 -
Đánh giá chung: Xét trên tiêu chí sức m nh c a nhà cung ng, qua các ạ ủ ứ
phân tích ở trên có thể kết lu n PV GAS ang có th mạậ đ ế nh c nh tranh. Tuy ạ
nhiên, thị phần cung ứng LPG của PV GAS suy giảm liên tục qua các năm là vấn đề đáng lo ngại nhất vì nó dẫn tới suy giảm thị phần trong kinh doanh, giảm lợi nhuận của PV GAS; nó tạo cơ hội cho các công ty trong ngành gia tăng sản lượng LPG nhập khẩu và khuyến khích các cơng ty ngoài ngành tham gia kinh doanh; gia tăng cạnh tranh trong ngành. Hậu quả là PV GAS có thể càng ngày càng mất thị phần, mất quy n là công ty ch ề ủ đạo trong ngành.
Do đó PV GAS phải sớm có giải pháp về nguồn LPG cung ứng để duy trì vị thế của mình hiện có.
2.2.2.2 Khách hàng:
2.2.2.2.1 Khí thương phẩm:
Thị trường khí Việt Nam cho đến nay chủ yế ậu t p trung Mi n Nam - ở ề
nơi đã hình thành ngành cơng nghiệp xử lý, vận chuyển và phân phối khí. Thị
trường khí ở khu vực Miền Bắc và Miền Trung được đánh giá có tiềm năng
tuy nhiên cho đến nay mới chỉ có khí từ mỏ Ti n H i ang được khai thác v i ề ả đ ớ
khối lượng rất nhỏ khoảng 16 triệu m3/năm.
Hiện nay các khách hàng đang sử dụng khí thiên nhiên ch yếu là các ủ
nhà máy đ ệi n, đạm và các h công nghi p. Dộ ệ ưới đây là phân bổ ngu n khí ồ
Hình 2-3: Phân bổ nguồn khí thương phẩm năm 2009
Khí cung cấp cho các nhà máy i n: đ ệ
Do nhu cầu phát triển kinh tế xã h i, hi n nay ngành i n ang được u ộ ệ đ ệ đ ư
tiên cấp khí ở ứ m c cao nhất. Hàng năm các nhà máy đ ệi n tiêu thụ khoảng 85 - 90% sản lượng khí của cả nước. Trong những n m t i, vi c t p trung khí cho ă ớ ệ ậ
sản xuất đ ện vẫn tiếp tục là ưu tiên hàng đầu. i
TT Tên nhà máy Đ ệi n Vị trí Cơng suất Vận hành (MW) Nhu cầu khí MMCMPA Chủ đầu tư
1. Bà Rịa Đông Nam Bộ 350 450 EVN
2. Phú Mỹ 1 Đông Nam Bộ 1090 1,260 EVN
3. Phú Mỹ 2.1 Đông Nam Bộ 884 1,190 EVN
4. Phú Mỹ 2.2 Đông Nam Bộ 720 850 IPP
Xây dựng chi n lược Marketing Mix cho T ng Cơng ty Khí Vi t Nam ế ổ ệ - 49 -
6. Phú Mỹ 4 Đông Nam Bộ 450 550 EVN
7. Cà Mau 1 Tây Nam Bộ 750 840 PVN
8. Cà Mau 2 Tây Nam Bộ 750 840 PVN
9. Nhơn Tr ch 1 ạ Đông Nam Bộ 450 500 PVN
Bảng 2-4: Danh sách các nhà máy đ ện đang sử dụng khí i
(Nguồn: Tổng sơ đồ i n 6) đ ệ Khí cung cấp cho các nhà máy đạm:
Tiếp theo ngành đ ệi n, khí được cung cấp làm nguyên liệu đầu vào cho các nhà máy đạm, cụ thể là nhà máy đạm Phú Mỹ công suất 740,000 tấn/n m ă
và nhà máy đạm Cà Mau công suất 800,000 tấn năm (đang xây dựng). Lượng khí được Nhà máy Đạm Phú Mỹ tiêu thụ hiện nay là 500 triệu m3/năm và tổng lượng khí dành cho sản xuất đạm sẽ tăng lên 950 tri u t n/n m vào n m ệ ấ ă ă
2013 khi Nhà máy Đạm Cà Mau đi vào hoạt động ổn định.
Khí cung cấp cho các h tiêu th công nghi p ộ ụ ệ :
Sau các ngành đ ệi n và đạm, khí được cung cấp n các hộđế tiêu th công ụ
nghiệp gần hệ thống đường ống. Nhu cầu khí cho cơng nghiệp và dân dụng có xu h ng tướ ăng cao do sự ă t ng giá của dầu thô và các sản phẩm làm từ ầ d u mỏ.
Các hộ cơng nghiệp tiêu thụ khí hiện được phân bố tại các khu công
nghiệp Phú Mỹ, Mỹ Xuân (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu), Gò Dầu (tỉnh Đồng Nai).
Các khu cơng nghiệp này có ưu thế là nằm lân cận tuyến ống dẫn khí chính Phú Mỹ - Nhơn Trạch - Đồng Nai nên thuậ ợi cho việc xây dựng cơ sở hạ n l tầng cung cấp khí.
Trong trường hợp cơ sở hạ tầng ngành khí phát tri n trong nh ng n m ể ữ ă
thay thế cho DO, FO và LPG trên nguyên tắc giá cạnh tranh khi hệ thống
đường ống vươn đến thành ph Hồ Chí Minh, Biên Hồ (Đồng Nai) và Bình ố
Dương.
Nhu cầu khí cho các hộ tiêu dùng công nghiệp tại Vịệt Nam tăng rất