.Hoàn thiện cơ chế đầu thầu và tăng cường quản lý công tác đấu thầu

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ giai đoạn 2003 2008 thực trạng và giải pháp 37 (Trang 160 - 169)

tăng cường quản lý công tác đấu thầu.

Trong thời gian qua, công tác đấu thầu đã bộc lộ nhiều yếu kém làm ảnh

hưởng đến chất lượng, tiến độ của dự án do quy chế đấu thầu chưa hoàn thiện và

thiếu thơng tin vì vậy các nhà quản lý cần hồn thiện cơ chế đấu thầu để chấm dứt

tình trạng trên, phát huy tối đa hiệu quả của vốn NSNN.

Để đảm bảo tính cơng khai minh trong cơng tác đấu thầu thì bộ giao thơng,

bộ kế hoạch và bộ tài chính cần lập kế hoạch đầu thầu dự án rộng rãi dưới hình thức

cạnh tranh rộng rãi để có thể lựa chọn được các nhà thầu phù hợp đảm bảo chất

lượng và tiến độ của dự án, khơng nên chia cơng trình ra làm nhiều gói thầu q nhỏ để tránh tình trạng lãng phí, khơng đảm bảo tính tổng thể hơn nữa gói thầu q nhỏ sẽ khơng khuyến khích được các nhà thầu tham gia đấu thầu, gây khó khăn cho quản lý.

Quản lý đấu thầu phải thực hiện xuyên suốt từ khâu chuẩn bị đến khâu tổ

chức đầu thầu, đánh giá sơ bộ dự thầu, lựa chọn nhà thầu, kí kết hợp đồng.Tránh trường hợp nhà thầu trúng thầu có tên trong hợp đồng nhưng khi thực hiện gói thầu lại là nhà thầu khác.Nghiêm minh xử lý các trường hợp móc nối với nhà quản lý để làm thất thoát vốn của nhà nước.

Cần công khai hố cơng tác đấu thầu bằng cách thông tin đấu thầu trên các tờ

báo có uy tín, trên mạng Internet để nhà thầu có thể tiện theo dõi, đánh giá hoạt động của ban quản lý dự án, hơn nữa đưa đầy đủ thông tin về dự án để các nhà thầu

-Đầu tư 47B GVHD:Ths.Phan

có những phương án dự thầu hợp lý tránh tình trạng đưa ra những phương án thiếu

khả thi khó thực hiện.

2.10.Các giải pháp về tăng cường đầu tư giao thông đô thị và giao thông nông

thôn.

Trước hết là các giải pháp về đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đô thị, đây

được coi là đề tài rất quan trọng ở các thành phố lớn như Hà Nội và thành phố Hồ

Chí Minh trong thời gian qua,vốn đầu tư từ NSNN được sử dụng để nâng cao hạ

tầng giao thông đường bộ ở các thành phố này trong thời gian qua là tương đối lớn

nhưng trên thực tế nó vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu ở những nơi này, chưa đáp

ứng được nhu cầu của người dân cũng như tiềm năng phát triển của các thành phố

này.Do đó cần phải có những biện pháp sau để nâng cao khả năng phục vụ của hệ

thống hạ tầng GTĐB:

-Hạn chế các phương tiện vận tải cá nhân như xe máy và ô tô ở các thành

pháp hữu hiệu. Để có thể hạn chế được các phương tiện tham gia giao thơng có thể tiến hành các biện pháp như tăng mức phí đăng ký mới phương tiện, thắt chặt các điều kiện cấp đăng ký xe máy, ô tô các nhân như bắt buộc phải có đủ điều kiện sức khoẻ, phải có bằng lái mới được đăng ký sử dụng xe; tăng phí nhập khẩu ơ tơ, xe máy không phục vụ cho công tác xã hội; mở rộng các tuyến đường cấm xe máy và ô tô cá nhân. Áp dụng giải pháp này không chỉ tăng được nguồn vốn NSNN mà nó cũng kìm hãm được sự xuống cấp của hệ thống GTĐB ở các thành phố lớn.

-Xây dựng và phê duyệt quy hoạch chi tiết phát triển mạng lưới giao thơng

đường bộ nói riêng và của tồn thành phố nói chung tránh tình trạng chồng chéo trong thời gian qua như khi xây dựng đường xong mới xây dựng đường nước…do

đó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cơng trình.

-Tăng cường quản lý trật tự an tồn giao thông,xử phạt nghiêm khắc với các

hành phi vi phạm an tồn giao thơng, đây là một trong những nguồn thu đáng kể để tái đầu tư hơn nữa có thể nâng cao được ý thức của các thành viên tham gia giao thông trong việc bảo vệ mạng lưới giao thông đường bộ.

-Đầu tư 47B GVHD:Ths.Phan

Giao thông nông thôn cũng là một trong những khu vực đầu tư rất quan trọng

nhằm đảm bảo cho đất nước phát triển cân bằng, để nâng cao công tác đầu tư vào

phát triển hạ tầng giao thơng nơng thơn có thể tiến hành các giải pháp như:

-Tiếp tục thực hiện các biện pháp khuyến khích người dân cùng với nhà

nước tham gia đầu tư, điều này khơng chỉ tranh thủ được các nguồn lực trong dân

mà cịn nâng cao được trách nhiệm của người dân trong công tác bảo vệ và nâng

cao hạ tầng giao thông hơn nữa có thể tiết kiệm được chi phí xây dựng cơng trình

giúp nhà nước có điều kiện đầu tư vào các vùng khác.

-Đầu tư 47B

GVHD:Ths.Phan Thu Hiền

K T L U N

Cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ là huyết mạch của nền kinh tế và của đất

nước do vậy trong quá trình phát triển của bất cứ quốc gia nào giao thông đường bộ

luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt và ở Việt Nam cũng vậy hàng năm vốn đầu tư

cho phát triển hạ tầng giao thơng đường bộ nói riêng và hạ tầng giao thơng vận tải

nói chung ln có được sự quan tâm đặc biệt và thường được quan tâm trước một

bước cũng như tỷ trọng vốn từ NSNN ln giữ ở mức cao. Đó là điều kiện cần thiết

tạo động lực cho sự tăng trưởng nhanh của hạ tầng giao thông đường bộ cũng như

tạo ra bàn đạp lớn cho sự phát triển chung của đất nước.

Trong thời gian tới khi Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của tổ

chúng ta ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế

tồn cầu thì vấn đề đầu tư phát triển hạ tầng giao thơng đưịng bộ càng mang ý

nghĩa chiến lược và lâu dài.Trong giai đoạn tới nguồn vốn NSNN vẫn sẽ là nguồn vốn chủ đạo và nó sẽ tập trung vào phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng đường bộ theo tiêu chuẩn thế giới và ngày càng hiện đại để có thể đáp ứng được tốc độ phát triển nhanh của nền kinh tế trong những năm tới.Cùng với những nghiên cứu các số liệu trong thời gian qua về tình hình sử dụng vốn NSNN cho đầu tư phát triển hạ tầng đường bộ, em hi vọng những giải pháp của em sẽ có thể có ích phần nào trong việc giải quyết những tồn tại, khó khăn trong thời gian qua.

Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Ths.Phan Thu Hiền cùng với các cơ chú

trong Vụ đầu tư-Bộ tài chính đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.

-Đầu tư 47B GVHD:Ths.Phan

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Giáo trình kinh tế đầu tư 2.Giáo trình lập dự án

3.Chiến lược phát triển giao thơng đường bộ

4.Quy hoạch phát triển giao thông vận tải đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.

5.Trang web: www.mt.gov.vn 6.Trang web: www.gso.gov.vn 7.Trang web: www.mof.gov.vn

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ giai đoạn 2003 2008 thực trạng và giải pháp 37 (Trang 160 - 169)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(169 trang)
w