.Nhu cầu vốn cho đầu tư của NSNN pháttriển giao thông đường bộ

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ giai đoạn 2003 2008 thực trạng và giải pháp 37 (Trang 134 - 138)

1 .Chiến lược đầu tưphát triển giao thông đường bộ Việt Nam đến 2020

1.4 .Nhu cầu vốn cho đầu tư của NSNN pháttriển giao thông đường bộ

bộ.

Theo tính tốn của các chuyên gia kinh tế Bộ giao thơng vận tải thì nhu cầu

vốn đầu tư phát triển và bảo trì hệ thống giao thơng giai đọan 2001- 2020 là rất lớn

để có thể thực hiện được các mục tiêu:

Bảng 3.1: Dự báo nhu cầu nâng cấp và xây dựng mới đường bộ đến năm

2020

Nguồn: Vụ đầu tư-Bộ tài chính.

Qua số liệu trên có thể thấy được nhu cầu đầu tư phát triển hạ tầng giao

lớn nó thể hiện tương lai phát triển của đất nước cũng như tốc độ phát triển của mạng lưới giao thông đường bộ sao cho đạt được mục tiêu hiện đại hoá ngang tầm với các nước trong khu vực và vươn xa ra thế giới.

Số lượng đường cao tốc trên 4 làn xe đang được cao quan tâm đặc biệt cùng

với sự phát triển của giao thông đô thị và giao thông nông thôn sẽ đáp ứng được nhu cầu đi lại của người dân, tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hoàn thành sự nghiệp cơng nghiệp hố -hiện đại hoá đất nước.

-Đầu tư 47B GVHD:Ths.Phan

Thu Hiền

Cơng trình Khối lượng hồn thành giai đoạn

2005-2010 2010-2020 Cộng Đường cao tốc 4 làn xe 295 560 855 Đường cấp I 4 làn xe 413 810 1223 Đường cấp III 1026 4985 6011 Đường cấp IV 1165 1745 2910 Đại tu quốc lộ 2500 8360 10860 Đại tu tỉnh lộ 6000 15400 21400 Cầu lớn đặc biệt 6050 12830 18880

Cầu lớn,cầu trung 5000 16100 21100

Đường nông thôn mới làm 5000 19720 24720

Nâng cấp(nhựa, cấp phối) 51000 97500 148500

Để hồn thành được mục tiêu đó thì lượng vốn được dự báo cho đầu tư phát

triển hạ tầng đường bộ trong thời gian tới sẽ là:

Bảng 3.2: Dự báo nhu cầu vốn phát triển GTĐB đến 2020.

Nguồn: Vụ đầu tư-Bộ tài chính.

Có thể nhận thấy rằng để đạt được mục tiêu đề ra ngành GTVT đường bộ cần một lượng vốn lớn hơn hẳn so với giai đoạn 2001-2010, tổng số vốn cần thiết cho

giai đoạn 2011- 2020 là 636828 tỷ đồng (trung bình mỗi năm là 63682.8 tỷ đồng)

trong khi đó giai đoạn 2001-2010 số vốn cần thiết là 471875 tỷ đồng (tương đương

47187.5 tỷ đồng).Có thể nhận thấy số vốn đầu tư ưu tiên cho phát triển giao

thông

đô thị tăng hơn so với giai đoạn trước, từ 139385 tỷ đồng trong giai đoạn 2001- 2010 lên đến 230448 tỷ đồng trong khi đó số vốn đầu tư phát triển giao thông nông thôn lại giảm đáng kể từ 86500 tỷ đồng giai đoạn 2001-2010 xuống còn 77850 tỷ

đồng trong giai đoạn 2011-2020.

Nhu cầu vốn đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ là rất lớn trong

thời gian tới địi hỏi đảng và chính phủ cần có những giải pháp nhằm tăng hiệu quả đầu tư mạng lưới đường bộ từ NSNN cũng như cần có những chính sách tạo vốn thích hợp nhằm khuyến khích mọi thành phần kinh tế trong xã hội cùng tham gia đầu tư với nhà nước vì mục tiêu phát triển chung xã hội và của đất nước.

-Đầu tư 47B GVHD:Ths.Phan

Thu Hiền Hạng mục 2011-2020 Bình quân/năm Đường bộ 328530 32853 Đường cao tốc 158530 15853 Quốc lộ 125000 12500 Đường tỉnh 45000 4500

Giao thông đô thị 230448 23044.8

Đường bộ 221448 22144.8

Hỗ trợ VTCC 9000 900

Giao thông nông thôn 77850 7785

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ giai đoạn 2003 2008 thực trạng và giải pháp 37 (Trang 134 - 138)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(169 trang)
w