.Thực trạng đầu tưphát triển hệ thống giao thông đường bộ

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ giai đoạn 2003 2008 thực trạng và giải pháp 37 (Trang 62)

thống giao thơng đường bộ.

2.1.Tình hình huy động vốn NSNN đầu tư phát triển giao thông đường đầu tư phát triển giao thông đường bộ.

Muốn đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng GTĐB thì vốn là yếu tố quyết

đinh,quá trình huy động và sử dụng vốn ln gắn bó mật thiết với nhau đặc biệt là

đối với nguồn vốn NSNN.Lượng vốn huy động được sẽ đóng vai trị quyết định đối

với nhu cầu sử dụng vốn đầu tư và nhu cầu sử dụng vốn là căn cứ quan trọng để nhà

nước có thể phân bổ và huy động vốn cho đầu tư phát triển hạ tầng GTĐB hàng

năm.

Công tác huy động vốn cho đầu tư phát triển GTĐB được thực hiện gắn liền

với cơ chế và chính sách huy động vốn cho các hoạt động đầu tư phát triển nói

chung và phụ thuộc vào nhu cầu vốn đầu tư cũng như vào thực trạng nền kinh tế-xã

hội trong từng giai đoạn phát triển. Đối với vốn tích lũy từ NSNN cần áp dụng chính sách huy động tiết kiệm

triệt để và sử dụng có hiệu quả bằng cách: tăng thu cho NSNN bằng nhiều nguồn như thuế, phí sử dụng cầu đường,… cùng với tăng thu là phải sử dụng tiết kiệm đặc biệt là trong chi tiêu dùng của ngân

sách.Chỉ khi NSNN có tích luỹ thặng dư và tích

luỹ ngày càng tăng thì mới có thể nâng cao được nguồn vốn cho các hoạt động đầu tư phát triển vốn đã rất tốn kém.

Tăng thu cho NSNN trên cơ sở quản lý chặt chẽ và khai thác hợp lý các nguồn thu theo luật NSNN và các luật có liên quan đến NSNN, tránh tình trạng trốn thuế, nợ thuế hàng năm và các khoản thu khác của NSNN. Đây là việc làm rất cấp bách trong bối cảnh nền kinh tế thị trường của Việt Nam phát triển ngày càng mạnh mẽ, số doanh nghiệp được thành lập ngày càng nhiều cùng với đó là nhiều thủ đoạn làm ăn ngày càng tinh vi.Cần phải có chính sách hợp lý để đào tạo đội ngũ chuyên môn quản lý NSNN cả về chun mơn và đạo đức nghề nghiệp.Có thể thấy rằng từ khi tiến hành cải cách nền kinh tế theo cơ chế thị trường, xóa bỏ chế độ cao cấp thì tích luỹ cho NSNN ngày càng tăng nên vốn cho đầu tư các hoạt động đầu tư phát

triển cũng ngày càng tăng: năm 1991 mới chỉ là 15% tăng lên 23% vào năm 1995, tiếp tục tăng lên 35% vào năm 2000, đến năm 2005 đã là 39% và con số này có thể

-Đầu tư 47B GVHD:Ths.Phan

tăng lên đến 45% vào năm 2010. Đối với các cơng trình hạ tầng giao thơng đường

bộ thì cần có các biện pháp trực tiếp khai thác cụ thể: quản lý phí đánh vào người sử

dụng cầu đường, thuế trước bạ ô tô xe máy, thuế xăng dầu,…Đây sẽ là những

nguồn vốn quan trọng để tái đầu tư vào các cơng trình hạ tầng giao thơng khác.

Do đặc điểm của các cơng trình hạ tầng GTĐB là địi hỏi một lượng vốn rất

lớn nên vốn tập trung từ NSNN khơng thể đáp ứng đủ do đó chính phủ tiến hành

huy động vốn cho hoạt động đầu tư phát triển từ các nguồn vốn khác như trái phiếu

chính phủ, trái phiếu cơng trình, vay nước ngồi ODA… Đây là xu hướng đúng đắn

trong tình trạng vốn tập trung của NSNN còn hạn hẹp và xu hướng này sẽ làm cho

NSNN tăng lên.

Để phát triển tối đa hệ thống hạ tầng GTĐB thì cần phải huy động tối ta các

nguồn lực và có những chính sách đầu tư mạnh mẽ cho lĩnh vực này.Để thực hiện

được mục tiêu đó thì đến năm 2003, quốc hội đã thơng qua luật Ngân Sách Nhà

Nước sửa đổi; với việc ra đời của luật này là cơ sở pháp lý quan trọng tạo ra một sự thay đổi lớn trong quản lý ngân sách của Việt Nam.Thực hiện phân cấp quản lý NSNN, phân bổ NSNN một cách công khai và tạo điều kiện chủ động cho các địa phương, các ngành có được tính chủ động trong việc bố trí và sử dụng NSNN. Đây là bước đột phá nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng NSNN.Mỗi một năm mỗi ngành mỗi địa phương lại có những kế hoạch vốn của riêng mình để phát triển trình lên chính phủ, chính phủ sẽ cùng với bộ tài chính và bộ kế hoạch- đầu tư sẽ tiến hành cân đối ngân sách trên cơ sở các mục tiêu đã được đặt ra để phân bố sao cho hợp lý. Điều này sẽ tạo điều kiện rất tốt cho hoạt động đầu tư vào hệ thống hạ tầng giao thơng vận tải nói chung và giao thơng đường bộ nói riêng vì các cơng trình được thực hiện trong nhiều năm nên chủ động về vốn cũng đồng nghĩa với hiệu quả đầu tư.

Cũng trong giai đoạn từ năm 2003 trở lại đây tốc độ tăng trưởng của nền

kinh tế Việt Nam là khá cao (giữ mức trung bình là 7.5%), so với thời kì trước là có những tiến bộ vựơt bậc (năm 1990 tốc độ tăng tổng sản phẩm quốc nội là 5%, năm 2000 là 6.9%),cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế là các nguồn thu cho NSNN cũng

-Đầu tư 47B GVHD:Ths.Phan

ngày một tăng đặc biệt là các nguồn từ thuế của doanh nghiệp, đây được coi là

nguồn thu chính của bất cứ ngân sách nhà nước của mọi quốc gia do đóng ngân

sách nhà nước cho hoạt động phát triển hạ tầng GTĐB cũng ngày một tăng và đáp

ứng khá tốt nhu cầu vốn đầu tư cho hệ thống GTĐB hàng năm.

Bảng 2.4: Vốn NSNN cho giao thông đường bộ.

Nguồn: Vụ đầu tư- Bộ tài chính.

Như vậy số vốn đầu tư cho phát triển hạ tầng GTĐB

trong những năm qua là

khá ổn định và ngày càng tăng.Tổng số huy động được trong giai đoạn từ năm 2003 đến năm 2008 35275.8 tỷ đồng và nhiều hơn hẳn thời kì từ năm 1996 đến 2000 là 5156.3 tỷ đồng.

Tuy nhiên cơ chế huy động vốn cho đầu tư phát triển đang ngày càng thay

đổi và được định hình cụ thể, nhà nước đang khuyến khích mọi nguồn vốn tham gia đầu tư vào phát triển hạ tầng giao thơng nói chung và GTĐB nói riêng.Chính vì vậy

-Đầu tư 47B GVHD:Ths.Phan

Thu Hiền m Chỉ tiêu Đơn vị 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Tổng VĐT phát triển GTĐB Tỷ đồng 4289.3 4940.2 6153.7 6688.2 7552.7 5651.7 Tốc độ phát triển định gốc % 100 115 143 155 176 131 Tốc độ phát triển liên hoàn % 100 115 124 108 112 74 Vốn NSNN phát triển GTĐB Tỷ đồng 20730 21480 22554 25937.1 31383.8 17123.5 Tốc độ phát triển định gốc % 100 103.6 108.7 125 151 82 Tốc độ phát triển liên hoàn % 100 103 105 115 121 54 Tỷ trọng VĐT NSNN/Tổng VĐT GTĐB 20.69 22.9 27.2 25.78 24.06 33

tỉ trọng vốn ngân sách nhà nước ngày càng giảm và giờ chỉ chiếm khoảng 25.3%

trong tổng số các nguồn vốn huy động cho đầu tư phát triển hạ tầng GTĐB.Trong

giai đoạn này tỷ các nguồn vốn là nguồn vốn ODA 27.5%,nguồn vốn trái phiếu 31.7 nguồn vốn tín dụng nhà nước 10.6 và các nguồn vốn khác là 4.9% Bảng 2.5: Cơ cấu vốn đầu tư GTĐB 2003-2008 Đơn vị: tỷ đồng

Nguồn: Vụ đầu tư-Bộ tài chính.

Đây được coi là xu hướng phát triển đúng đắn,không thể quá lệ thuộc vào

nguồn vốn NSNN eo hẹp, đây là bước đi mà các nước phát triển đã làm từ rất lâu và

đạt được những kết quả to lớn.

cho phát triển giao thông đường bộ.

2.2.1.Cơ chế quản lý và sử dụng vốn NSNN cho giao thông đường bộ. cho giao thông đường bộ.

*Cơ chế quản lý:

Tham gia quản lý và sử dụng vốn NSNN cho đầu tư phát triển hạ tầng GTĐB

bao gồm các cơ quan từ trung ương tới địa phương và các ban quản lý của từng dự án.Ở trung ương có các cơ quan là chính phủ, bộ tài chính, bộ kế hoạch và đầu tư, bộ giao thông vận tải, kho bạc nhà nước trung ương. Ở các địa phương là Sở kế hoạch và đầu tư, sở tài chính của các tỉnh (thành phố) và các cơ quan kho bạc của mỗi địa phương.Trong đó quy định theo nguồn vốn sẽ là cơ quan nào sẽ chịu trách nhiệm về dự án, các dự án trọng điểm quốc gia sẽ do chính phủ trực tiếp quản lý và chịu trách nhiệm, các dự án nhóm A sẽ do bộ giao thông vận tải kết hợp với bộ tài chính và bộ kế hoạch quản lý, các dự án còn lại sẽ do các tỉnh trực tiếp quản lý.

-Đầu tư 47B GVHD:Ths.Phan

Thu Hiền

Nguồn vốn Khối lượng Tỷ lệ (%)

Vốn tập trung NSNN 35275.8 25.3

Vốn ODA 38282.3 27.5

Vốn trái phiếu 44129.06 31.7

Vốn tín dụng nhà nước 14835.9 10.6

Chu trình quản lý và cấp vốn sẽ được thực hiện tuần tự thông qua các bước sau:

-Lập kế hoạch vốn: Các đơn vị trực thuộc cục đường bộ sẽ có kế hoạch về

vốn cho riêng mình dựa trên các kế hoạch của quốc gia, của ngành và của từng địa

phương đảm bảo không chồng chéo giữa các cấp đặc biệt mâu thuẫn với các kế

hoạch đầu tư của các địa phương. Đây là cơng việc rất quan trọng vì dựa vào đó để

phân bổ vốn một cách hợp lý nhất. -Cục đường bộ tổng hợp kế hoạch vốn đầu tư xây dựng của các đơn vị trực

thuộc gửi bộ giao thông vận tải -Bộ giao thông vận tải sẽ tổng hợp rồi gửi cho Bộ tài chính và Bộ kế hoạch

và đầu tư, rồi sau đó sẽ trình chính phủ phê duyệt.

- Sau khi được chính phủ chấp nhận kế hoạch, bộ giao thông vận tải sẽ phân

chia vốn chi tiết cho từng dự án dưới sự kiểm tra phân bổ vốn của Bộ tài chính và

thơng báo về kế hoạch chuyển vốn cho Kho bạc nhà nước để có thể kiểm

sốt thanh

tốn vốn cho chủ đầu tư, mỗi một dự án sẽ được lập một tài khoản tại kho bạc để có thể tiện cho việc kiểm tra cũng như thanh toán vốn cho dự án được dễ dàng.

*Sử dụng vốn cho đầu tư phát triển hạ tầng GTĐB:

Giao thơng đường bộ là ngành có vai trị hết sức quan trọng đối với sự phát

triển của đất nước.Chính vì vậy, được sự quan tâm của Đảng và nhà nước thì tỷ lệ vốn cho đầu tư phát triển GTĐB chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn đầu tư của tồn nganh giao thơng vận tải(GTVT) cũng như so với tổng vốn đầu tư hàng năm từ

nguồn vốn NSNN.

Trước hết là sử dụng vốn đầu tư phát triển cho hạ tầng GTĐB so với toàn

ngành GTVT. Trong tổng số NSNN chi cho lĩnh vực GTVT hàng năm thì số chi

cho GTĐB luôn chiếm một tỷ trọng lớn và chiếm vị trí ưu tiên hơn so với các lĩnh vực khác trong ngành như đường sắt, hàng không, đường thuỷ…Điều này cho thấy tầm quan trọng của đầu tư phát triển hạ tầng GTĐB là quan trọng như thế nào đối

với ngành GTVT và với nền kinh tế. Điều này được thể hiện rõ qua bảng sau:

-Đầu tư 47B GVHD:Ths.Phan

Bảng 2.6: Chi NSNN cho GTĐB 2003- 2008 Đơn vị: Tỷ đồng

Nguồn: Vụ đầu tư-Bộ tài chính.

Trong giai đoạn này nền kinh tế Việt Nam tương đối ổn định và chỉ đến năm

2008 là chịu ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế tồn cầu nên có thể nhận thấy rõ

điều đó ảnh hưởng như thế nào đến đầu tư phát triển hạ tầng GTĐB nói riêng và

đầu tư vào ngành GTVT nói chung. Chi NSNN nhà nước cho ngành GTVT vẫn

tăng đều qua hàng năm,năm 2003 là 13518 tỷ đồng thì đến năm 2007 đã là 17087 tỷ

đồng(tức là tăng 26.4% so với năm 2003). Đầu tư vào ngành GTVT tăng cũng có

nghĩa là đầu tư vào XDCB GTĐB cũng tăng theo đó: năm 2003 là 4289.3 tỷ đồng,

đến năm 2007 là 7552.7 tỷ đồng (tăng 3263.4 tỷ đồng tương đương

76.08%).Có thể

dễ dàng nhận thấy tốc độ tăng đầu tư phát triển vào hạ tầng GTĐB nhanh hơn so với tốc độ tăng vốn đầu tư vào ngành GTVT.Dựa vào kết quả trên có thể nhận thấy

rằng giao thơng đường bộ đã và đang là huyết mạch giao thơng chính của nền kinh tế và của đất nước nên ln được khuyến khích phát triển.Vốn đầu tư phát triển hạ tầng GTĐB tăng tương đối nhanh như vậy một phần xuất phát từ chính sách hội nhập giao lưu kinh tế của Việt Nam,giai đoạn 2003-2008 là giai đoạn Việt Nam thúc đẩy quá trình gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO và Việt Nam được coi là một trong những môi trường đầu tư hấp dẫn nhất thế giới nhờ một nền chính trị ổn định.

Vốn đầu tư phát triển hạ tầng GTĐB cũng chiếm một tỷ trọng tương đối cao

trong tổng số vốn đầu tư từ NSNN của toàn xã hội và chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng GDP hàng năm của Việt Nam.

-Đầu tư 47B GVHD:Ths.Phan

Thu Hiền STT 2003 2004 2005 2006 2007 2008 1 Chi NSNN cho GTVT 13518 14380 15118 15375 17087 12815 2 Chi XDCB đường bộ 4289.3 4940.2 6153.7 6688.2 4552.7 5651.7 3 Chi XDCB đường bộ/Chi GTVT 32 34.3 43.1 43.5 44.2 44.1

Bảng 2.7: Chi NSNN cho GTĐB trong nền kinh tế quốc dân

Nguồn: Vụ đầu tư- Bộ tài chính

Đơn vị: Tỷ đồng

Nhìn vào bảng tổng hợp có thế thấy rõ tổng vốn đầu tư từ NSNN nhà nước

ngày càng tăng chứng tỏ nhà nước đang đầu tư rất có hiệu quả.Năm 2003 là 59629

tỷ đồng và tăng đều qua các năm đến năm 2007 là 96829 tỷ đồng (bằng 37200 tỷ

đồng tương đương 62.3%- tốc độ tăng này là tương đối nhanh).GDP cũng tăng đèu

qua các năm, từ năm 2003 đến năm 2008 thì GDP đã tăng được 417360 tỷ đồng

tương đương với 74%.Nhìn vào hiệu quả của nền kinh tế và của đầu tư từ NSNN

chúng ta cũng có thể nhận thấy những đóng góp của ngành GTĐB,vốn

NSNN đầu

tư vào hạ tầng GTĐB chiếm một tỷ trọng tương đối lớn trong tổng chi NSNN hàng năm cho đầu tư phát triển hàng năm, để có thể đầu tư như vậy thì nhà nước cũng đã nhận ra được hiệu quả từ các nguồn vốn này là rất lớn nên đã duy trì đều đặn hàng năm cho đầu tư phát triển vào hạ tầng GTĐB.

2.2.2. Đầu tư phát triển giao thông đường bộ phân theo lĩnh vự c đầu tư. bộ phân theo lĩnh vự c đầu tư.

2.2.2.1. Đầu tư và xây dựng mới đường bộ.

Đây là các dự án chiếm phần lớn vốn đầu tư trong tổng số vốn đầu tư từ

NSNN cho đầu tư phát triển hạ tầng GTĐB.Nhân thấy thực trạng hạ tầng giao thông

đường bộ của nước ta đang rất thiếu và không thể đáp ứng được nhu cầu của xã hội trong thời gian tới nên nhà nước đã chú tâm đầu tư xây dựng mới hệ thống hạ tầng GTĐB đặc biệt là các dự án chất lượng cao.Trong thời gian tới chính phủ đang

-Đầu tư 47B GVHD:Ths.Phan

Thu Hiền Năm Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 2007 2008 GDP 557344 599703 715307 839211 974266 974704 Chi NSNN cho XDCB 59629 66115 79199 88341 96829 86949 Chi NSNN cho GTĐB 4289.3 4940.2 6153.7 6688.2 7552.7 5651.7 Tỷ lệ Chi NSNN cho GTĐB/GDP 0.76 0.82 0.86 0.79 0.775 0.57 Tỷ lệ chi NSNN cho GTĐB/Chi NSNN 7.1 7.4 7.7 7.5 7.8 6.5

chuẩn bị đầu tư vào một số dự án lớn như đường cao tốc vành đai 3 Hà Nội với vốn

đầu tư dự kiến là 540 triệu USD, đường cao tốc Ninh Bình-Thanh Hố-Vinh với số

vốn là 960 triệu USD…

Bảng 2.8: Tỷ lệ vốn đầu tư xây dựng mới.

Nguồn: Vụ đầu tư- Bộ tài chính

Trong giai đoạn 2003-2008 vốn đầu tư xây dựng mới hệ thống hạ tầng giao

thông đường bộ đã tăng từ 3318.6 tỷ đồng lên đến cao nhất 6069.3 tỷ đồng vào năm

2007.Tỷ lệ vốn đầu tư xây dựng mới cũng rất cao trong tổng số vốn đầu tư từ

NSNN hàng năm cho phát triển GTĐB,năm 2003 là 77.37 %, năm 2007 là 80.36%,

tỷ lệ vốn trung bình hàng năm là trên 71.9% dù rằng đã có những năm tỷ lệ

này là

50.24% vào năm 2004.Trong tổng số vốn đầu tư xây dựng mới cho hệ thống hạ tầng GTĐB hàng năm,tỷ trọng vốn đầu tư cho quốc lộ chiếm tỷ trọng khoảng 60%,phần còn lại tập trung đầu tư vào hệ thống đường khác chiếm 40%.Điều này là dễ hiểu vì

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ giai đoạn 2003 2008 thực trạng và giải pháp 37 (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(169 trang)
w